Thiết lập tương quan giữa chuyển vị ngang tường vây và độ cứng tổng thể hố đào sâu

129 15 0
Thiết lập tương quan giữa chuyển vị ngang tường vây và độ cứng tổng thể hố đào sâu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN THỊ NGOAN THIẾT LẬP TƯƠNG QUAN GIỮA CHUYỂN VỊ NGANG TƯỜNG VÂY VÀ ĐỘ CỨNG TỔNG THỂ HỐ ĐÀO SÂU Chuyên ngành : Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Mã số: 60 58 02 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, Tháng Năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Tâm Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Bùi Trường Sơn Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS Trần Tuấn Anh Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 13 tháng năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá đề cương Luận văn thạc sĩ gồm: GS.TSKH Nguyễn Văn Thơ PGS.TS Tô Văn Lận PGS.TS Bùi Trường Sơn PGS.TS Trần Tuấn Anh TS Lê Trọng Nghĩa Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá đề cương Luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG GS TSKH Nguyễn Văn Thơ TS Lê Anh Tuấn ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN THỊ NGOAN MSHV: 1670071 Ngày, tháng, năm sinh: 03/03/1993 Nơi sinh: Nam Định Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Mã số: 60 58 02 11 TÊN ĐỀ TÀI: Thiết lập tương quan chuyển vị ngang tường vây độ cứng tổng thể hố đào sâu II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan hố đào sâu chuyển vị ngang tường vây, nghiên cứu trước ảnh hưởng độ cứng hệ chống tới chuyển vị ngang tường vây Chương 2: Cơ sở lý thuyết phân tích hố đào sâu phần tử hữu hạn sử dụng phần mềm Plaxis Chương 3: Tính tốn ổn định chống trồi hố đào Chương 4: Phân tích chuyển vị ngang tường vây số dự án thực tế Chương 5: Thiết lập công thức ước tính chuyển vị ngang tường vây theo độ cứng tổng thể hệ số chống trồi hố đào Chương 6: Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 26/02/2018 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 17/06/2018 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS Nguyễn Minh Tâm I TP HCM, ngày… tháng…năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS TS Nguyễn Minh Tâm PGS TS Lê Bá Vinh TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG TS Lê Anh Tuấn LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Nguyễn Minh Tâm Thầy cho kiến thức bổ ích lý thuyết lẫn thực tế trình học tập cao học, đồng thời mở hướng đường tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học Quá trình thực đề cương luận văn, thầy gợi mở để xây dựng ý tưởng đề tài, trực tiếp hướng dẫn cho tơi đóng góp q báu để đến hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô Khoa Kỹ thuật Xây dựng, trường Đại học Bách Khoa Tp HCM tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho từ suốt trình học Đại học chương trình Cao học Đồng thời, cảm ơn đồng nghiệp Công ty Tập đồn Xây dựng Hịa Bình hỗ trợ giúp tơi có lượng hồ sơ, thơng tin dự án để thực luận văn Mặc dù cố gắng trình thực luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý quý thầy cô bạn bè TP HCM, ngày 17 tháng 06 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Ngoan TÓM TẮT LUẬN VĂN Với toán thiết kế biện pháp thi công hầm, đặc biệt hầm sâu, giải pháp tối ưu phải thiết kế vừa có chi phí thấp, phù hợp điều kiện thi cơng, đảm bảo an toàn mức cho phép phải bắt kịp xu phát triển kỹ thuật chung toàn cầu Việc cân đối yếu tố tốn khó cho kỹ sư Địa kỹ thuật Với u cầu đảm bảo an tồn tốn hố đào, chuyển vị ngang tường vây yếu tố quan trọng định cần phải xem xét Giá trị chuyển vị ngang tường vây tất yếu hình thành thơng qua việc bố trí biện pháp thi cơng tổng thể hố đào (như tường chắn, hệ giằng ngang, trình tự đào đất,…), có ảnh hưởng qua lại với chi phí biện pháp Luận văn thực với mục đích thiết lập tương quan chuyển vị ngang tường vây biện pháp thi cơng tổng thể nhằm giúp cho người kỹ sư có đánh giá sơ lựa chọn phương án thi cơng thích hợp Cách thức thực là: (1) khảo sát tìm thơng tin yếu tố liên hệ với độ cứng tổng thể hố đào; tiếp (2) phân tích chuyển vị ngang tường vây từ liệu quan trắc thực tế bảy dự án TP.HCM với điều kiện địa chất, quy mơ cơng trình biện pháp thi công khác nhau, tập hợp liệu đủ lớn xác cho việc thiết lập tương quan Qua phân tích, kết mối tương quan xác lập U x  104297.FS 3.385 R 0.0161.FS 0.2039 với Ux (mm) chuyển vị ngang tường vây ước tính gần (mm), R (kN3/m3) độ cứng tổng thể định biện pháp thi công FS hệ số chống trồi hố đào xác định theo công thức Bjerrum & Eide (1956) Công thức dùng để dự báo trước chuyển vị ngang tường vây hợp lý hóa biện pháp thi công hố đào tương ứng với chuyển vị ngang khống chế mức an toàn cho phép, giúp tối ưu hóa biện pháp thi cơng SUMMARY For a design of basement construction methods, especially the deep excavation, the optimal solution has to meet all of the following requirements: the low cost, suitability to site conditions, the required safety factor and ability to keep up with global technology trends Considering all of them is a difficult problem for Geotechnical Engineers To ensure safety for construction, the lateral displacement of retaining wall is the important factor to be considered The lateral displacement of retaining wall is caused by construction method designed for excavation (such as retaining wall, bracing support, the consequences for excavating, ) so there is the interaction between it and the cost of construction methods This thesis is carried out to establish the correlations between the lateral displacement of retaining wall and the system stiffness of excavation in order to make the preliminary remarks and give the construction methods appropriately The approach is as follow: (1) investigate to define some factors which contribute to the system stiffness of excavation model; then, (2) analysis the lateral displacement of retaining wall from observed data of seven projects in Ho Chi Minh City that include the various of geological conditions, dimension and construction methods to collect the good – enough data for taking the correlation The correlations established is U x  104297.FS 3.385 R 0.0161.FS 0.2039 with Ux (mm) is the lateral displacement of retaining wall, R (kN3/m3) is system stiffness defined by construction methods and FS is the factor of safety against upheaval defined by the equation of Bjerrum & Eide (1956) This correlation is used for predicting maximum lateral displacement of retaining wall or for designing the support systems to meet allowable displacement to optimize the construction methods LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành hướng dẫn phê duyệt PGS.TS Nguyễn Minh Tâm Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực chưa cơng bố Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm với luận văn TP HCM, ngày 17 tháng 06 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Ngoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN VỊ NGANG TƯỜNG VÂY HỐ ĐÀO SÂU 1.1 TỔNG QUAN VỀ THI CÔNG HỐ ĐÀO SÂU 1.2 TỔNG HỢP TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ CHUYỂN VỊ NGANG TƯỜNG CHẮN VÀ ĐỘ CỨNG TỔNG THỂ HỐ ĐÀO .10 1.3 NHẬN XÉT .26 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH HỐ ĐÀO SÂU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN SỬ DỤNG PHẦN MỀM PLAXIS .28 2.1 TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI ỨNG SUẤT ĐẤT NỀN KHI ĐÀO ĐẤT 28 2.2 PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG BẰNG PHẦN TỬ HỮU HẠN – PHẦN MỀM PLAXIS 29 2.3 NHẬN XÉT .35 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH ĐẨY TRỒI HỐ ĐÀO 36 3.1 PHƯƠNG PHÁP SỨC CHỊU TẢI (TERZAGHI) 36 3.2 PHƯƠNG PHÁP SỨC CHỊU TẢI ÂM (BJERRUM VÀ EIDE 1956) 38 3.3 PHƯƠNG PHÁP MẶT TRỤ TRÒN 39 3.4 SO SÁNH BA PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỆ SỐ ỔN ĐỊNH CHỐNG TRỒI HỐ ĐÀO 41 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ NGANG HỐ ĐÀO Ở MỘT SỐ DỰ ÁN .42 4.1 DỰ ÁN 1: OPAL TOWER 42 4.2 DỰ ÁN 2: VINHOMES GOLDEN RIVER 52 4.3 DỰ ÁN 3: CĂN HỘ & TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI PARK AVENUE 60 4.4 DỰ ÁN 4: CHUNG CƯ KẾT HỢP THƯƠNG MẠI BẾN VÂN ĐỒN 64 4.5 DỰ ÁN 5: LAKESIDE TOWER .70 4.6 DỰ ÁN 6: CĂN HỘ CAO CẤP MADISON 76 4.7 DỰ ÁN 7: CHUNG CƯ GOLDEN STAR 84 4.8 NHẬN XÉT .89 CHƯƠNG 5: THIẾT LẬP CƠNG THỨC ƯỚC TÍNH CHUYỂN VỊ NGANG TƯỜNG VÂY LỚN NHẤT THEO ĐỘ CỨNG TỔNG THỂ VÀ HỆ SỐ ĐẨY TRỒI HỐ ĐÀO 91 5.1 TÍNH TỐN ĐỘ CỨNG TỔNG THỂ VÀ HỆ SỐ ĐẨY TRỒI HỐ ĐÀO 91 5.2 THIÊT LẬP TƯƠNG QUAN ƯỚC TÍNH CHUYỂN VỊ NGANG TƯỜNG CHẮN HỐ ĐÀO .105 5.3 NHẬN XÉT .109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Tạo mái dốc thi công đào mở không dùng tường chắn Hình 1.2: Thi cơng đào mở có dùng tường chắn Hình 1.3: Thi cơng đào mở - hệ giằng Hình 1.4: Thi cơng hầm dùng hệ neo đất .6 Hình 1.5: Thi công kiểu ốc đảo (đào mở - chống xiên) Hình 1.6: Thi công top – down semi top – down Hình 1.7: Kiểu biến dạng tường vây phân tích Rowe (1952) 11 Hình 1.8: Hệ số giảm moment tường vây theo đề nghị Rowe (1952) CIRIA (1974) (Với Mmax tính từ phương pháp cân giới hạn ) 11 Hình 1.9: Tương quan  H max / H hệ số an toàn chống đẩy trồi theo Mana Clough (1981) 12 Hình 1.10: Phần trăm chuyển vị ngang tường vây/ chiều sâu đào đất theo độ cứng hệ thống (After Clough, et al 1989) 13 Hình 1.11: Các trường hợp hệ chắn Addenbrooke phân tích .14 Hình 1.12: Kết phân tích trường hợp tương ứng độ cứng hệ thống theo Clough O’Rourke (hình trái) theo Addenbrooke (hình phải) 15 Hình 1.13: Xác định chiều sâu ngàm tường vây đất 16 Hình 1.14: Biểu đồ quan hệ chuyển vị ngang tường vây tỉ đối (  H max / H ) – hệ số độ cứng tổng thể   EI /  W h R.Fernie & T.Sucking (năm 1996) .16 Hình 1.15: Biểu đồ chuyển vị ngang lớn độ cứng tổng thể tính theo Clough & O’Rourke (1990) – trường hợp nhóm .17 Hình 1.16: Biểu đồ chuyển vị ngang lớn độ cứng tổng thể tính theo Clough & O’Rourke (1990) – trường hợp nhóm 2a .18 Hình 1.17: Biểu đồ chuyển vị ngang lớn độ cứng tổng thể tính theo Clough & O’Rourke (1990) – trường hợp nhóm 2b .18 Hình 1.18: Biểu đồ chuyển vị ngang lớn độ cứng tổng thể tính theo Clough & O’Rourke (1990) – trường hợp nhóm .19 100 101 102 103 104 5.2 THIÊT LẬP TƯƠNG QUAN ƯỚC TÍNH CHUYỂN VỊ NGANG TƯỜNG CHẮN HỐ ĐÀO Từ thông số độ cứng tổng thể R tính Bảng 5-1 cho tốn hố đào, thiết lập biểu đồ tương quan chuyển vị ngang tường vây lớn Ux (mm) R (kN3/m3) Hình 5.1 Hình 5.2 Trong đó, mơ hình dự án có hệ số an tồn chống trồi FS (tức giai đoạn thi công đào đất) nằm nhóm liệu Từ Hình 5.1 Hình 5.2, nhận thấy biểu đồ tương quan nhóm liệu có xu hướng tuân theo quy luật hàm mũ: Ux=A.RB, (5-2) với giá trị A B thay đổi cho nhóm liệu (từng giai đoạn đào đất) Ví dụ: dự án 1, giai đoạn thi công đào đất đến cao độ -9.1m có tương quan Ux=1047.8R-0.086, giai đoạn đào đất đến móng pít cao độ -15.4m lại có tương quan Ux=12857R-0.148 Như vậy, thơng số độ cứng R tính từ công thức 5-1 chưa đánh giá hết tác động hệ chống hố đào lên chuyển vị ngang tường chắn 105 Hình 5.1: Biểu đồ tương quan chuyển vị ngang tường vây độ cứng tổng thể R dự án 1, 2, 106 Hình 5.2: Biểu đồ tương quan chuyển vị ngang tường vây độ cứng tổng thể R dự án 4, 5, 6, 107 Biểu diễn hệ số A B từ tương quan hàm mũ nhóm liệu dự án nêu theo hệ số ổn định chống trồi FS, nhận thấy mối quan hệ có quy luật chúng, cụ thể Hình 5.3 Hình 5.4 Dự án Dự án Dự án (khu bùn) Dự án (khu cát) Dự án Dự án Dự án Dự án Dự án Bước thi công Đào -6.1m Đào -9.1m Đào -12.4m Đào pit -15.4m Đào -7.15m Đào móng -15.35m Đào -3.9m Đào -7.15m Đào móng -15.35m Đào -3.87m Đào -7.15m Đào móng -13.0m Đào -4.6m Đào -6.9m Đào móng -9.65m Đào -3.9m Đào móng -9.0m Đào -6.8m Đào -12m Đào -15.5m Đào pit 19.9m Đào -4.05m Đào móng -6.65m FS 1.66 1.74 1.50 1.56 1.54 1.16 6.44 3.85 2.16 8.16 5.14 3.28 7.46 4.95 3.43 2.30 2.03 5.16 3.06 2.45 1.99 2.16 1.57 A 315.6 1047.8 3788.1 12857.0 662.8 25252.0 396.5 498.3 14571.0 74.5 574.6 5955.9 26.4 158.2 835.2 6859.7 53066.0 484.0 7441.0 6037.4 30602.0 19081.0 11784.0 B -0.056 -0.086 -0.118 -0.148 -0.056 -0.146 -0.113 -0.103 -0.200 -0.094 -0.145 -0.197 -0.054 -0.101 -0.136 -0.160 -0.231 -0.120 -0.182 -0.160 -0.201 -0.194 -0.155 Hình 5.3: Biểu đồ tương quan hệ số A (trong công thức Ux=A.RB) hệ số chống trồi hố đào FS 108 Hình 5.4: Biểu đồ tương quan hệ số B (trong công thức Ux=A.RB) hệ số chống trồi hố đào FS Từ tính gần hệ số A B theo mối quan hệ: A=104300.FS-3.4 B=0.016.FS-0.2 Kết hợp với cơng thức 5-2 để có được: U x  104300.FS 3.4 R0.016.FS 0.2  mm Đây cơng thức gần để ước tính chuyển vị ngang tường chắn Ux(mm) theo độ cứng tổng thể hệ chống R (kN3/m3) hệ số chống trồi hố đào FS 5.3 NHẬN XÉT Cơng thức ước tính chuyển vị ngang tường chắn Ux=104300.FS-3.4.R0.016.FS-0.2 (mm) thiết lập dựa sở dự án thi công với số liệu quan trắc thực tế Tập liệu sở đủ lớn xác kết có tính tin cậy cao Cơng thức ước tính Ux kể đến nhân tố ảnh hưởng lên chuyển vị tường chắn, là: kích thước ba chiều hố đào, thông số chống cắt đất, mực nước ngầm, tải trọng bề mặt, độ cứng chống uốn chiều dài tường chắn, độ cứng dọc trục bố trí hệ chống phương ngang Như vậy, cịn số yếu tố giới hạn thông tin nên luận văn chưa xét đến, như: lực kích trước hệ giằng, thời gian thi công, Đồng thời công thức độ cứng tổng thể hệ chống xem xét yếu tố tác động lên chuyển vị ngang tường chắn chưa xét đến mức độ ảnh hưởng nhiều hay yếu tố Tuy nhiên phạm vi sai số cho phép, cơng thức ước tính đơn giản với thơng số tính tốn khơng cần qua bước xử lý phức tạp 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Bảy dự án thực tế phân tích ngược theo số liệu quan trắc thực tế tìm thơng số địa chất mơ hình Plaxis phù hợp cho dự án đó; sở thông tin cho việc thiết lập công thức ước tính chuyển vị ngang hố đào theo độ cứng tổng thể hệ chống hệ số chống trồi Chuyển vị ngang tường chắn ước tính thơng qua tương quan với hệ số độ cứng tổng thể R hệ số chống trồi FS sau: U x  104300.FS 3.4 R0.016.FS 0.2  mm Với độ cứng tổng thể hệ chống hố đào: R H w ( EI ) w ( EA) sp (n  1) su1su BH v H h ( ' H e   w h  q) (kN3 /m3 ) , đó: Hw, EIw chiều dài độ cứng chống uốn tường chắn n, EAsp, Hđ, Hn số lượng, độ cứng dọc trục, khoảng cách phương đứng phương ngang hệ chống ngang B, He bề rộng chiều sâu hố đào γ', su1 dung trọng đẩy sức chống cắt lớp đất hố đào su2 sức chống cắt lớp đất chân tường chắn γw, Δh: dung trọng nước chênh cao áp nước hố đào q: phụ tải mặt đất Và hệ số chống trồi hố đào FS tính theo Bjerrum & Eide (1956): FS  N c Su  H e  qs Kết nghiên cứu ảnh hưởng độ cứng tổng thể R lên chuyển vị ngang tường vây xét yếu tố quan trọng: kích thước hố đào, sức chống cắt đất, tải trọng phân bố, độ cứng chống uốn chiều dài tường chắn, độ cứng dọc trục bố trí hệ giằng chống ngang Một vài yếu tố chưa xét đến nghiên cứu như: lực kích hệ giằng, thời gian thi công,… thông tin liệu chưa đầy đủ, xác Đồng thời độ 110 cứng R chưa xét đến mức độ tác động nhiều hay nhân tố đến chuyển vị ngang tường vây Cơng thức ước tính chuyển vị ngang hố đào với thông số đầu vào đơn giản, lấy trực tiếp từ quy mô, biện pháp hố đào thí nghiệm địa chất mà khơng cần phải qua xử lý số liệu Do cơng thức áp dụng dễ dàng nhanh gọn KIẾN NGHỊ Cơng thức ước tính chuyển vị ngang tường vây theo kết luận văn đơn giản, phù hợp cho thiết kế sơ dùng để kiểm tra nhanh, đối chiếu với tính tốn phương pháp khác Nó phù hợp sử dụng cho cương vị cấp quản lý Cần nghiên cứu thêm tác động số nhân tố chưa đề cập công thức độ cứng tổng thể hố đào luận văn xem xét mức độ tác động yếu tố để nâng cao mức độ xác dự đoán Trong toán hố đào, chuyển vị tường vây yếu tố cần quan tâm Ngồi cịn có: tính tốn nội lực (tường chắn, hệ giằng ngang), lún nền, hệ số ổn định tổng thể Do đó, sau sơ biện pháp thi công thông qua việc ấn định chuyển vị ngang tường vây cho phép, cần phải có tính tốn biện pháp chi tiết để có thiết kế hồn chỉnh xác 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1.] Ou, C -Y (2006) Deep Excavation: Theory and Practice London [2.] G W Clough and T D O’ Rourke (1990) “Construction-induced movements of in situ walls Design and Performance of Earth Retaining Wall Structures,” ASCE Special Publication, No 25, pp.439-470 [3.] Addenbrooke (1994) A flexibility number for the displacement controlled design of multi propped retaining walls Ground engineering, September 1994, 4145 [4.] Fernie, R., & Suckling, T (1996) Simplified approach for estimating lateral movement of embedded walls in UK ground Proceedings of the International Symposium on Geotechnical Aspects of Underground Construction in Soft Ground, London, (pp 15-17) [5.] J.Finno, R (2015) From theory to practice: design of excavation support Northwestern University [6.] Lam, S S (2010) Ground movements due to excavation in clay [7.] Rowe, P W (1952) Anchored sheet - Pile walls Proceedings, ICE, 1, 27-70 [8.] LS Bryson, DG Zapata-Medina (2011) Method for Estimating System Stiffness for Excavation Support Walls Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, ASCE [9.] WA Marr, M Hawkes (2010) Displacement-Based Design forDeep Excavations Earth Retention Conference [10.] William Cheang Wai Lum, Phùng Đức Long (2014) Hướng dẫn sử dụng Plaxis Plaxis Introductory Course, Hồ Chí Minh [11.] Long, M (2001) Database for retaining wall and ground movements due to deep excavations Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, 127, 203-224 [12.] Moormann, C (2004) Analysis of wall and ground movements due to deep excavations in soft soil based on a new worldwide database Soils and Foundations, 44, 87-98 [13.] Nguyen Kiet Hung & N Phienwej (2015) Practice and Experience in Deep Excavations in Soft Soil of Ho Chi Minh City, Vietnam KSCE, 1-14 [14.] Lê Trọng Nghĩa; Huỳnh Thế Vỹ (2013) Phân tích ảnh hưởng hệ chống đến chuyển vị tường vây thi cơng hố đào sâu Tạp chí Địa kỹ thuật, Vol.3, 25-32 112 [15.] Dương Hồng Thẩm (2015) Đề nghị phương thức dự báo chuyển vị ngang lớn tường vây dựa vào thông số độ cứng không thứ nguyên hệ chống vách Kỹ thuật công nghệ [16.] Nguyễn Bá Kế (2010) Thiết kế thi cơng hố móng sâu Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội [17.] Hồ sơ biện pháp thi công, địa chất liệu quan trắc dự án Opal Tower Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh [18.] Hồ sơ biện pháp thi công, địa chất liệu quan trắc dự án Vinhomes Golden River Quận 1, TP Hồ Chí Minh [19.] Hồ sơ biện pháp thi công, địa chất liệu quan trắc dự án The Park Avenue Quận 10, TP Hồ Chí Minh [20.] Hồ sơ biện pháp thi công, địa chất liệu quan trắc dự án Chung cư Bến Vân Đồn Quận 4, TP Hồ Chí Minh [21.] Hồ sơ biện pháp thi công, địa chất liệu quan trắc dự án Lakeside Tower Quận 7, TP Hồ Chí Minh [22.] Hồ sơ biện pháp thi công, địa chất liệu quan trắc dự án Căn hộ Madison Quận 1, TP Hồ Chí Minh [23.] Hồ sơ biện pháp thi công, địa chất liệu quan trắc dự án Golden Star Quận 7, TP Hồ Chí Minh 113 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRẦN THỊ NGOAN Ngày, tháng, năm sinh: 03/03/1993 Nơi sinh: Nam Định Email: tranthingoan93@gmail.com SĐT: 0963 256 631 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ 08/2011 đến 12/2015: học đại học ngành Xây dựng Dân dụng Công nghiệp Đại học Bách Khoa TP.HCM Từ 08/2016 đến nay: học cao học ngành Địa kỹ thuật trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ 01/2016 đến nay: làm việc cơng ty Cổ phần Tập đồn Xây Dựng Hịa Bình 114 ... số) độ cứng tổng thể có tương quan với chuyển vị ngang tường vây Thiết lập công thức dự đốn chuyển vị ngang tường vây thơng qua độ cứng tổng thể hố đào CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN VỊ NGANG TƯỜNG... TÀI: Thiết lập tương quan chuyển vị ngang tường vây độ cứng tổng thể hố đào sâu II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan hố đào sâu chuyển vị ngang tường vây, nghiên cứu trước ảnh hưởng độ cứng. .. động tất yếu tố ảnh hưởng đến chuyển vị ngang tường vây hố đào sâu Thiết lập phương thức dự đốn chuyển vị ngang tường vây thơng qua mối tương quan độ cứng tổng thể hố đào dựa kết phân tích ngược

Ngày đăng: 18/04/2021, 20:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan