1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chuyển vị ngang của tường vây tầng hầm thi công theo phương pháp top down trong khu vực địa chất đất yếu có lớp bùn sét dày ở tp hồ chí minh

115 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 5,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ ANH HỒNG PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ NGANG CỦA TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP TOPDOWN TRONG KHU VỰC ĐỊA CHẤT ĐẤT YẾU CĨ LỚP BÙN SÉT DÀY Ở TP HỒ CHÍ MINH CHUN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NGẦM MÃ SỐ : 60.58.02.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2015 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Lê Trọng Nghĩa Cán chấm nhận xét : PGS.TS Châu Ngọc Ẩn Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Ngọc Phúc Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 08 tháng 01 năm 2016 Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Tô Văn Lận PGS.TS Chu Công Minh PGS.TS Châu Ngọc Ẩn TS Nguyễn Ngọc Phúc TS Lê Văn Pha Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Chủ nhiệm Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Tô Văn Lận KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS.TS Nguyễn Minh Tâm ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Tp HCM, ngày tháng năm 2015 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: VÕ ANH HỒNG Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 08/10/1990 Nơi sinh : Gia Lai Chuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm MSHV: 13091283 Khố (Năm trúng tuyển) : 2013 I- TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ NGANG CỦA TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP TOP-DOWN TRONG KHU VỰC ĐỊA CHẤT ĐẤT YẾU CĨ LỚP BÙN SÉT DÀY Ở TP HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Mở đầu Chương 1: Tổng quan phân tích chuyển vị ngang tường vây hố đào sâu Chương 2: Cơ sở lý thuyết ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn việc phân tích chuyển vị ngang tường vây hố đào sâu Chương 3: Phân tích chuyển vị ngang tường vây tầng hầm thi công theo phương pháp Top-Down khu vực địa chất đất yếu có lớp bùn sét dày Tp.Hồ Chí Minh Kết luận kiến nghị II- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06/07/2015 III- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 04/12/2015 IV- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Lê Trọng Nghĩa Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) TS Lê Trọng Nghĩa CHỦ NHIỆM BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) PGS.TS Lê Bá Vinh PGS.TS Nguyễn Minh Tâm LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn quý thầy Bộ mơn Địa Nền móng nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ học viên thời gian qua Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Tiến sĩ Lê Trọng Nghĩa người giúp đỡ, dẫn tận tình quan tâm, động viên tinh thần thời gian học viên thực Luận văn Thầy truyền đạt cho học viên hiểu phương thức tiếp cận giải vấn đề khoa học, hành trang q học viên gìn giữ cho trình học tập làm việc Cuối cùng, xin cảm ơn Gia đình, Cơ quan bạn bè thân hữu động viên, giúp đỡ học viên thời gian học tập vừa qua TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2015 Học viên Võ Anh Hồng TĨM TẮT LUẬN VĂN Trong luận văn trình bày nghiên cứu việc phân tích chuyển vị ngang tường vây tầng hầm thi công theo phương pháp TopDown khu vực đất yếu Tp Hồ Chí Minh Phương pháp phân tích khơng nước với mơ hình Hardening Soil sử dụng để phân tích chuyển vị ngang tường vây Kết quan trắc chuyển vị ngang tường vây thiết bị Inclinometer xem xét, đánh giá mức độ xác tiến hành hiệu chỉnh sai sót tượng chân tường vây bị dịch chuyển Các kết phân tích so sánh với so sánh với kết quan trắc hiệu chỉnh từ rút kết luận: sử dụng thơng số độ cứng E từ mối quan hệ với sức chống cắt khơng nước từ thí nghiệm cắt cánh trường sử dụng thông số độ cứng E từ kết thí nghiệm nén ba trục mơ hình Hardening Soil với phân tích khơng nước việc sử dụng thơng số độ cứng E từ kết thí nghiệm nén ba trục CU cho chuyển vị ngang tường vây phù hợp với thực tế Bên cạnh kết phân tích cho ta thấy ảnh hưởng tiến độ thi công tới chuyển vị tường vây xuất chuyển vị giai đoạn chờ từ đào đất xong đến thi công xong sàn chịu lực Qua nghiên cứu đưa cảnh báo cho phân tích ngược dựa kết quan trắc chuyển vị ngang tường vây thiết bị Inclinometer để nghiên cứu vấn đề hố đào sâu mà không quan tâm đến thiếu xác kết quan trắc tượng chân tường bị dịch chuyển đưa kết luận sai lầm nghiêm trọng ABSTRACT This thesis presents a research about lateral displacement of the basement diaphragm wall constructed by Topdown method in the soft soil zone of Ho Chi Minh City Analysis methods: undrained analysis with constitutive models: Hardening Soil model was used to analyze the lateral displacement of the diaphragm wall The accuracy of results observed the lateral displacement of diaphragm wall by Inclinometer equipment will be criticized and discussed to adjust the inaccuracy due to the movement of diaphragm wall toe The analysis results are compared with each other and compared with adjusted observational results to draw conclusion: the analysis results will be seriously different when analyzing use modulus of rigidity E from direct shear test and triaxial test – CU The results from use modulus of rigidity E triaxial test – CU is the most match with adjusted observational results Aside from it, analysis results has shown the effect of schedule to displacement of diaphragm wall In the other hand, seriously erroneous conclusions could be drawn when practicing back analysis based on the results observed lateral displacement of diaphragm wall by Inclinometer equipment to study the problems of deep excavations without regarding to the inaccuracy of monitoring results due to movement of diaphragm wall toe MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Ý nghĩa giá trị thực tiển đề tài Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Hạn chế đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ NGANG CỦA TƯỜNG VÂY TRONG HỐ ĐÀO SÂU 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển vị ngang tường vây hố đào sâu 1.2 Các phương pháp phân tích chuyển vị ngang tường vây hố đào sâu 1.3 Phân tích chuyển vị ngang tường vây hố đào sâu phương pháp phần tử hữu hạn 13 1.3.1 Mơ hình 14 1.3.2 Giới hạn vùng mơ hình 19 1.3.3 Thông số mơ hình 20 1.3.4 Phương pháp phân tích 23 1.4 Tổng kết 25 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG VIỆC PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ NGANG CỦA TƯỜNG VÂY TRONG HỐ ĐÀO SÂU 26 2.1 Các thông số mơ hình Plaxis 26 2.1.1 Loại vật liệu đất “Drained, Undrained, Non-porous” 26 2.1.2 Dung trọng khơng bão hồ dung trọng bão hoà 26 2.1.3 Hệ số thấm 28 2.1.4 Thông số độ cứng đất 28 2.1.5 Thông số sức kháng cắt đất 30 2.2 Các mơ hình đất Plaxis 31 2.2.1 Mô hình Morh-Coulomb 31 2.2.2 Mơ hình Hardening Soil 35 2.3 Các phương pháp phân tích khơng nước, nước phân tích kép (Khơng nước kết hợp với cố kết) ứng dụng phương pháp việc phân tích Plaxis 41 2.3.1 Phân tích khơng thoát nước 42 2.3.2 Phân tích nước 44 2.3.3 Phân tích kép (Couple Analysis) 44 2.4 Tổng kết 45 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ NGANG CỦA TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP TOPDOWN TRONG KHU VỰC ĐỊA CHẤT ĐẤT YẾU CÓ LỚP BÙN SÉT DÀY Ở TP HỒ CHÍ MINH 46 3.1 Cơng trình tầng hầm thực tế sử dụng nghiên cứu 46 3.1.1 Tổng quan cơng trình 46 3.1.2 Địa chất 49 3.1.3 Quá trình thi công tầng hầm 57 3.1.4 Kết hiệu chỉnh kết quan trắc chuyển vị ngang tường vây q trình thi cơng 66 3.2 Phân tích chuyển vị ngang tường vây tầng hầm thi công phương pháp Top-Down khu vực đất yếu Tp Hồ Chí Minh 75 3.2.1 Phương pháp phân tích 75 3.2.2 Xây dựng mơ hình phân tích chuyển ngang tường vây tầng hầm phần mềm Plaxis 2D V8.5 75 3.3 Kết phân tích nhận xét 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Kiến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Chính sách mở cửa, hợp tác với nước khu vực toàn giới làm cho ngành xây dựng ngành kinh tế khác Việt Nam có thay đổi nhanh chóng chất lượng Ở nhiều nơi đất nước, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh, nhà cao tầng xuất nhanh chóng Nhà cao tầng xây dựng khơng mục đích làm đẹp phố phường hay hài hồ kiến trúc thành phố mà cịn đảm bảo cho mục đích tận dụng đất đai thành phố ngày chật hẹp Cơng trình phát triển lên cao phần đưa sâu vào lịng đất Tường vây phần khơng thể thiếu cơng trình xây dựng phần hầm nhằm mục đích đảm bảo ổn định hố đào tránh ảnh hưởng đến cơng trình lân cận Việc xây dựng tầng hầm khu vực đất tốt phức tạp việc xây dựng khu vực đất yếu khó khăn chuyển vị ngang tường vây tầng hầm trình đào hầm thường lớn gây ổn định cho hố đào.Tuy nhiên việc tìm kiếm giải pháp để khắc phục vấn đề phức tạp khơng thể ước lượng xác chuyển vị ngang tường vây Nguyên nhân việc xác phân tích chuyển vị ngang tường vây kết phân tích bị tác động nhiều yếu tố mà ta khơng kiểm sốt hết Vì việc thực phân tích ngược cơng trình trước để phân tích đánh giá mức độ tác động yếu tố đến kết phân tích cần thiết Dựa kết đạt từ phân tích ngược, giải pháp an tồn tiết kiệm hình thành cho cơng trình tương tự trong tương lai Dựa lý đề tài “ Phân tích chuyển vị ngang tường vây tầng hầm thi công theo phương pháp TopDown khu vực địa chất đất yếu có lớp bùn sét dày Tp.Hồ Chí Minh” hình thành -2- Mục đích nghiên cứu đề tài:  Xem xét đánh giá vài yếu tố ảnh hưởng đến kết phân tích chuyển vị ngang tường vây tầng hầm thi công phương pháp TopDown khu vực có lớp bùn sét dày Tp.Hồ Chí Minh  Đánh giá đắn kết quan trắc nhằm làm sở cho việc so sánh với kết phân tích Dựa kết so sánh, phương pháp hợp lý việc phân tích chuyển vị ngang tường vây tầng hầm rút Ý nghĩa giá trị thực tiển đề tài:  Đóng góp hiểu biết cho việc đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến kết phân tích chuyển vị ngang tường vây hố đào sâu Từ đó, việc phân tích chuyển vị ngang tường vây hố đào sâu khu vực đất yếu đặt biệt khu vực địa chất có lớp bùn sét dày xác từ đánh giá ảnh hưởng biện pháp thi công tới chuyển vị ngang tường vây  Thông qua việc đánh giá mức độ xác kết quan trắc, đưa cảnh báo cho phân tích ngược dựa kết quan trắc khơng chuẩn xác đưa kết luận sai lầm nghiêm trọng Phương pháp nghiên cứu:  Phân tích chuyển vị ngang tường vây tầng hầm cơng trình cụ thể phương pháp phần tử hữu hạn Sử dụng phương pháp phân tích khơng nước với mơ hình Hardening Soil để phân tích chuyển ngang tường vây  Kết phân tích được so sánh với với kết quan trắc thô, kết quan trắc hiệu chỉnh để rút kết luận Nội dung nghiên cứu:  Xem xét đánh giá mức độ xác kết quan trắc Trên sở nghiên cứu trước tiến hành hiệu chỉnh kết quan trắc bị sai lệch  Đánh giá ảnh hưởng phương pháp phân tích sử dụng thơng số độ cứng E từ thí nghiệm cắt trực tiếp từ thí nghiệm nén ba trục CU mơ hình Hardening Soil đến kết phân tích chuyển vị ngang tường vây hố đào sâu khu vực -93- 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 -2 -4 -6 -8 -10 -12 -14 -16 ĐỘ SÂU -18 -20 -22 -24 -26 -28 -30 -32 -34 -36 -38 -40 Thi công hầm B3 theo plaxis B3 chọn E từ Su theo plaxis B3 chọn E từ tn CU -42 CHUYỂN VỊ NGANG Kết chuyển vị ngang tường vây so sánh với kết quan trắc hiệu chỉnh – tường vây 1m giai đoạn đào đến cao độ thi công hầm B3 -94- ĐỘ SÂU 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100110120 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100110120 0 -2 -2 -4 -4 -6 -6 -8 -8 -10 -10 -12 -12 -14 -14 -16 -16 -18 -18 -20 -20 -22 -22 -24 -24 -26 -26 -28 -28 -30 -30 -32 -32 -34 -36 -38 -40 Đào đất hầm B1 Thi công hầm B1 Đào đất hầm B2 Thi công hầm B2 Đào đất hầm B3 -34 Thi công hầm B1 -36 -38 -40 Thi công hầm B3 -42 Đào đất hầm B1 Đào đất hầm B2 Thi công hầm B2 Đào đất hầm B3 Thi công hầm B3 -42 CHUYỂN VỊ NGANG KHI TÍNH E THEO SU CHUYỂN VỊ NGANG KHI TÍNH E DỰA VÀO THÍ NGHIỆM NÉN BA TRỤC CU Kết chuyển vị ngang tường vây 0.8m vào giai đoạn thi công -95- ĐỘ SÂU 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 -2 -2 -4 -4 -6 -6 -8 -8 -10 -10 -12 -12 -14 -14 -16 -16 -18 -18 -20 -20 -22 -22 -24 -24 -26 -26 -28 -28 -30 -30 -32 -32 -34 -36 Đào đất hầm B1 Thi công hầm B1 Đào đất hầm B2 -38 -40 Thi công hầm B2 Đào đất hầm B3 -34 -36 -38 -40 Thi công hầm B3 -42 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Đào đất hầm B1 Thi công hầm B1 Đào đất hầm B2 Thi công hầm B2 Đào đất hầm B3 Thi công hầm B3 -42 CHUYỂN VỊ NGANG KHI TÍNH E THEO SU CHUYỂN VỊ NGANG KHI TÍNH E DỰA VÀO THÍ NGHIỆM NÉN BA TRỤC CU Kết chuyển vị ngang tường vây 1m vào giai đoạn thi công -96- So sánh chuyển vị ngang lớn tường vây kết phân tích với kết quan trắc Đào đến cao độ Đào đến cao độ hầm B1 hầm B2 Tường Tường Tường Tường vây 1m vây 0.8m vây 1m vây 0.8m Chuyển vị hập E50 dựa vào Su (S) (mm) Chuyển vị nhập E50 dựa vào thí nghiệm nén trục CU (C) (mm) Quan trắc (QT) (mm) (S)/ (QT) (C)/(QT) Quan trắc- Hiệu chỉnh (QT-HC) (mm) (S)/ (QT-HC) (C)/(QT-HC) Đào đến cao độ hầm B3 Tường Tường vây 1m vây 0.8m 31.38 55.26 61.83 75.17 84.46 107.98 25.79 47.92 57.29 66.65 78.04 97.53 26.28 1.19 0.98 35.6 1.55 1.35 54.01 1.14 1.06 64.02 1.17 1.04 81.33 1.04 0.96 100.76 1.07 0.97 N/A N/A N/A 64.52 84.84 112.46 N/A N/A N/A N/A N/A N/A 1.17 1.03 0.99 0.92 0.96 0.87 Chuyển vị ngang lớn tường vây giai đoạn thi công Kết chuyển vị nhập E50 dựa vào Su (mm) Kết chuyển vị nhập E50 dựa vào thí nghiệm nén trục CU (mm) Tường Tường vây 1m vây 0.8m 22.10 43.50 Tường vây 1m 20.6 Tường vây 0.8m 29.5 47.92 26.275 35.6 3.69 4.42 5.67 6.10 71.53 75.17 54.22 57.29 64.04 66.65 51.538 54 61.21 64 3.15 3.64 3.07 2.61 2.46 2.79 Đào đến cao độ hầm B3 80.24 103.13 74.8 93.05 77.275 96.69 Thi công hầm B3 84.46 107.98 78.4 97.53 81.325 100.76 Chuyển vị chờ thi công kết cấu hầm B3 4.22 4.85 3.60 4.47 4.05 4.17 Đào đến cao độ hầm B1 Thi công hầm B1 Chuyển vị chờ thi công kết cấu hầm B1 Đào đến cao độ hầm B2 Thi công hầm B2 Chuyển vị chờ thi công kết cấu hầm B2 Tường vây 1m 27.2 Tường vây 0.8m 50.50 31.38 55.26 25.79 4.18 4.76 58.68 61.83 Quan trắc (mm) -97- 120 Chuyển vị ngang lớn (mm) 110 100 90 Nhập E50 dựa vào Su Nhập E50 dựa vào thí nghiệm nén trục CU Kết quan trắc Kết quan trắc hiệu chỉnh 80 50 40 100.76 97.53 75.17 66.65 64.02 64.52 70 60 112.46 107.98 55.26 47.92 35.6 30 20 10 Hầm B1 Hầm B2 Hầm B3 Biểu đồ chuyển vị ngang lớn tường vây 0.8m ứng với giai đoạn thi công phương pháp phân tích khác 90 Chuyển vị ngang lớn (mm) 80 70 60 Nhập E50 dựa vào Su Nhập E50 dựa vào thí nghiệm nén trục CU Kết quan trắc 84.84 84.46 81.33 78.04 Kết quan trắc hiệu chỉnh 61.83 57.29 54.01 50 40 30 31.38 25.79 26.28 20 10 Hầm B1 Hầm B2 Hầm B3 Biểu đồ chuyển vị ngang lớn tường vây 1m ứng với giai đoạn thi cơng phương pháp phân tích khác -98- 6.1 CHUYỂN VỊ (mm) 4.76 Kết chuyển vị nhập E50 dựa vào Su (mm) Kết chuyển vị nhập E50 dựa vào thí nghiệm nén trục CU (mm) Quan trắc (mm) 4.85 4.47 4.42 4.17 3.64 2.61 2.79 Chuyển vị chờ thi công Chuyển vị chờ thi công Chuyển vị chờ thi công kết cấu hầm B1 kết cấu hầm B2 kết cấu hầm B3 Biểu đồ thể chuyển vị tường vây 0.8m chờ thi công kết cấu phương pháp phân tích so với quan trắc 5.67 CHUYỂN VỊ (mm) 4.18 Kết chuyển vị nhập E50 dựa vào Su (mm) Kết chuyển vị nhập E50 dựa vào thí nghiệm nén trục CU (mm) 4.22 Quan trắc (mm) 4.05 3.69 3.6 3.15 3.07 2.46 Chuyển vị chờ thi công Chuyển vị chờ thi công Chuyển vị chờ thi công kết cấu hầm B1 kết cấu hầm B2 kết cấu hầm B3 Biểu đồ thể chuyển vị tường vây 1m chờ thi công kết cấu phương pháp phân tích so với quan trắc -99- Chênh lệch chuyển vị ngang tường vây 0.8m chờ thi công kết cấu giai đoạn thi công: Chênh lệch chuyển vị chờ thi công kết cấu Giai đoạn thi công Thi công hầm B1 Thi công hầm B2 Thi công hầm B3 Kết chuyển vị nhập E50 dựa vào Su (mm) (S) Kết chuyển vị nhập E50 dựa vào thí nghiệm nén trục CU (mm) (CU) Quan trắc (mm) (QT) S/CU S/QT CU/QT 4.76 3.64 4.85 4.42 2.61 4.47 6.1 2.79 4.17 1.08 1.39 1.09 0.78 1.30 1.16 0.72 0.94 1.07 Chênh lệch chuyển vị ngang tường vây 1m chờ thi công kết cấu giai đoạn thi công: Chênh lệch chuyển vị chờ thi công kết cấu Giai đoạn thi công Thi công hầm B1 Thi công hầm B2 Thi công hầm B3  Kết chuyển vị nhập E50 dựa vào Su (mm) (S) Kết chuyển vị nhập E50 dựa vào thí nghiệm nén trục CU (mm) (CU) Quan trắc (mm) (QT) S/CU S/QT CU/QT 4.18 3.15 4.22 3.69 3.07 3.6 5.67 2.46 4.05 1.31 1.03 1.17 0.74 1.28 1.04 0.65 1.25 0.89 Theo hình 3.33, 3.34, 3.35, 3.36 bảng 3.12, 3.13, 3.14, 3.15 số nhận xét đưa sau:  Khi so sánh chuyển vị ngang lớn tường vây từ kết phân tích với mơ hình Hardening Soil với chuyển vị ngang lớn tường quan trắc thiết bị Inclinometer, trình đào tầng hầm: kết phân tích ln lớn kết quan trắc Phương pháp phân tích sử dụng kết E50 từ thí nghiệm nén ba trục CU -100- cho chuyển vị ngang lớn tường vây chênh lệch so với kết quan trắc: gấp 0.98, 1.06, 0.96 lần tường vây 1m, gấp 1.35, 1.04, 0.97 lần tường vây 0.8m tương ứng giai đoạn đào đến cao độ hầm B1, đào đến cao độ hầm B2 đào đến cao độ hầm B3  Khi so sánh với kết quan trắc chuyển vị ngang tường vây hiệu chỉnh tượng chân tường bị dịch chuyển, ta có kết từ phân tích sau, phương pháp phân tích sử dụng kết E50 từ thí nghiệm nén ba trục CU cho kết chuyển vị ngang gần sát với kết quan trắc hiệu chỉnh, chuyển vị ngang lớn tường vây 0.8m từ kết phân tích gấp 1.03, 0.87 lần so với kết quan trắc hiệu chỉnh tương ứng giai đoạn đào hầm B2, hầm B3 chuyển vị ngang lớn tường vây 1m từ kết phân tích gấp 0.92 lần so với kết quan trắc hiệu chỉnh tương ứng giai đoạn đào hầm B3  Dựa vào hình 3.35, 3,36 bảng 3.13, 3.14, 3.15, ta có theo giai đoạn đào đất xảy chuyển vị tường vây giai đoạn chờ thời gian thi công kết cấu sàn chịu lực Kết phân tích cho thấy độ chênh lệch chuyển vị phương pháp phân tích sử dụng E50 từ mối liên hệ với sức chống cắt khơng nước so với quan trắc gấp 0.78, 1.3, 1.16 lần tường vây 0.8m gấp 0.74, 1.28, 1.04 lần tường vây 1m với phương pháp phân tích sử dụng E50 từ thí nghiệm nén ba trục CU với quan trắc gấp 0.72, 0.94, 1.07 lần tường vây 0.8m gấp 0.65, 1.25, 0.89 lần tường vây 1m tương ứng với giai đoạn thi công hầm B1, hầm B2 hầm B3  Với phương pháp phân tích mơ hình Hardening Soil ta thấy việc sử dụng thông số độ cứng E50 từ thí nghiệm nén ba trục CU cho kết xác so với sử dụng mối tương quan với sức chống cắt khơng nước Su nhiên kết từ hai phương pháp chênh lệch lớn -101- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với kết đạt trình nghiên cứu chuyển vị ngang tường vây tầng hầm cơng trình thực tế sử dụng luận văn này, số kết luận đưa sau: Trong cơng trình thực tế sử dụng luận văn lần ta thấy sử dụng thơng số độ cứng E từ thí nghiệm nén ba trục CU cho ta kết chuyển vị gấp 0.98, 1.06, 0.96 lần tường vây 1m, gấp 1.35, 1.04, 0.97 lần tường vây 0.8m tương ứng giai đoạn đào đến cao độ hầm B1, đào đến cao độ hầm B2 đào đến cao độ hầm B3 so với quan trắc, sử dụng thông số độ cứng E dựa vào sức chống cắt khơng nước từ thí nghiệm cắt cánh trường cho ta kết chuyển vị gấp 1.19, 1.14, 1.04 lần tường vây 1m, gấp 1.55, 1.17, 1.07 lần tường vây 0.8m tương ứng giai đoạn đào đến cao độ hầm B1, đào đến cao độ hầm B2 đào đến cao độ hầm B3 so với kết quan trắc Ta thấy việc sử dụng thông số độ cứng E50 từ thí nghiệm nén ba trục cho ta kết gần với quan trắc nhất, nhiên việc sử dụng thông số độ cứng E50 từ thí nghiệm cắt trực tiếp cho ta kết khơng chênh lệch nhiều so với quan trắc Dựa vào kết quan trắc ta nhận thấy chuyển vị tường vây giai đoạn chờ thi công kết cấu sàn chịu lực, thời gian chờ lớn chuyển vị giai đoạn tăng lên, việc cho ta thấy ảnh hưởng hệ số thấm đất thời gian thi công phần kết cấu chịu lực tới chuyển vị tường vây Khi dựa vào thí nghiệm nén cố kết ta tính hệ số thấm lớp đất bùn sét kck, sau điều chỉnh để phân tích ta thấy sử dụng hệ số thấm lớp đất bùn sét yếu kx = ky = 50kck, cho ta kết độ chênh lệch chuyển vị giai đoạn chờ thi công hầm B1, hầm B2, hầm B3 gấp 0.74, 1.28, 1.04 lần tường vây 1m gấp 0.78, 1.3, 1.16 lần tường vây 0.8m sử dụng thơng số độ cứng E từ thí nghiệm cắt cánh trường sử dụng thông số độ cứng E từ thí nghiệm nén ba trục CU độ chênh lệch gấp 0.65, -102- 1.25, 0.89 lần tường vây 1m gấp 0.72, 0.94, 1.07 lần tường vây 0.8m Phương pháp phân tích cho ta kết sai lệch nhỏ hợp lý với kết quan trắc Do đó, thơng số độ cứng mơ hình Hardening Soil cho lớp đất yếu bùn sét hữu trạng thái chảy kết hợp với phương pháp phân tích khơng nước để phân tích chuyển vị ngang tường vây tầng hầm khu vực đất yếu Tp.Hồ Chí Minh nên lấy từ thí nghiệm nén ba trục CU kết xác điều kiện khơng có đủ số liệu thí nghiệm nén ba trục CU ta chọn E50 lấy từ thí nghiệm cắt cánh trường sau: = cánh trường), = 200 =3 (Su sức chống cắt khơng nước từ thí nghiệm cắt , m=1 pref=100 KN/m2 Và thông số hệ số thấm lớp bùn sét hữu trạng tháy chảy chọn từ thí nghiệm nén cố kết sau: kx = ky = 50kck (kck hệ số thấm lấy lớp đất dựa vào thí nghiệm nén cố kết) Xuất chênh lệch chuyển vị ngang tường vây kết quan trắc quan trắc hiệu chỉnh công trình thực tế sử dụng luận văn nàyVì việc hiệu chỉnh kết quan trắc chuyển vị ngang tường vây đo thiết bị Inclinometer để sử dụng số liệu nghiên cứu hố đào sâu cần thiết Một số kết luận sai lầm nghiêm trọng đưa dựa kết quan trắc chuyển vị ngang tường vây thiết bị Inclinometer mà không quan tâm đến việc hiệu chỉnh kết đo tượng chân tường bị dịch chuyển Kiến nghị Nên kết hợp quan trắc chuyển vị ngang tường vây tầng hầm thiết bị Inclinometer với quan trắc vị trí đỉnh tường máy tồn đạt để có kết quan trắc chuyển vị ngang tường vây xác -103- Tiếp tục nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng phương pháp phân tích nước, khơng nước phân tích kép đến yếu tố khác hố đào sâu như: lún đất sau lưng tường, ổn định đáy hố đào … Nên nghiên cứu thêm số cơng trình hố đào sâu khu vực đất yếu Tp Hồ Chí Minh để có nhìn tổng quát ảnh hưởng phương pháp phân tích đến việc ước lượng chuyển vị ngang tường vây nói riêng vấn đề hố đào sâu nói chung Việc tính tốn, nghiên cứu chuyển vị ngang tường vây q trình thi cơng tầng hầm quan trọng, chuyển vị tường vây chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên tiến độ, biện pháp thi cơng sau tính toán cần đề biện pháp nhằm hạn chế chuyển vị ngang tường vây nhằm bảo vệ cơng trình lân cận -104- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A Krasinski, M Urban."The results of analysis of deep excavation walls using two different methods of calculation", Archives of Civil Engineering, pp.59-72, Versita, Warsaw, 2011 [2] Aswin Lim, Chang-Yu Ou and Pio-Go Hsieh "Evaluation of clay constitutive models for analysis of deep excavation under undrained conditions", Journal of GeoEngineering, Vol 5, No 1, pp 9-20, April 2010 [3] Bowels, J.E (1998) Foundation Analysis and Design, fifth edition, Fifth Edition, Columbus, USA: MacGraw-Hill Publishing Company, pp.103, 1998 [4] Bùi Trường Sơn Địa chất cơng trình Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam: NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2009 [5] Chang -Yu Ou Deep Excavation Theory and Practice London:Taylor & Francis Group, 2006 [6] Châu Ngọc Ẩn, Lê Văn Pha "Tính tốn hệ kết cấu bảo vệ hố móng sâu băng phương pháp xét làm việc đồng thời đất kết cấu" Tạp Chí Phát Triển KH&CN, Tâp 10,10-2007 [7] Châu Ngọc Ẩn.Cơ học đất Hồ Chí Minh, Việt Nam: NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2009 [8] Clough, G.W.and O'Rourke,T.D "Construction- induced movements of in situ walls Design and Performance of Earth Retaining Structures", ASCE Special Publication, No.25, pp.439-470, 1990 [9] Dr Wanchai Teparaksa et al "Analysis of lateral wall movement for deep excavation in Bangkok subsoils", Civil and Environmental Engineering Conference New Frontiers and Challenges, Bangkok, Thailand, November 1999 [10] Hsieh,P.G "Prediction of Ground Movement Caused by Deep Excavation in Clay", PhD Dissertation, Department of Construction Engineering, National Taiwan University of Science and Technology, Taipei, Taiwan, 1999 [11] Hwang,R.N, Moh.Z.C and Wang.C.H."Toe move-ments of diaphragm walls and correction of inclinometer readings" Journal of GeoEngineering, 2(2), pp 61−70, July 2007 -105- [12] K.J.Bakker "3D FEM Model for Excavation Analysis", Geotechnical Aspects of Underground Construction in Soft Ground Amsterdam, Preprint Proc 5th IS 2005, Sess.4, pp.13-18, Amsterdam: IS SMGE/TC28, 2005 [13] Kok, S.T., Bujang, B.K.H., Jamoloddin, N., Mohd Saleh, J., and Gue, S.S.(- Accepted for publication) "A case study of passive piles failure in open excavation", DFI Journal, Vol 3, No 2, pp 50-57, 2009 [14] Kung G.T.C."Comparison of excavation-induced wall deflection using top- down and bottom-up construction methods in Taipei silty clay", Computers and Geotechnics, Vol 36, No 3, 373-385, ISSN: 0266-352X, 2009 [15] Liew S.S and Gan S.J "Back Analyses and Performance of Semi Top-Down Basement Excavation in Sandy Alluvial Deposits", 16th South-East Asian Geotechnical Conference, PP 833-837, 2007 [16] Look B Handbook of geotechnical investigation and design tables London, UK: Taylor & Francis, 2007 [17] Lumir Mica , Vaclav Racansky , Juraj Chalmovsky "Technological tunel centre-Numerical analysis by using different constitutive models", The 10th International Conference, Vilnius, Lithuania, pp 1146-1152, 2011 [18] M.Mitew (2006) "Numerial analysis of displacement of diaphragm wall" Geotechnical aspects of underground construction in soft ground, pp.615-62,Tailor & Framcis, London,UK, 2006 [19] Manual Plaxis 2D V8.5 [20] Ngơ Đức Trung, Võ Phán "Phân tích ảnh hưởng mơ hình đến dự báo chuyển vị biến dạng cơng trình hố đào sâu ổn định tường chắn", Kỷ Yếu Hội nghị Khoa Học Công Nghệ lần Thứ 12, Khoa KT Xây Dựng ĐH Bách Khoa Tp.HCM, 10/2011 [21] Nguyễn Văn Hải, Lê Trọng Nghĩa "Ứng xử tường chắn cọc đất – xi măng cho hố đào sâu đất yếu khu vực Quận thành Phố Hồ Chí Minh", Kỷ Yếu Hội nghị Khoa Học Công Nghệ lần Thứ 11, Khoa KT Xây Dựng ĐH Bách Khoa Tp.HCM, 10/2009 -106- [22] Ong, D.E.L., Yang, D.Q., and Phang, S.K (2006) "Comparison of finite element modelling of a deep excavation using SAGECRISP and PLAXIS" Int Conf on Deep Excavations, 28-30, Singapore, June 2006 [23] Ou, C.Y and Shiau, W.D "Characteristics of consolidation and strenght of Taipei silty clay" Journal of the Chinese Institute of Civil and Hydraulic Engineering, Vol.5, No.4 , pp.337-346, 1993 [24] Richard N Hwang and Za-Chieh Moh "Performance of floor slabs in excavations using top-down method of construction and correction of inclinometer readings" Journal of GeoEngineering, 2(3), pp 111−121, December 2007 [25] Stroud M.A and Butler F.G "The standard penetration test and the engineering properties of glacial materials" Proceedings of the symposium on Engineering Properties of glacial materials, Midlands, U.K, 1975 [26] Tan Y.C., Liew S.S and Gue S.S "A Numerical Analysis of Anchored Diaphragm Walls for a Deep Basement in Kuala Lumpur, Malaysia", Proc of 14th SEAGC, Hong Kong, 2001 LÝ LỊCH KHOA HỌC Họ tên Ngày sinh Nơi sinh Địa liên lạc Điện thoại Email : : : : Võ Anh Hồng 08/10/1990 Gia Lai Phịng 714, chung cư Phan Văn Trị, Đường Nguyễn Trãi, P.2, Q.5, Tp.HCM : 0934 818 141 : voanhhoang@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO  2008 – 2013: Sinh viên Đại Bách Khoa Tp.HCM  2013 – 2016: Học viên Cao học Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC  2013 – 2015 : Cơng tác công ty cổ phần xây dựng công nghiệp  2015 – 2016 : Công tác công ty cổ phần xây dựng số (Cofico) ... CHƯƠNG : PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ NGANG CỦA TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP TOPDOWN TRONG KHU VỰC ĐỊA CHẤT ĐẤT YẾU CÓ LỚP BÙN SÉT DÀY Ở TP HỒ CHÍ MINH 46 3.1 Cơng trình tầng hầm thực... ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ NGANG CỦA TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP TOP- DOWN TRONG KHU VỰC ĐỊA CHẤT ĐẤT YẾU CÓ LỚP BÙN SÉT DÀY Ở TP HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Mở đầu Chương... trong tương lai Dựa lý đề tài “ Phân tích chuyển vị ngang tường vây tầng hầm thi công theo phương pháp TopDown khu vực địa chất đất yếu có lớp bùn sét dày Tp. Hồ Chí Minh? ?? hình thành -2- Mục đích

Ngày đăng: 27/01/2021, 08:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN