1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De Kt HK1 SH 7

3 319 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Trì Quang ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN THI: SINH HỌC LỚP 7 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề) HỌ TÊN HS: . . . . . . . . . . . . . . . . . LỚP …. . . ĐIỂM: LỜI PHÊ CỦA CÔ GIÁO A . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 3Đ) Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đúng trước phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Đặc điểm giúp giun sán thích nghi với đời sống kí sinh là a. Mắt, cơ quan di chuyển tiêu giảm b. Mắt, cơ quan di chuyển phát triển c. Các hệ cơ quan phân hóa d. Giác bám kém phát triển Câu 2: Khoang áo phát triển, di chuyển tích cực là đặc điểm của a. Ốc bươu b. Sò c. Mực d. Hến Câu 3: Tim cá chép có cấu tạo a. 1 ngăn b. 2 ngăn c. 3 ngăn d. 4 ngăn Câu 4: Đặc điểm không phải của ngành thân mềm là a. Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi b. Đầu tiêu giảm c. Hệ tiêu hóa phân hóa d. Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên Câu 5: Giun đất hô hấp bằng a. Mang b. Da c. Ống khí d. Phổi Câu 6: Đặc điểm giúp cá cử động theo chiều ngang là a. Thân thon dài b. Vảy có da bao bọc c. Sự sắp xếp của vảy d. Nhờ các tia vây Câu 7: Động vật thuộc giun đốt, thường bám vào người để hút máu là a. Đỉa, vắt b. Rươi, giun đỏ c. Giun đất d. Rươi Câu 8: Trai có thể đóng, mở vỏ được là nhờ a.Đầu vỏ tròn, đuôi vỏ nhọn b. Đầu vỏ nhọn, đuôi vỏ tròn c. Dây chằng ở bản lề d. Hai cơ khép vỏ và dây chằng ở bản lề Câu 9: Động vật không thuộc lớp cá a. Cá sấu b. Cá mập c. Lươn d. Cá chuồn Câu 10: Các giác quan quan trọng ở cá là a. Mắt, miệng b. Râu, mũi c. Cơ quan đường bên, mắt, mũi d. Cơ quan đường bên, râu Câu 11: Màu sắc ở bụng cá giúp nó tránh kẻ thù trong trường hợp nào? a. Nhìn từ trên xuống b. Nhìn từ dưới lên c. Nhìn từ hai bên d. Nhìn từ phía sau Câu 12: Thứ tự đúng về hoạt động của hệ tuần hoàn ở cá chép là a. Tâm thất -> tâm nhĩ -> động mạch-> tĩnh mạch -> mao mạch b. Tâm nhĩ -> động mạch-> tĩnh mạch -> mao mạch -> tâm thất c. Động mạch-> tĩnh mạch -> mao mạch -> tâm thất-> tâm nhĩ d. Tâm thất -> động mạch -> mao mạch -> tĩnh mạch-> tâm nhĩ B.T LUN(7) Câu 1.( 2,5đ) Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất nh thế nào? Nêu vai trò của giun đất? Câu 2.( 2,5 đ) Nêu 3 đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung? Địa phơng em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhng lại an toàn cho môi trờng? Câu 3.( 2đ) a.Nêu cấu tạo của vỏ trai? Trai tự vệ bằng cách nào? b.Nhiều ao không thả mà tự nhiên có trai? Tại sao? P N SINH 7 A . TRC NGHIM KHCH QUAN( 3) Chn v khoanh trũn vo ch cỏi cú phng ỏn tr li ỳng nht. Mi cõu tr li ỳng 0.25 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 a c b d b c a d a c b d B. T lun CâuIII Câu IV. Câu V. *cấu tạo thích nghi: +Cơ thể hình tròn , thuôn 2 đầu ( hình giun) +Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển. +Chi bên tiêu giảm nhng nhng vẫn giữ các vòng tơ làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất. *Vai trò của giun đất: +Làm tơi xốp đất tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất. +Làm tăng độ màu mỡ cho đất do phân và chất bài tiết của cơ thể giun thải ra. *3 đặc điểm nhận dạng châu chấu : +Cơ thể đợc chia làm 3 phần riêng biệt: Đầu , ngực, bụng. +Đầu có 1 đôi râu. +Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. *Biện pháp phòng chống sâu bệnh có hại mà an toàn với môi trờng: +Hạn chế dùng nthuốc trừ sâu độc hại. +Dùng các loại thuốc trừ sâu an toàn: vd nh thiên nông, thuốc vi sinh vật. +Bảo vệ các loại sâu bọ có ích. +Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để tiêu diệt các sâu bọ có hại. *cấu tạo vỏ trai: +Vỏ trai gồm 2 mảnh vỏ. +Vỏ khép, mở nhờ cơ. +Vỏ trai cấu tạo gồm lớp sừng., lớp đávôi, lớp xà cừ. *Cách tự vệ của trai: Co chân, khép chặt vỏ.Nhờ vỏ cứng và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đợc. *Ao không thả trai mà tự nhiên có trai vì ấu trùng của trai bám vào mang và da cá.Khi ma cá vợt bờ mang theo ấu trùng trai, hoặc thả cá có ấu trùng của trai. 1,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,đ 0,5đ 0,5đ 1đ.` . Tại sao? P N SINH 7 A . TRC NGHIM KHCH QUAN( 3) Chn v khoanh trũn vo ch cỏi cú phng ỏn tr li ỳng nht. Mi cõu tr li ỳng 0.25 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 a. thon dài b. Vảy có da bao bọc c. Sự sắp xếp của vảy d. Nhờ các tia vây Câu 7: Động vật thuộc giun đốt, thường bám vào người để hút máu là a. Đỉa, vắt b.

Ngày đăng: 30/10/2013, 08:11

Xem thêm: De Kt HK1 SH 7

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+Cơ thể hình trò n, thuôn 2 đầu ( hình giun) +Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển. - De Kt HK1 SH 7
th ể hình trò n, thuôn 2 đầu ( hình giun) +Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w