Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
68,31 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNCƠBẢNVỀTỔCHỨCKẾTOÁNVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢTIÊUTHỤSẢNPHẨMTRONGDOANHNGHIỆP A-/ NHỮNGVẤNĐỀ CHUNG VỀTIÊUTHỤSẢNPHẨM I-/ KHÁI NIỆM VỀSẢN PHẨM, TIÊUTHỤSẢNPHẨM 1-/ Khái niệm vềsản phẩm: Sau một thời gian chuyển sang nền kinh tế thị trường nền kinh tế nước ta có một bước ngoặt rất lớn, từ nền kinh tế lạc hậu đến nay, nước ta đã và đang tiến hành một cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật với chủ trương đưa đất nước tiến lên con đường Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa, chính điều đó đã nảy sinh mối quan hệ hàng hóa tiền tệ ngày càng mở rộng và phát triển. Việc đa dạng hóa các thành phần kinh tế cộng với việc mở cửa nền kinh tế đã ngày càng xuất hiện nhiều các doanhnghiệpsản xuất thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Nói đến sảnphẩm là nói đến kếtquả của quá trình sản xuất gắn liền với quy trình công nghệ nhất định. Trongphạm vi một doanhnghiệp quy trình sản xuất các loại sảnphẩm khác nhau thì các loại sảnphẩmsản xuất ra cũng khác nhau đặc biệt về chất lượng. Sảnphẩm hàng hóa bao gồm thành phần là chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn và nửa thành phần và lao vụ có tính chất công nghiệp. 2-/ Khái niệm vềtiêuthụsản phẩm: Trongcơ chế thị trường hiện nay, các doanhnghiệp cùng sản xuất cùng tồn tại cạnh tranh và bình đẳng trước pháp luật. Vì vậy nếu trước nay các doanhnghiệp chỉ lo sản xuất đủ vềkế hoạch giao nộp cho Nhà nước mà cho đến nay không còn đơn thuần là sản xuất mà phải đưa công tác tiêuthụsảnphẩm lên hàng đầu, bởi nó vô cùng quan trọng quyết định sự thành bại của các doanhnghiệptrong nền kinh tế thị trường. Đối với DN quá trình tiêuthụsảnphẩm được biểu diễn ra bên ngoài là quá trình DN xuất giao sảnphẩm hàng hóa cho đơn vị mua thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận việc thanh toán tiền hàng theo giá thỏa thuận giữa bên bánvà bên mua. Song xét về thực chất đó chính là quá trình thực hiện giá trị hàng hóa vàkết thúc một vòng tuần hoàn của vốn. Đứng trên góc độ luân chuyển vốn thì tiêuthụsảnphẩm là quá trình chuyển hóa vốn từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ, làm cho vốn trở lại hình thái ban đầu khi nó bước vào mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh. Thật vậy, quá trình tái sản xuất được “bắt đầu” của quá trình sản xuất như: Công cụ lao động, đối tượng lao động, sức lao động, lúc này vốn bằng tiền được chuyển hóa thành vốn dưới hình thái vật chất, vốn dưới hình thái vật chất được đưa vào quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm, hàng hóa được tạo ra đem đi tiêuthụvàkếtquả của quá trình tiêuthụ là doanhthu sẽ thu được tiền về. Lúc này đồng vốn của doanhnghiệp lại từ hình thái vật chất quay về hình thái ban đầu của nó-hình thái tiền tệ, đây đã đến một chu kỳ sản xuất hoàn thành, vốn, tiền tệ lại được T-H TLSX (CCLĐ+ĐTLĐ) SLĐ . SX . H’-T’ Tiêuthụ sử dụng lặp lại theo đúng chu kỳ mà nó đã trải qua. Ta có thể khái quát quá trình tái sản xuất đó bằng sơ đồ sau: Như vậy tiêuthụsảnphẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sảnphẩm hàng hóa thông qua 2 giai đoạn: DN cung cấp sảnphẩm cho khách hàng và được khách hàng thanh toán hoặc chứng nhận thanh toán cho DN. + Giai đoạn I: DN xuất sảnphẩm giao cho khách hàng, giai đoạn này bên bán căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký để giao hàng cho người mua, giai đoạn này phản ánh một mặt quá trình vận động cho sảnphẩmnhưng chưa đảm bảo kếtquả của quá trình tiêuthụ vì chưa cócơ sở đảm bảo quá trình tiêuthụ đã hoàn tất. + Giai đoạn II: Khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng. Đây là giai đoạn hoàn tất quá trình tiêu thụ, DN thu được tiền (hoặc sẽ thu được tiền) doanhthubán hàng được xácđịnhvà DN cóthu nhập để bù đắp những chi phí đã bỏ ra và hình thành nên kếtquảtiêu thụ. Xét về mặt hành vi, quá trình tiêuthụ phải có sự thỏa thuận trao đổi giữa người mua và người bán, người bán đồng ý bán, người mua đồng ý mua và thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Xét về mặt bản chất kinh tế; bán hàng là có sự thay đổi về quyền sở hữu hàng hóa sau đó bán hàng người bánthu được tiền nhưng mất quyền sở hữu hàng hóa còn người mua trả tiền đểcó sự sở hữu hàng hóa. Trongquá trình sản xuất vàtiêu thụ, DN sản xuất thành phẩm giao cho khách hàng và nhận lại hoặc sẽ nhận lại một khoản tiền tương ứng với giá bán của số hàng đó gọi là doanhthubán hàng, với chức năng trên có thể thấy tiêuthụcó ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi DN sản xuất. Theo quy định hiện nay sảnphẩm được xácđịnh là tiêuthụtrong các trường hợp sau: + Trường hợp 1: DN bán hàng cho khách hàng và được thanh toán ngay khi đó lượng hàng hóa được xácđịnh là tiêu thụ, đồng thời doanhthutiêuthụvà tiền bán hàng cũng được xácđịnh là trùng nhau về thời điểm thực hiện. + Trường hợp 2: DN sản xuất giao hàng được khách hàng chấp nhận thanh toánnhưng chưa trả tiền ngay, lúc này doanhthutiêuthụsảnphẩm đã xácđịnhnhưng tiền hàng chưa thu về. + Trường hợp 3: DN xuất giao đủ hàng cho khách hàng theo số tiền mà khách hàng đã trả trước, đồng thời với việc xuất giao hàng cho khách tiền ứng trước trở thành tiền thubán hàng của DN do đó doanhthutiêuthụ cũng được xácđịnh tại thời điểm này. + Trường hợp 4: DN và khách hàng áp dụng phương thức nhờ thu theo kế hoạch khi gửi số sảnphẩm này cho khách hàng thì số sảnphẩm này được coi như tiêu thụ. II-/ YÊU CẦU QUẢN LÝTIÊUTHỤSẢN PHẨM: Xuất phát từ tầm quan trọng của việc tiêuthụsảnphẩm đối với DN sản xuất nói riêng cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung, trong nền kinh tế thị trường mà các DN cần phải thực hiện tốt yêu cầu quản lýtiêuthụsản phẩm. Quản lýquá trình tiêuthụ là quản lývềkế hoạch và mức độ hoàn thành kế hoạch tiêuthụsảnphẩm cả về số lượng, chủng loại, chi phí bán hàng cụ thể là: + Phải nắm bắt theo dõi chặt chẽ từng phương thức bán hàng, lựa chọn hình thức tiêuthụ phù hợp với khách hàng, thị trường; phải giám sát sảnphẩmtiêu thụ: số lượng, chất lượng, chủng loại, để tránh mất mát, hư hỏng trong khi tiêuthụ đồng thời giám sát chi phí bán hàng, xácđịnh đúng đắn số vốn của sảnphẩmtiêuthụđể tính chính xáckếtquảtiêu thụ. + Phải quản lý chặt chẽ tình hình thanh toán của khách hàng, thanh toán theo đúng hạn tránh ứ đọng vốn cũng như chiếm dụng vốn. + Ngoài ra phải làm tốt công tác thăm dò nghiên cứu thị trường để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng, tìm kiếm mở rộng thị trường. III-/ VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH TIÊUTHỤTRONGQUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANHTrong nền kinh tế thị trường chức năng của DN sản xuất là sản xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng của toàn XH bao gồm các khâu cung ứng, sản xuất tiêu thụ, vì vậy các DN không nhữngcó nhiệm vụ sản xuất ra thành phẩm mà còn phải tổchứctiêuthụ được sảnphẩm trên thị trường mới thực hiện được chức năng của mình, trongquá trình lưu chuyển vốn, tiêuthụ là khâu giữ vai trò trực tiếp thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của DN. Các khâu này phụ thuộc vào việc sảnphẩmcótiêuthụ được hay không. Vì vậy có thể nói tiêuthụ là cơ sở để bảo toànvà phát triển vốn kinh doanh tạo nên kếtquả kinh doanh, quyết định sự thành bại của công ty. Đối với DN cóbán được sảnphẩm mới có được thu nhập để bù đắp chi phí, hình thành kếtquả kinh doanh, thực hiện tốt khâu tiêuthụ hoàn thành kế hoạch bán hàng thì DN mới thu được vốn, có điều kiện quy vòng vốn tiếp tục sản xuất kinh doanhvà ngược lại, nếu sảnphẩm không tiêuthụ được sẽ dẫn đến ứ đọng ế thừa sản phẩm, vốn kinh doanh, không thu hồi vốn được, thu nhập không đủ bù đắp chi phí, . và sẽ dẫn đến phá sản. Đối với người tiêu dùng, quá trình tiêuthụ sẽ cung cấp hàng hóa cần thiết một cách kịp thời đầy đủ và đồng bộ đúng về số và chất lượng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, thông quatiêu dùng thì mới thực hiện được tính thích ứng hữu ích của sản phẩm, phản ánh sự phù hợp của sảnphẩm đối với thị hiếu người tiêu dùng. Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế tiêuthụ là điều kiện để tiến hành tái sản xuất xã hội, quá trình tái sản xuất xã hội bao gồm các khâu sản xuất - phân phối - trao dổi vàtiêu dùng giữa các khâu này có mối liên hệ mật thiết với nhau, nếu thiếu sẽ không thực hiện được. Trong đó tiêuthụ là cầu nối giữa nhà sản xuất vàtiêu dùng, giữa hàng hóa và tiền tệ, giữa nhu cầu tiêu dùng và khả năng thanh toán, . Đồng thời nó là điều kiện để đảm bảo sự phát triển cân đối trong từng ngày từng vùng cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Như vậy tiêuthụsảnphẩm là một nghiệp vụ rất quan trọng đối với hoạt động của mỗi doanhnghiệpsản xuất, trongcơ chế thị trường bán hàng là một nghệ thuật, lượng sảnphẩmtiêuthụ được là nhân tố trực tiếp làm thay đổi lợi nhuận của DN, nó thể thiện sức mạnh cạnh tranh của DN trên thị trường, là cơ sở để đánh giá trình độ quản lý, hiệu quảsản xuất kinh doanh của DN. Doanhthutiêuthụ là một chỉ tiêu tổng hợp để phân tích, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế tài chính của DN như: cơ cấu tiêu thụ, số vòng quay của vốn, . Mặt khác, nó cũng gián tiếp phản ánh trình độ tổchức các khâu cũng ứng, sản xuất cũng như công tác dự trữ bảo quản thành phẩm. Mặt khác phân công lao động xã hội được mở ra trên phạm vi thế giới thì trao đổi buôn bán cũng được đẩy mạnh. Trong tiến trình hội nhập, nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới, nhất là hiện nay nước ta đã trở thành, thành viên chính thức của tổchức ASEAN, tiêuthụsảnphẩm không chỉ là cầu nối giữa các đơn vị, các thành phần kinh tế trong nước lại với nhau thành một thể thốngn hất mà còn ý nghĩa rất quan trọng bắt chặt thêm mối quan hệ quốc tế nối thị trường trong nước và thị trường quốc tế, thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ. Có thể nói tiêuthụsảnphẩm cùng với xácđịnhkếtquảtiêuthụcó ý nghĩa lớn trong việc đẩy mạnh việc sử dụng nguồn nhân lực và phân bổ nguồn nhân lực có hiệu quả đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung và đối với các DN nói riêng. Hiệu quả kinh doanh của DN được đánh giá thông qua khối lượng hàng hóa được thị trường chấp nhận mà DN thu được. IV-/ CÁC PHƯƠNG THỨC TIÊU THỤ, THỜI ĐIỂM XÁCĐỊNHDOANHTHUVÀTHỦ TỤC, CHỨNG TỪ CỦA TỪNG PHƯƠNG THỨC: Hiện nay để đẩy mạnh khối lượng tiêuthụsảnphẩm các DN có thể sử dụng nhiều phương thức bán hàng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, mặt hàng tiêuthụ của mình. Công tác tiêuthụ thành phẩmtrong DN sản xuất có thể tiến hành theo nhiều phương thức sau: 1-/ Phương thức bán buôn: Bán buôn là việc bánsảnphẩm cho các DN thương mại, cửa hàng, đại lý, . với số lượng lớn để các đơn vị đó trực tiếp chuyển hay bán nguyên vật liệu cho đơn vị sản xuất hoặc bán hàng cho các tổchức nhằm thỏa mãn các nhu cầu kinh tế, phương thức bán buôn có đặc điểm là sảnphẩm sau khi tiêuthụvẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông, có 2 phương thức sau: a-/ Bán buôn qua kho: Theo phương thức này sảnphẩm được xuất tại kho của DN để chuyển bán cho khách hàng bao gồm 2 trường hợp cụ thể: - Bán buôn trực tiếp tại kho của DN: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký DN sản xuất sảnphẩm từ kho giao cho người mua đến nhận tại kho của DN người mua tự chịu trách nhiệm vận chuyển hàng, chứng từ sử dụng trong phương thức này là hóa đơn kiêm phiếu xuất kho hóa đơn bán hàng do DN lập, thời điểm xácđịnhdoanhthu là khi người mua đã nhận đủ hàng và ký xác nhận bên chứng từ bán hàng. - Bán buôn theo phương thức chuyển hàng: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết DN vận chuyển đến cho khách hàng bằng phương tiện tự có hoặc thuê ngoài, thời điểm hàng được coi là tiêuthụ là khi khách hàng đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán, chứng từ bán hàng là hóa đơn kiêm phiếu xuất kho. b-/ Bán buôn không qua kho: DN xuất sảnphẩmbán cho khách hàng từ nơi sản xuất, sảnphẩmsản xuất ra không làm thủ tục nhập kho, chứng từ là hóa đơn bán hàng, giao thẳng do DN lập, thời điểm xácđịnhdoanhthu là khi khách hàng nhận đủ hàng và chấp nhận thanh toán. 2-/ Các phương thức bán lẻ: Là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt của cá nhân và một số bộ phận nhu cầu kinh tế của tập thể, số lượng nhỏ. Có nhiều phương thức bản lẻ: a-/ Phương thức bán hàng thu tiền tập trung: Trong phương thức này nhiệm vụ thu tiền và giao hàng tách rời nhau, mỗi quầy hàng bố trí một số nhân viên làm nhiệm vụ thu tiền của khách hàng và viết tích kê cho khách hàng, khách hàng dùng tích kê nhận hàng tại nhân viên giao hàng. Cuối ca, cuối ngày nhân viên thu ngân làm giấy nộp tiền bán hàng, người giao hàng kiểm kê số lượng hàng đểxácđịnh lượng hàng đã giao cho khách sau đó lập báo cáo bán hàng. Hai chứng từ trên là căn cứ đểkếtoán ghi sổ, thời điểm xácđịnhdoanhthu là khi người mua đã trả tiền và nhận được hàng, lượng sảnphẩmbán ra được xácđịnh theo công thức: = + - b-/ Phương thức hàng đại lý (gửi bán): Theo phương thức này sảnphẩmsản xuất ra được giao cho các đại lýđểtiêuthụ (ký gửi). Hàng ký gửi được coi là hàng gửi bánvà còn thuộc quyền sở hữu của DN cho đến khi DN nhận được thông báo của bên nhận đại lý thông qua đã bán hàng, căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký DN lập chứng từ là phiếu xuất kho hay biên bản giao hàng để giao hàng cho đại lý. Đến thời hạn thanh toán đại lý sẽ lập quyết toán gửi cho DN về số hàng đã bán, số tiền hàng và hoa hồng đại lý, khi đó thành phẩm được coi là tiêuthụvàkếtoán căn cứ vào chứng từ trên để ghi sổ. Phương thức này giúp cho DN tiếp cận và khai thác tốt thị trường mở rộng phạm vi tiêuthụ mà không phải đầu tư thêm vốn để mở rộng mạng lưới cửa hàng tiêuthụsản phẩm. c-/ Phương thức bán trả góp: Theo phương thức này, khi giao hàng cho người mua thì lượng hàng chuyển giao được coi là tiêuthụ người mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua. Số còn lại người mua sẽ trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu trách nhiệm một tỷ lệ lãi suất nhất định. Thông thường số tiền phải trả ở các kỳ bằng nhau, trong đó bao gồm một phần doanhthu gốc và một phần lãi suất trả chậm, lãi trả chậm được coi là thu nhập tài chính. Phương thức này giúp cho DN khai thác triệt để thị trường tiềm năng mà hầu như không phải đầu tư thêm vốn (lãi trả chậm sẽ bù đắp chi phí vốn trong khâu tiêuthụvà dự phòng rủi ro). d-/ Bán hàng xuất khẩu: Căn cứ vào phạm vi bán hàng thì hàng bánqua các hợp đồng xuất khẩu và thanh toán bằng ngoại tệ. + Hàng gửi đi hội chợ, triển lãm ở nước ngoài sau đó bánthu ngoại tệ. + Hàng gửi đi hội chợ cho nước ngoài thông qua các Hiệp định, Nghị địnhthư do Chính phủ ký kết với Chính phủ nước ngoài do các doanhnghiệp xuất khẩu thực hiện. + Hàng bán cho khách nước ngoài thu ngoại tệ. Để xuất khẩu sản phẩm, doanhnghiệpcó 2 hình thức là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu ủy thác. Trong xuất khẩu trực tiếp căn cứ vào hợp đồng đã ký DN tự vận chuyển hàng đi tiêuthụ bằng phương tiện tự có hoặc thuê ngoài, chứng từ sử dụng là phiếu xuất kho kiêm phiếu vận chuyển. Thời điểm xácđịnhdoanhthu là khi hàng đã xếp lên phương tiện vận chuyển, chủ phương tiện đã ký lên chứng từ vận chuyển và hoàn thành thủ tục hải quan tại cửa khẩu, sân bay, bến cảng. Xuất khẩu ủy thác là một hình thức riêng của giao hàng đại lý. Các DN cósảnphẩmđể xuất khẩu nhưng không có khả năng xuất khẩu sẽ thực hiện ký kết hợp đồng xuất khẩu ủy thác với đơn vị có khả năng xuất khẩu. Các đơn vị này sẽ ký hợp đồng xuất khẩu với nước ngoài. Thời điểm được coi là tiêuthụ là khi hoàn thành thủ tục giao hàng cho đơn vị nhận ủy thác và nhận được thông báo chấp nhận hàng. V-/ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊUTHỤSẢN PHẨM: Muốn tăng doanhthutiêu thụ, doanhnghiệpcó thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau tùy thuộc vào các điều kiện về vốn nhân lực và các điều kiện vềcơ sở vật chất kỹ thuật của DN. Trước hết để tăng doanhthu số bán buôn DN phải tăng cường và phát triển các quan hệ thương mại, xúc tiến việc ký kết các hợp đồng kinh tế, tranh thủ khai thác triệt để thị trường tiêuthụ mà DN đang chiếm lĩnh cùng với việc nâng cao chất lượng sảnphẩm DN cũng cần hoàn thiện mạng lưới tiêuthụsản phẩm. Bên cạnh đó DN có thể áp dụng nhiều thủ thuật thu hút khách hàng như: Quảng cáo, chào hàng, sử dụng chính sách chiết khấu hợp lý, áp dụng nhiều phương thức thanh toán thuận lợi. Ngoài ra việc giữ uy tín là một vấnđề quan trọng. Để củng cố uy tín DN cần có hợp đồng thủ tục đơn giản nhanh gọn đảm bảo giao hàng đúng thủ tục về số lượng, chất lượng, thời gian. Trên thực tế đối với các DN sản xuất kinh doanh số bán buôn là chủ yếu nhưng việc phát triển mạng lưới bán lẻ, cửa hàng giới thiệu sảnphẩm cũng rất cần thiết. Vì khi bán lẻ, DN có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng, có điều kiện tìm hiểu thị hiếu, nhu cầu của khách hàng từ đó có biện pháp thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng về chất lượng, mẫu mã, giá cả, . tăng khả năng cạnh tranh cho sảnphẩm của doanh nghiệp. Để tăng doanh số bán lẻ DN cần bố trí các cửa hàng, quầy hàng ở địa điểm thuận lợi, lựa chọn nhân viên bán hàng có phong cách nghiệp vụ chu đáo, tận tình, . Ngoài ra doanhnghiệp cũng cần áp dụng các thủ pháp bán lẻ như: quảng cáo, giảm giá trongnhững dịp đặc biệt, tặng quà, có dịch vụ miễn phí kèm theo, . B-/ KẾTQUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANHTIÊUTHỤVÀKẾTQUẢTIÊUTHỤ I-/ KHÁI NIỆM KẾTQUẢVÀXÁCĐỊNHKẾT QUẢ: Trong xã hội, mọi ngành, mọi doanhnghiệp khi tiến hành các hoạt động đều phải tính tới kếtquả hoạt động đó. Kếtquả kinh doanh là khoản chênh lệch giữa thu nhập và chi phí kinh doanh, nó là mục đích cuối cùng của mỗi đơn vị kinh tế, kếtquả kinh doanh phụ thuộc vào quy mô, chất lượng của quá trình hoạt động kinh doanh, nó không chỉ là tấm gương phản ánh hoạt động kinh doanh của DN kỳ này mà còn tác động đến hoạt động kinh doanh của kỳ sau: Trong một DN có thể cùng một lúc nhiều hoạt động kinh tế khác nhau: + Hoạt động sản xuất chính: sản xuất vàtiêuthụ các sảnphẩm chính. + Hoạt động sản xuất phụ: tận dụng năng lực và mặt bằng đểsản xuất các sảnphẩm phụ. + Hoạt động tài chính: là các hoạt động có liên quan đến vốn (vay, cho vay vốn đầu tư, cho thuế TSCĐ, liên doanh, .). + Các hoạt động mang tính chất bất thường: như nhượng bán, thanh lý TSCĐ, thu tiền phạt, tiền bị phạt. Ứng với một hoạt động đều có một kếtquả của hoạt động đó. Tổng hợp kếtquả từng hoạt động đó thành kếtquảsản xuất kinh doanh của doanhnghiệptrong một thời kỳ. Xácđịnhkếtquả kinh doanh là việc so sánh giữa chi phí kinh doanh đã bỏ ra với thu nhập của hoạt động kinh doanh đã đạt được: Nếu thu nhập = Chi phí : Kếtquả là hòa vốn Nếu thu nhập > Chi phí : Kếtquả là lãi Nếu thu nhập < Chi phí : Kếtquả là lỗ Việc xácđịnhkếtquả thường được tiến hành vào cuối kỳ hạch toán như cuối tháng, cuối qúy, cuối năm tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. II-/ Ý NGHĨA VIỆC XÁCĐỊNHKẾTQUẢ KINH DOANH: Trong nền kinh tế thị trường, ngoại trừ một số DN công ích, mục đích kinh doanh của các doanhnghiệp là lợi nhuận. Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu chi phối mọi hoạt động của DN, để biết được DN hoạt động có hiệu quả hay không, lợi nhuận là bao nhiêu, cao hay thấp, doanhnghiệp phải tính toánđểxácđịnhkếtquả kinh doanh của mình. Kếtquả kinh doanh là kếtquả cuối cùng mà DN hướng tới, mọi chính sách biện pháp của DN đều xoay quanh vấnđề làm thế nào đểcó được kếtquả kinh doanh tốt nhất. Thông qua việc xácđịnhkếtquả DN sẽ tìm ra con đường phương hướng cần thiết để nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh của mình. Xácđịnh đúng đắn, chính xáckếtquả kinh doanh là cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, giải quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích kinh tế giữa Nhà nước với lợi ích của tập thể và cá nhân người lao động. Xácđịnh đúng kếtquả sẽ giúp DN đặt ra các phương hướng phấn đấu phù hợp với khả năng, tạo điều kiện cho DN hoạt động tốt trong các kỳ sau, cung cấp số liệu cho những bên có quan tâm nhằm thu hút đầu tư cải thiện và nâng cao uy tín của doanhnghiệp với bạn hàng, người lao động, . Do vậy có thể xácđịnhkếtquả chính xác là một yêu cầu cần thiết đối với mọi doanh nghiệp. Trong DN sản xuất kếtquả kinh doanh mỗi DN phải có hệ thống các phương pháp xácđịnhthu nhập và chi phí, đồng thời phải chỉ ra được những chỉ tiêu cần phản ánh khi xácđịnhkếtquả kinh doanh. III-/ KẾTQUẢTIÊUTHỤVÀ PHƯƠNG PHÁP XÁCĐỊNHKẾTQUẢTIÊUTHỤ 1-/ Kếtquảtiêu thụ: Kếtquảtiêuthụ là chênh lệch giữa doanhthu thuần với giá trị vốn hàng hóa xuất bán, chi phí bán hàng phân bổ cho hàng đã bán chi phí quản lý DN. Trong DN sản xuất kếtquảtiêuthụ là kếtquả chính tạo nên lợi nhuận cho DN. Thông qua việc xácđịnhkếtquảtiêuthụ mà DN có thể biết được hiệu quảsản xuất kinh doanh của mình, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, những mặt hàng nào đẩy mạnh sản xuất (mặt hàng có hiệu quả cao), mặt hàng nào có hiệu quả thấp đểcó biện pháp xử lý. 2-/ Phương pháp xácđịnhkếtquảtiêu thụ: Mọi hoạt động của DN trong kỳ đều phải xácđịnhkếtquả đặc biệt quá trình tiêuthụ - hoạt động chính phản ánh hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanhnghiệpsản xuất. Kếtquảtiêuthụ được xácđịnhkếtquảqua công thức: = - - - a-/ Doanhthubán hàng thuần: Doanhthu thuần là phần còn lại của doanhthubán hàng sau khi đã trừ đi khoản giảm trừ và thuế tiêu thụ. Doanhthu thuần được xácđịnh theo công thức: = - - Tổng doanhthu là số tiền ghi trên hóa đơn kể cả doanhthu bị giảm trừ, chấp nhận cho khách hàng được hưởng nhưng chưa ghi trên hóa đơn bán hàng. Các khoản giảm trừ doanhthu bao gồm: + Chiết khấu bán hàng: là số tiền thưởng cho khách hàng tính trên doanhthu do khách hàng đã thanh toán sớm trước thời hạn quy định ghi trên hóa đơn hay cam kết thanh toán hay vì một lý do ưu đãi khác. + Doanhthu hàng bán bị trả lại: là doanhthu của số hàng đã tiêu thụ, dịch vụ lao vụ đã cung cấp nhưng bị khách hàng trả lại hoặc từ chối thanh toán do kém chất lượng, không đúng quy cách, chủng loại, . như hợp đồng đã ký. + Doanhthu giảm giá hàng bán: là các khoản giảm trừ trên giá bán đã quy định vì lý do hàng kém phẩm chất hoặc nhằm khuyến khích khách hàng mua với số lượng lớn hơn bao gồm 3 loại: - Giảm giá là khoản giảm trừ được người bán chấp nhận một cách đặc biệt trên giá đã thỏa thuận vì lý do hàng kém phẩm chất hoặc không đúng quy cách theo quy địnhtrong hợp đồng. - Bớt giá là khoản giảm trừ trên giá bán thông thường vì lý do khách hàng mua với số lượng lớn tính theo một tỷ lệ nào đó trên giá bán, người bán thực hiện bớt giá ngay sau từng lần mua. - Hồi khấu là khoản giảm trừ tính trên tổng số các nghiệp vụ đã thực hiện với một khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định. Thuế tiêuthụ là loại thuế gián thu tính trên doanhthu của DN hoặc trên phần giá trị tăng thêm của sảnphẩm (Thuế GTGT). Thuế tiêuthụ bao gồm các loại: - Thuế GTGT là loại thuế gián thu, thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ trongquá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Thuế GTGT bắt đầu thực hiện từ ngày 1/1/1999 thay thế cho thuế doanh thu. Đối tượng nộp thuế là những cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế vàtổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế. Đối tượng tính thuế là hàng hóa dịch vụ nhập khẩu hàng hóa chịu thuế, sản xuất trong nước bán cho các đối tượng dùng cho sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng ở Việt Nam. Đối tượng không chịu thuế GTGT: + Sảnphẩmtrồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản. + Sảnphẩm muối. + Hàng hóa, thành phẩmtiêuthụ đặc biệt. Thuế suất giá trị gia tăng được quy đinh ở 4 mức: 0%; 5%; 10%; và 20%. Trong đó mức thuế suất 10% là thông dụng. Để khuyến khích xuất khẩu thuế GTGT hàng xuất khẩu 0%. Thuế GTGT được tính theo 2 phương pháp: + Phương pháp khấu trừ: = - = x Số thuế GTGT đầu vào bằng tổng số thuế GTGT đã thanh toán được ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng hóa, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT hàng hóa. + Phương pháp tính thuế trực tiếp: = x = - - Thuế tiêuthụ đặc biệt (TTĐB) là loại thuế gián thu vào một số hàng hóa, dịch vụ sản xuất trong nước với thuế suất cao nhằm điều tiết sản xuất vàtiêu dùng. Các loại hàng hóa dịch vụ chịu thuế TTĐB: thuốc lá, xì gà, rượu, bia, ô tô 24 chỗ, xăng các loại, napta, chế phẩm tái hộp và các chế phẩm khác để pha chế xăng, điều hòa nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống, vàng mã, . Dịch vụ kinh doanh vũ trường, mát xa, karaoke, casino, . Thuế TTĐB phải nộp được tính theo công thức: = x x Khi nộp thuế TTĐB cho một mặt hàng nào đó DN được phép trừ đi thuế TTĐB đã nộp ở khâu nguyên liệu (nếu có). - Thuế xuất khẩu là loại thuế gián thu đánh vào hàng hóa được phép xuất khẩu qua cửa khẩu biên giới Việt Nam kể cả hàng trao đổi, mua bán của các xí nghiệp khu chế xuất với các tổ chức, cá nhân ở thị trường nội địa, hàng vận chuyển quá cảnh, mượng đường biên giới, hàng chuyển khẩu, hàng viện trợ nhân đạo không phải chịu thuế xuất khẩu sau khi làm thủ tục hải quan. Thuế xuất khẩu được tính theo công thức: = x x b-/ Trị giá vốn hàng bán: phản ánh toàn bộ chi phí cần thiết bỏ ra đểsản xuất số thành phẩm đã bántrong hạch toánkếtoánsảnphẩm nhập kho được phản ánh theo giá vón tức là phản náh đúng chi phí thực tế DN bỏ ra đểsản xuất được sảnphẩm đó. Đểxácđịnh giá trị giá vốn hàng xuất, DN sản xuất có thể dùng giá thành sản xuất từ phân xưởng, các phương pháp sau để tính: - Phương pháp sử dụng hệ số giá: được sử dụng khi DN dùng giá hạch toánđể hạch toán nhập-xuất-tồn kho sản phẩm. Đến cuối tháng kếtoán điều chỉnh về giá thực tế theo công thức: = x = e-/ Chi phí bán hàng: Thành phẩm nếu chỉ dừng ở khâu sản xuất không đưa ra tiêuthụ thì sẽ không đáp ứng được nhu cầu của xã hội, DN sẽ không cóthu nhập để bù đắp những chi phí bỏ ra [...]... bất biến) hợp lý tạo cơ sở cho việc nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh C-/ KẾTOÁNNGHIỆP VỤ TIÊUTHỤVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢ I-/ NHIỆM VỤ CỦA KẾTOÁNTIÊUTHỤVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢKếtoántrong các DN là một công cụ quan rlý, là khoa học thu nhận xử lývà cung cấp toàn bộ thông tin về tài sản, nguồn vốn và tình hình biến động của tài sảntrong DN Tiêu thụvàxácđịnh kết quả là một trongnhững khâu quan... dụng 2-/ Trình tự kếtoánnghiệp vụ xác địnhkếtquả kinh doanhKếtquả kinh doanh được xácđịnh trên cơ sở kết chuyển số liệu các tài khoản doanhthuvà chi phí vào TK 911 - Kết chuyển doanhthu thuần Nợ TK 5112 - Doanhthubán hàng Nợ TK 512 - Doanhthubán hàng nội bộ Có TK 911 - Xácđịnhkếtquả kinh doanh - Kết chuyển trị giá vốn hàng xuất bán: Nợ TK 911 - Xácđịnhkếtquả kinh doanhCó TK 632 -... trọng quyết định sự thành công của DN do vậy kế toántiêuthụvà kết quảtiêuthụcó mối quan hệ chặt chẽ với nhau vàcó vai trò đặc biệt trong công tác quản lýtiêuthụsảnphẩm Thông qua các thông tin từ kếtoán mà người điều hành DN có thể biết được mức độ hoàn thành kế hoạch tiêuthụĐể cung cấp được những thông tin kịp thời chính xác, đầy đủ kế toántiêuthụvàxácđịnh kết quảtiêuthụ cần thực... Có TK 632 - Giá vốn hàng bán - Kết chuyển chi phí bán hàng phân bổ cho hàng bán ra: Nợ TK 911 - Xácđịnhkếtquả kinh doanhCó TK 641 - Chi phí bán hàng - Kết chuyển chi phí quản lýdoanh nghiệp: Nợ TK 911 - Xácđịnhkếtquả kinh doanhCó TK 642 - Chi phí quản lýdoanhnghiệpXácđịnhkếtquảvàkết chuyển (lỗ) lãi: + Trường hợp lãi: Nợ TK 911 - Xácđịnhkếtquả kinh doanhCó TK 421 - Lãi chưa phân... phối Có TK 911 - Xácđịnhkếtquả kinh doanh SƠ ĐỒ HẠCH TOÁNKẾTQUẢTIÊUTHỤ TK 632 TK 911 Kết chuyển giá vốnhàng đã bán TK 632 Kết chuyển doanhthu thuần TK 641 Kết chuyển chi phí bán hàng TK 642 Kết chuyển chi phí QLDN TK 421 TK 421 Lãi kinh doanh Lỗ kinh doanh V-/ HỆ THỐNG SỔ CHI TIẾT VÀ TỔNG HỢP DÙNG ĐỂ HẠCH TOÁNNGHIỆP VỤ TIÊUTHỤ 1-/ Hạch toán chi tiết Hạch toán chi tiết tiêuthụ là sự chi tiết... Kết chuyển QLDN đểxácđịnhkếtquả TK 153 CC, DC loại phân bổ 1 lần Kết chuyển 1 phần CP QLDN TK 142 CCDC phân bổ nhiều lần trong các kỳ sau Phân bổ TK 111,112,331 Chi phí về dịch vụ mua ngoài TK 214 Chi phí khấu hao TSCĐphục vụ công tác quản lý TK 333 Thuế, phí lệ phí TK 142 Kết chuyển vào kỳ sau IV-/ PHƯƠNG PHÁP NGHIỆP VỤ, XÁCĐỊNHKẾTQUẢ 1-/ Tài khoản sử dụng vàkết cấu TK 911 - Xácđịnhkết quả. .. vào TK 911 - Xácđịnhkếtquả kinh doanhVà theo phương pháp kiểm kêđịnh kỳ: Bên Nợ: + Trị giá vốn thành phẩm tồn đầu kỳ + Trị giá vốn thành phẩmsản xuất xong nhập kho trong kỳ vào lao vụ dịch vụ hoàn thành Bên Có: + Kết chuyển giá vốn thành phẩm tồn kho cuối kỳ và Bên Nợ TK 155- Thành phẩm + Giá vốn thành phẩm, lao vụ, dịch vụ đã tiêuthụkết chuyển vào TK 911- Xácđịnhkếtquả kinh doanh TK 632 không... cuối kỳ Ngoài ra kếtoán còn sử dụng một số TK sau: TK 111 - Tiền mặt TK 112 - Tiền gửi ngân hàng TK 131 - Phải thu của khách hàng Các chỉ tiêu cần phản ánh: Để cung cấp được những thông tin hữu ích cho quản lý kế toántiêuthụvàxácđịnh kết quả cần xácđịnh rõ các chỉ tiêu sau: - Doanhthubán hàng - Doanhthu thuần - Lãi gộp - Kếtquảtiêuthụ thành phẩm Các chỉ tiêu trên cần phản ánh tổng hợp (cho... bán nhằm xácđịnh chính xáckếtquảtiêuthụ phản ánh giám đốc kếtquả kinh doanh cũng như tình hình phân phối kếtquả đó để cung cấp số liệu cho việc lập quyết toán được đầy đủ chính xác kịp thời, đúng chế độ II-/ TÀI KHOẢN SỬ DỤNG VÀKẾT CẤU: * Nhóm tài khoản phản ánh doanh thu: TK 511 - Doanhthubán hàng: phản ánh doanhthubán hàng thực tế của doanhnghiệp thực hiện trong một kỳ kinh doanhkết cấu... tích tình hình tiêuthụ mặt hàng sẽ giúp cho lãnh đạo doanhnghiệp biết mặt hàng nào tiêuthụ được mặt hàng nào tiêuthụ ít, Qua đó có biện pháp đẩy mạnh tiêuthụ = x 100 Căn cứ vào tỷ lệ hoàn thành kế hoạch mặt hàng để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tiêuthụ mặt hàng và tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng 3-/ Phân tích kỳ hạn tiêuthụsảnphẩmTrong các hợp đồng ký kếtvàtiêuthụsảnphẩm cá thể ghi . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP A-/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM. được những chỉ tiêu cần phản ánh khi xác định kết quả kinh doanh. III-/ KẾT QUẢ TIÊU THỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ 1-/ Kết quả tiêu thụ: Kết