1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰCTRẠNGCHẤTLƯỢNGTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNĐẦUTƯTẠINGÂNHÀNGĐẦUTƯ&PHÁTTRIỂNBẮC HÀ NỘI

12 116 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THỰCTRẠNGCHẤTLƯỢNGTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNĐẦUTƯT ẠINGÂNHÀNGĐẦUTƯ&PHÁTTRIỂNBẮC NỘI 2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Đầu tư& Phát triển Bắc Nội 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư& Phát triển Bắc Nội khu vực Gia Lâm được thành lập vào ngày 31/10/1963. Tiền thân của chi nhánh là từ phòng cấp phát 3, sau chuyển thành chi điếm với tên gọi là chi điếm 3 Ngân hàng Kiến Thiết thành phố Nội thuộc Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam - Bộ Tài chính. Khi đó Chi điếm 3 gồm 25 cán bộ phụ trách cấp phát vốn 2 huyện Gia Lâm vàĐông Anh. Đến năm 1981, Chi nhánh đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng khu vực 3 thành phố Nội thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Đến năm 1990, Chi nhánh đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư& Phát triển huyện Gia Lâm thuộc Ngân hàng Ngân hàng Đầu tư& Phát triển thành phố Nội vàđến tháng 8 năm 2000 lại chuyển đổi trực thuộc Sở Giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Ngày 15 tháng 10 năm 2002, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư& Phát triển Gia Lâm chính thức tách khỏi Sở Giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, trở thành chi nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam vàđược đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư& Phát triển Bắc Nội theo quyết định số 80/HĐQT của Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. * Tên gọi và trụ sở: - Tên đầy đủ bằng tiếng Việt Nam: Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư& Phát triển Bắc Nội - Viết tắt: Chi nhánh NHĐT * PT Bắc Nội - Gọi tắt: Chi nhánh Bắc Nội - Tên giao dịch Quốc tế bằng tiếng Anh: Bank for Investment and Development of Vietnam, Northern Hanoi Branch. Tên gọi tắt bằng tiếng Anh: BIDV Northern Haonoi Branch - Trụ sởđặt tại: Số 558 - Đường Nguyễn Văn Cừ - phường Gia Thuỵ - quận Long Biên - thành phố Nội * Địa vị pháp lý: chi nhánh Ngân hàng Đầu tư& Phát triển Bắc Nội là - Đơn vị trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, được tổ chức và hoạt động theo mô hình Chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lạp theo Quyết định số 80/QĐ-HĐQT ngày 01/10/2002 của Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. - Đại diện theo uỷ quyền của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, làđơn vị hạch toán phụ thuộc trong hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, có con dấu riêng, có bảng cân đối kế toán. Chi nhánh Bắc Nội có chức năng, nhiệm vụ thực hiện hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan theo Luật tổ chức tín dụng, theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam, theo quy chế hoạt động của chi nhánh và theo uỷ quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng ĐT * PT Việt Nam. 2.1.2. Cơ cấu và bộ máy tổ chức Thể hiện qua sơđồở bảng bên: BANGIÁMĐỐC KHỐITÍNDỤNG KHỐIDỊCHVỤKHÁCHHÀNG KHỐIHỖTRỢKINHDOANH KHỐINỘIBỘ KHỐIĐƠNVỊTRỰCTHUỘC Phòng tín dụng 1 Thực hiện cho vay và bảo lãnh đối với các DN lớnPhòng tín dụng 2 Thực hiện cho vay và bảo lãnh đối với các DN vừa và nhỏ, từ nhânPhòng dịch vụ khách hàng Thực hiện giao dịch tiền gửi, tiền vay, công tác TT trong nước, huy động vốn dânPhòng TT Quốc tế Thực hiện các giao dịch TT quốc tếPhòng Tiền tệ kho quỹThu chi tiền mặt trong các giao dịch với DN,tiếp quỹ cho cácPhòng Kế hoạch nguồn vốnQuản lý và thực hiện chiến lược huy động vốn; lập BCKHPhòng thẩm định và quản lý TDThẩm định các dựán cho vay và kiểm tra quản lý các hoạt động TDPhòng Tài chính kế toánQuản lý tài chính, hướng dẫn và kiểm tra công tác kế toánPhòng điện toánTạo lập và quản lý môi trường kỹ thuật tin học cho CNPhòng Tổ chức hành chính Sắc xếp, bố trí về nhân sự; công tác hậu cần cho hoạt động của CNPhòng kiểm tra KT NBKiểm tra kiểm toán nội bộ tất cả các mặt hoạt động tại CNPhòng giao dịch Đức GiangHuy động vốn dân cư, cho vay cầm cố giấy tờ có giá và một số DN ngoài quốc doanh 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh 2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn Từ khi thành lập đến nay, hoạt động huy động vốn luôn được ngân hàng chú trọng và coi nguồn vốn là yếu tốđầu tiên của quá trình kinh doanh, quyết định sự tồn tại của ngân hàng. Nguồn vốn của Chi nhánh tăng trưởng liên tục qua các năm. Tình hình huy động vốn từ năm 2003-2005 Đơn vị: Tỷđồng Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004 31/12/2005 So sánh 2004/2004 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1. Theo nguồn huy động 413 100 719 100 921 100 202 28,1 Từ dân cư 202 48,9 309 43,9 276 30 -33 10,6 Từ TCKT 211 51,1 410 57,1 645 70 235 57,3 2. Theo kỳ hạn 413 100 719 100 921 100 202 28,1 < 12 tháng 157 38 338 47 374 40,6 36 10,6 > 12 tháng 256 62 381 53 547 59,4 166 43,5 3. Theo loại tiền tệ 413 100 719 100 921 100 202 28,1 VND 306 74,1 590 82 712 77,3 122 20,7 Ngoại tệ quy đổi 107 25,9 129 18 209 22,7 161 124,8 4. Theo hình thức huy động 413 100 719 100 921 100 202 28,1 Tiết kiệm 74 17,9 189 26,3 230 25 41 21,2 Kỳ phiếu 70 17 54 7,5 23 2,5 -31 57,4 Trái phiếu 11 2,6 10 1,4 10 1,1 0 0 Chứng chỉ tiền gửi - - 28 3,8 14 1,5 -14 50 Tiền gửi thanh toán 202 48,9 150 20,8 189 20,5 39 26 Tiền gửi có kỳ hạn của TCKT 56 13,6 288 40,2 455 49,4 167 58 Nguồn: Phòng Kế hoạch - Nguồn vốn Qua bảng trên cho thấy: + Năm 2005 loại tiền gửi có kỳ hạn của TCKT đạt 455 tỷđồng tăng 167 tỷđồng so với năm 2004. Đây là loại tiền gửi chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn huy động 49,4%, và là nguồn vốn có chi phí rẻ, mà ngân hàng cần khai thác nhiều hơn nữa. + Loại tiền gửi tiết kiệm năm 2005 đạt 230 tỷ, tăng 39 tỷ so với năm 2004, chiếm tỷ trọng 25%. Nguồn vốn này tương đối ổn định và có lãi suất đầu vào hợp lý, rất thuận lợi cho ngân hàng trong việc mở rộng tín dụng. Song tỷ trọng 25% là còn thấp, vì vậy ngân hàng cần có những biện pháp thích hợp để làm tăng số dư của hình thức huy động này. + Loại tiền gửi thanh toán năm 2005 đạt 189 tỷđồng, tăng 39 tỷ so với năm 2004 và chiếm 20,5%. Đây là nguồn vốn có chi phí thấp vàđược dùng cho hoạt động thanh toán. + Kỳ phiếu đạt 23 tỷđồng năm 2005 giảm 30 tỷ so với năm 2004, chiếm tỷ trọng 2,5%. Nguồn vốn này cũng kháổn định, tạo thuận lợi cho ngân hàng cho vay trung và dài hạn. + Trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi năm 2005 chiếm tỷ lệ rất thấp 1,1%- 1,5%, mỗi năm chỉđạt từ 10-20 tỷđồng. + Ngoài ra ngân hàng còn huy động thêm nguồn ngoại tệ, quy đổi ra VND chiếm tỷ trọng không nhỏ. Năm 2005 đạt 209 tỷđồng, chiếm tỷ lệ 22,7% tăng 161 tỷđồng so với năm 2004. + Tiền gửi ngắn hạn tại chi nhánh luôn được giữở mức gần 40%. Như vậy, nguồn vốn huy động của BIDV Bắc Nội năm 2005 đã tăng trưởng khá cao. Cóđược điều đó là nhờ Chi nhánh đã huy động được lượng tiền gửi Bảo hiểm xã hội, tiền gửi thanh toán và tiền gửi từ các TCKT. 2.1.3.2. Hoạt động tín dụng Trong những năm qua, mặc dù có những khó khăn nhất định, đặc biệt là tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt nhưng với sự nỗ lực cố gắng trong hoạt động kinh doanh của mình, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư& Phát triển Bắc Nội đãđạt được nhiều thành tích đáng khích lệ trong công tác tín dụng. Quy mô dư nợ của năm sau luôn tăng cao so với năm trước, đáp ứng ngày càng tốt hơn cho nhu cầu vốn đầu tư vào phát triển kinh tếđất nước. Tình hình dư nợ trong 3 năm qua được thể hiện qua bảng số liệu sau: Tình hình dư nợ vay năm 2003-2005 Đơn vị: Tỷđồng Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004 31/12/2005 So sánh 2004/2004 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1. Dư nợ ngắn hạn 675 68 743 73 809 60,7 66 8,9 VND 465 46,8 580 57 647 48,5 67 11,6 Ngoại tệ quy đổi 209 21,2 163 16 162 12,2 -1 0,6 2. Trung dài hạn 317 32 275 27 524 39,3 249 90,5 VND 121 12,2 91 9 119 9 28 30,8 Ngoại tệ quy đổi 197 19,8 184 18 406 30,3 222 120,6 3. Tổng dư nợ 992 100 1018 100 1333 100 315 30,9 Nguồn: Phòng Kế hoạch - Nguồn vốn Dư nợ tín dụng tính đến 31/12/2005 đạt 1.333 tỷđồng, tăng 315 tỷ (tăng 30,9%) so với năm 2004. Trong đó, nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao, thường khoảng 70% tổng dư nợ (68%- năm 2003; 73% năm 2004; 60,7% năm 2005). Dư nợ trung dài hạn đến 31/12/2006 đạt 524 tỷđồng (trong đó dư nợ VND đạt 119 tỷ, chiếm 9%), tăng 28 tỷđồng (tăng 31%) so với năm 2003. Trong năm 2005, nhu cầu vay bằng ngoại tệ tăng cao chiếm 30,3% tổng dư nợ, tăng 222 tỷ so với năm 2004. Như vậy, hoạt động tín dụng của Chi nhánh có sự tăng trưởng khá nhưng chưa đạt đến sự mở rộng tín dụng mạnh mẽ. Tuy nhiên, Chi nhánh đã chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng, củng cố công tác thẩm định, quản lý việc sử dụng vốn vay của khách hàng và luôn tìm kiếm được những khách hàng hoạt động có hiệu quả. Công tác thu nợ cũng được Chi nhánh chú trọng và có hiệu quả tốt. 2.1.3.3. Một số hoạt động dịch vụ khác Thu dịch vụ ròng năm 2005 đạt 6,6 tỷđồng, tăng 17 tỷđồng (34,7%) sovới nam 2005. Thu dịch vụ ròng chiếm 23,4% lợi nhuận trước thuế, chủ yếu tập trung vào các hoạt động truyền thống như: Thanh toán quốc tế (46%), kinh doanh ngoại tệ (23%), bảo lãnh (17%), thanh toán trong nước (10%), dịch vụ khác (4%). Hoạt động dịch vụ tại Chi nhánh ngày càng phát huy hiệu quả, mở rộng cả về quy mô, chất lượng và doanh số hoạt động, tiến tới tăng dần tỷ trọng dịch vụ ròng trên lợi nhuận trước thuế. 2.2. Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dựán đầu tư của Ngân hàng Đầu tư& Phát triển Bắc Nội Đểđáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về vốn đầu tư trung dài hạn của các doanh nghiệp trên địa bàn Quận, trong những năm gần đây, hoạt động tài trợ theo dựán tại Chi nhánh Bắc Nội ngày càng được mở rộng và phát triển. Song song với việc mở rộng tài trợ theo dựán, Chi nhánh luôn luôn chú trọng việc nâng cao chất lượng, hiệu quả thẩm định DAĐT. Vì vậy, công tác thẩm định DAĐT tại Chi nhánh luôn được tiến hành theo một quy trình chặt chẽ với những nội dung cụ thể. 2.2.1. Quy trình thẩm định DAĐT Quy trình thẩm định DAĐT tại các Chi nhánh và Hội sở chính Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam là tài liệu quy định hướng dẫn trình tự, nội dung thực hiện việc thẩm định DAĐT tại các Phòng thực hiện chức năng thẩm định dựán để phục vụ cho việc xem xét cho vay và là một nội dung quan trọng trong bươc thứ 2 của quy trình tín dụng trung, dài hạn: Thẩm định dựán đầu tư và khách hàng vay vốn. Cụ thể, trình tự thực hiện thẩm định DAĐT tại Phòng Thẩm định của Chi nhánh được thực hiện như sau: 1- Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dựán xin vay vốn. Nếu hồ sơ vay vốn chưa đủ cơ sởđể thẩm định thì chuyển lại để Cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ. Nếu đãđủ cơ sở thẩm định thì ký giao nhận hồ sơ vào Sổ theo dõi và giao hồ sơ cho cán bộ trực tiếp thẩm định. 2- Trên cơ sởđối chiếu các quy định, thông tin có liên quan và các nội dung yêu cầu (hoặc tham khảo) được quy định tại các hướng dẫn thuộc Quy Phòng Tín dụng Cán bộ thẩm định Trưởng phòng thẩm định Đưa yêu cầu, giao hồ sơ vay vốn Tiếp nhận hồ sơ Kiểm tra sơ bộ hồ sơ Nhận hồ sơđể thẩm định Thẩm định Lập báo cáo thẩm định Lưu hồ sơ/tài liệu Kiểm tra kiểm soát Nhận lại hồ sơ và kết quả thẩm định Đạt Chưa đạt yêu cầu Bổ sung, giải trình Chưarõ Chưa đủđiều kiện thẩm định trình này, Cán bộ thẩm định tổ chức xem xét, thẩm định DAĐT và khách hàng xin vay vốn. Nếu cần thiết, đề nghị Cán bộ tín dụng hoặc khách hàng bổ sung hồ sơ hoặc giải trình rõ thêm. 3- Cán bộ thẩm định lập Báo cáo thẩm định dựán, trình Trưởng phòng Thẩm định xem xét. 4- Trưởng phòng Thẩm định kiểm tra, kiểm soát về nghiệp vụ, thông qua hoặc yêu cầu Cán bộ thẩm định chỉnh sửa, làm rõ các nội dung. 5- Cán bộ thẩm định hoàn chỉnh nội dung Báo cáo thẩm định, trình Trưởng phòng Thẩm định ký thông qua, lưu hồ sơ, tài liệu cần thiết và gửi trả hồ sơ kèm Báo cáo thẩm định cho Phòng Tín dụng. Để thấy rõ hơn về quy trình thẩm định dựán tại Chi nhánh ta có thể theo dõi qua sơđồ sau: (trang bên) Sơđồ quy trình thẩm định dựán đầu tư 2.2.2. Nội dung thẩm định tài chính DAĐT Các nội dung chính mà Ngân hàng cần phải tiến hành phân tích, đánh giá khi thẩm định dựán bao gồm: Bước 1: Xác định mô hình đầu vào, đầu ra của dựán Tuỳ theo đặc điểm, loại hình và quy mô của dựán mô hình đầu vào, đầu ra phù hợp nhằm đảm bảo khả năng tính toán phản ánh trung thực, chính xác, hiệu quả tài chính dựán. Bước 2: Phân tích tìm dữ liệu Khi đã xác định được mô hình đầu vào, đầu ra của dựán, cần phải phân tích dựán để tìm ra các dữ liệu đầu vào, đầu ra cần thiết phục vụ cho việc tính toán hiệu quả dựán. Các phương diện cần phân tích bao gồm: - Phân tích thị trường: sản lượng tiêu thụ, giá bán, chi phí bán hàng. - Nguyên nhiên vật liệu, nguồn cung cấp: giá các chi phíđầu vò - Kỹ thuật, công nghệ: công suất, thời gian khấu hao, thời gian hoạt động của dựán, định mức tiêu hao nguyên vật liệu. - Tổ chức quản lý: nhu cầu nhân sự; chi phí nhân công, quản lý. - Kế hoạch thực hiện, ngân sách. Bước 3: Lập bảng thông số cho trường hợp cơ sở Bảng thông số là bảng dữ liệu nguồn cho mọi bảng tính trong khi tính toán. Trường hợp cơ sở là trường hợp giảđịnh thường xảy ra nhất đối với dựán. Bảng thông số cơ sở: (trang bên) Chỉ tiêu ĐVT Giá trị Diễn giải I. Sản lượng, doanh thu - Công suất thiết kế - Công suất hoạt động - Giá bán II. Chi phí hoạt động - Định mức nguyên vật liệu - Giá mua - Chi phí nhân công, quản lý, bán hàng… III. Đầu tư - Chi phí xây dựng nhà xưởng - Chi phí thiết bị - Chi phíđầu tư khác - Thời gian khấu hao, phân bổ chi phí IV/ Vốn lưu động - Tiền mặt - Dự trữ nguyên vật liệu - Thành phẩm tồn kho - Các khoản phải thu - Các khoản phải trả. V. Tài trợ - Số tiền vay - Thời gian vay - Lãi suất VI. Các thông số khác - Thuế suất, tỷ giá… Bước 4: Lập các bảng tính trung gian Các bảng tính trung gian thuyết minh rõ hơn các giảđịnh được áp dụng và là các thông số tổng hợp đầu vào cho các bảng tính hiệu quả dựán. Các bảng tính trung gian gồm có: bảng tính sản lượng và doanh thu, bảng tính chi phí hoạt động, lịch khấu hao, lãi vay vốn, nhu cầu vốn lưu động. Bước 5: Lập báo cáo kết quảkinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và tính toán khả năng trả nợ của dựán Trong bước này cần tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dựán, gồm: + Nhóm chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời: - LN trước thuế/DT - ROE (lợi nhuận sau thuế trên vốn tự có) - ROI (lợi nhuận sau thuế trên vốn đầu tư) [...]... chung và thẩm định tài chính dựán nói riêng tại Chi nhánh còn mang tính bịđộng, hình thức Nguyên nhân là do, cũng như nhiề Ngân hàng quốc doanh khác, Chi nhánh được Nhà nước quan tâm hỗ trợ về vốn, thực hiện nhiều dựán theo hình thức tín dụng ưu đãi hoặc theo kế hoạch của nhà nước Tuy nhiên, theo Quyết định 13/TTg/1998 về tín dụng đầu tư và Nghịđịnh 52/CP/1999 về quy chế quản lýđầu tư xây dựng cơ bản... tiền khả thi, khả thi,… đồng thời tiến hành thẩm định chặt chẽ dựán nhằm loại bỏ ngay từ bước đầu các dựán không đạt hiệu quả Qua gần chục năm tiến hành đổi mới, Chi nhánh đã thích ứng vàđạt được những kết quả khả quan, từng bước trở thành người bạn đồng hành của các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh Đặc biệt, trong những năm gần đây, số lượng dựán đầu tư mới không ngừng tăng lên không chỉ về số... sức quan trọng về quy trình cũng như nội dung Thay vìở vào tình trạng bịđộng như trước kia, thì nay dưới cơ chế thị trường, Chi nhánh đã tích cực chủđộng tìm hiểu nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp trên địa bàn Trên cơ sởđó, Chi nhánh sẽ hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu lập luận chứng kinh tế - kỹ thuật, các báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi,… đồng thời tiến hành thẩm định chặt chẽ dựán nhằm loại...- NPV (giá trị hiện tại ròng) - IRR (tỷ suất hoàn vốn nội bộ) + NHóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ: - Nguồn trả nợ hàng năm - Thời gian hoàn trả vốn vay - DSCRR (khả năng trả nợ dài hạn của dựán) DCSR = Bước 6: Lập bảng cân đối kế hoạch - Cho biết sơ lược tình hình tài chính của dựán - . đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng khu vực 3 thành phố Hà Nội thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Đến năm 1990, Chi nhánh đổi tên thành Chi. THỰCTRẠNGCHẤTLƯỢNGTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNĐẦUTƯT ẠINGÂNHÀNGĐẦUTƯ&PHÁTTRIỂNBẮC HÀ NỘI 2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Đầu tư& Phát triển Bắc Hà Nội 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Ngày đăng: 30/10/2013, 06:20

Xem thêm: THỰCTRẠNGCHẤTLƯỢNGTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNĐẦUTƯTẠINGÂNHÀNGĐẦUTƯ&PHÁTTRIỂNBẮC HÀ NỘI

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh - THỰCTRẠNGCHẤTLƯỢNGTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNĐẦUTƯTẠINGÂNHÀNGĐẦUTƯ&PHÁTTRIỂNBẮC HÀ NỘI
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh (Trang 4)
Tình hình dư nợ trong 3 năm qua được thể hiện qua bảng số liệu sau: - THỰCTRẠNGCHẤTLƯỢNGTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNĐẦUTƯTẠINGÂNHÀNGĐẦUTƯ&PHÁTTRIỂNBẮC HÀ NỘI
nh hình dư nợ trong 3 năm qua được thể hiện qua bảng số liệu sau: (Trang 6)
Bước 1: Xác định mô hình đầu vào, đầu ra của dựán - THỰCTRẠNGCHẤTLƯỢNGTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNĐẦUTƯTẠINGÂNHÀNGĐẦUTƯ&PHÁTTRIỂNBẮC HÀ NỘI
c 1: Xác định mô hình đầu vào, đầu ra của dựán (Trang 9)
Bước 4: Lập các bảng tính trung gian - THỰCTRẠNGCHẤTLƯỢNGTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNĐẦUTƯTẠINGÂNHÀNGĐẦUTƯ&PHÁTTRIỂNBẮC HÀ NỘI
c 4: Lập các bảng tính trung gian (Trang 10)
w