Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
290,29 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGTÍNDỤNGĐỐIVỚIKINHTẾNGOÀIQUỐCDOANHTẠINHCTKVCHƯƠNGDƯƠNG 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI NHÁNH NHCTKVCHƯƠNG DƯƠNG. 2.1.1.Sự hình thành và phát triển Sau khi QĐ 53/HĐBT ngày 26/3/1988 có hiệu lực, hệ thống ngân hàng Việt Nam chuyển từ ngân hàng một cấp thành hệ thống ngân hàng hai cấp : Cấp NHNN với chức năng điều hành và quản lý, cấp NHTM với chức năng kinhdoanh tiền tệ. Trên tinh thần đó các NHTM Quốcdoanh ở nước ta lần lượt ra đời. Tháng 7/1988 hệ thống NHCT Việt Nam được thành lập, NHCT Việt Nam đã lần lượt thành lập các chi nhánh của mình trên khắp các tỉnh thành trong cả nước. Chi nhánh NHCTKVChươngDương đưựoc thành lập tháng 8/1988 trên cơ sở tách ra từ NHNN huyện Gia Lâm chi nhánh có trụ sở chính đặt tại số 32 ngõ Quân Chính, thị trấn Gia Lâm – Hà Nội. - Khi mới thành lập chi nhánh chỉ có 05 phòng nghiệp vụ với 89 cán bộ và nhân viên. Đó là các phòng : + Phòng Kế toán + Phòng tíndụng + Phòng Tiết kiệm ( có 4 quỹ ) + Phòng Tiền tệ – Kho quỹ + Phòng tổ chức hành chính - Tháng 06/1993 thành lập phòng giao dịch Yên Viên - Tháng 01/1994 thành lập phòng giao dịch Đức Giang - Tháng 02.2001 , hai phòng giao dịch Yên Viên và Đức Giang được nâng cấp thành Chi nhánh cấp 2 thuộc NHCTChương Dương. Đến tháng 04/2003 hai chi nhánh này trực thuộc NHCT Việt Nam. Trải qua hơn 15 năm hoạt động, với phương châm kinhdoanh “ Phát triển – an toàn và hiệu quả” Chi nhánh đã không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động. Đến nay, chi nhánh NHCTKVChươngDương đã phát triển tương đối đầy đủ với 7 phòng nghiệp vụ. Bao gồm các phòng sau : + Phòng Kế toán + Phòng Kinhdoanh nội tệ ( tíndụng ) + Phòng Kinhdoanhngoạitệ + Phòng nguồn vốn ( có 9 qũy ) + Phòng tiền tệ – kho quỹ + Phòng kiểm soát + Phòng tổ chức hành chính. Về nhân sự, có 132 người Trong đó : Trình độ thạc sĩ : 2 Trình độ Đại học : 83 Trình độ Cao đẳng : 14 * Cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động của chi nhánh NHCTKVChươngDương được cụ thể hoá trong quy chế tổ chức và hoạt động của đơn vị do HĐQT của NHCTKVChươngDương phê chuẩn, bộ máy hoạt động của chi nhánh NHCTKVChươngDương được biểu hiện trên sơ đồ sau : Phòng KD nội tệ Quỹ TK 59 Phòng Kế toán Quỹ TK 60 2.1.2 Vài nét về tình hình hoạt động kinhdoanh của NHCTKVChươngDương 2.1.2.1 Đặc điểm hoạt động của Chi nhánh Chi nhánh NHCTKVChươngDương đặt trên địa bàn thị trấn Gia Lâm thuộc 1 huyện ngoại thành Hà Nội. Như vậy, có thể nói địa bàn hoạt động không thực sự thuận lợi. Trên địa bàn các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đa số. Tuy nhiên, trong những năm gần đây nền kinhtế địa phương phát triển tương đối mạnh nên đã tạo cho ngân hàng những thuận lợi mới. Trong hoạt động của mình thì chi nhánh NHCTKVChươngDương tập trung đầu tư có trọng điểm vào các ngành như : Vật liệu xây dựng, vận tải hàng không, bưu chính viễn thông, dầu khí, sản xuất hàng xuất khẩu, điện lực và các ngành thương mại dịch vụ… Khách hàng của ngân hàng đa dạng gồm cả doanh nghiệp quốcdoanh và doanh nghiệp ngoàiquốcdoanh như : Nhà máy cơ khí Gia Lâm, công ty xăng dầu hàng không, công ty vận tải hàng không, tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam ,tổng công ty Điện lực Việt Nam, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng và hàng loại các công ty tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần và các cá nhân dân cư. Ban giám đốc Quỹ TK 61 Phòng Nguồn vốn Quỹ TK 62 Phòng TT - KQ Quỹ TK 63 Phòng KD ngoạitệ Quỹ TK 67 Phòng TC- HC Quỹ TK 69 Quỹ TK 78 Quỹ TK 56 Phòng Kiểm soát Các hoạt động chủ yếu và kết quả kinhdoanh của chi nhánh 03 năm gần đây : Trước những đổi mới của nền kinhtế thị trường trong thời kỳ đổi mới, hệ thống NHCT Việt Nam ngày càng lớn mạnh. Chi nhánh NHCTKVChươngDương cũng đã tìm ra cho mình những hướng đi đúng để bắt kịp với sự phát triển đó. Có thể nói, chính việc tìm ra được hướng đi đúng đắn ngay từ buổi ban đầu đã tạo ra cho chi nhánh NHCTKVChươngDương một nền tảng vững chắc. Do đó, hoạt động của chi nhánh ngày càng lớn mạnh,nghiệp vụ ngày càng đa dạng. Điều này cũng thể hiện ở kết quả trên một số mặt hoạt động chủ yếu của chi nhánh trong những năm gần đây. Trước hết, về hai hoạt động chủ yếu là huy động vốn và cho vay, đầu tư của chi nhánh có thể nói là đã cho kết quả tốt trong 03 năm qua. Tổng nguồn vốn huy động năm 2002 tăng 48,5% so với năm 2001, năm 2003 tăng 36% so với năm 2002, tổng dư nợ tíndụng năm 2002 tăng 34,7% so với năm 2001, năm 2003 giảm 32,6% so với năm 2002. Bên cạnh đó, trong những năm qua chi nhánh cũng tăng cường các hoạt động khác như : hoạt động kinhdoanhđốingoại và thanh toán xuất nhập khẩu, thanh toán không dùng tiền mặt trong nước… để tìm kiếm thêm lợi nhuận, san sẻ rủi ro, góp phần thành công chiến lược kinh doanh. Do đó, kết quả kinhdoanh của chi nhánh có thể nói là rất khả quan trong 03 năm trở lại đây. Doanh thu tăng lên, chi phí lại có xu hướng giảm, nên lợi nhuận của chi nhánh đã liên tục tăng trưởng. Với kết quả này chi nhánh sẽ có một cơ sở rất tốt đẹp để tiếp tục phát triển trong thời gian tới. Bảng 1 : Các hoạt động chủ yếu và kết quả kinhdoanh của Chi nhánh các năm 2001, 2002, 2003 Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Số tiền Số tiền % so với 2001 Số tiền % so với 2002 Tổng nguồn vốn huy động ( Tính đến 31/12 các năm ) 1.667.000 2.476.000 +48,5 2.513.200 +36 Tổng dư nợ tíndụng ( tính đến 31/12 các năm ) 1.632.525 2.198.502 +34,7 1.480.839 -32,6 Kết quả KD - Tổng DT - Tổng CP - Tổng LN ròng 104.400 87.700 16.700 153.200 127.500 25.700 +46,7 +45,4 +60,6 184.118 150.436 33.682 +21 + 18 +31 Xét một cách tổng quát thì kết quả kinhdoanh của chi nhánh liên tục tăng trưởng, hoạt động tíndụng càng ngày càng phát triển. Tuy nhiên, trong hoạt động tíndụngđốivới khu vực kinhtếngoàiquốcdoanh vẫn còn bộc lộ những hạn chế tồn tại. Đó là tíndụngvới khu vực ngoàiquốcdoanh đang bị thu hẹp. Vấn đề búc xúc này không chỉ ở NHCTKVChươngDương mà còn ở nhiều ngân hàng khác. Điều này gây bất lợi cho cả khu vực kinhtếngoàiquốcdoanh là cả phía ngân hàng. Vì vậy các ngân hàng phải có giải pháp để mở rộng tíndụngđốivới khu vực kinhtếngoàiquốc doanh. Điều này chúng ta sẽ xem xét cụ thể tình hình tíndụngđốivới khu vực kinhtếngoàiquốcdoanhtạiNHCTKVChương Dương. 2.1.2.2 Tình hình cho vay đốivới thành phần kinhtếngoàiquốcdoanhtạiNHCTKVChươngDương Hoạt động cho vay trong nền kinhtế thị trường luôn đòi hỏi các nhà kinhdoanh ngân hàng phải đón đầu, hoà nhập với sự chuyển biến phức tạp của thị trường sản xuất hàng hoá, môi trường kinh tế, chính trị xã hội và luật pháp hiện hành. Mục tiêu quán triệt tư tưởng của Đảng và Nhà nước là công nhận sự tồn tại của mọi thành phần kinhtế đặc biệt đốivớikinhtếngoàiquốc doanh. Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ về số lượng, quy mô và lĩnh vực ngành nghề của khu vực kinhtếngoàiquốcdoanh mở ra một thị trường tíndụng rộng lớn và hấp dẫn đốivớiNHCTKVChương Dương. Vì vậy có thể khách quan nhận xét rằng khu vực kinhtếngoàiquốcdoanh là một thị trường khách hàng lớn và ẩn chứa nhiều tiềm năng và tiềm vọng đốivới ngân hàng. Song bên cạnh đó còn nhiều khó khăn và nan giải đốivới cho vay kinhtếngoàiquốc doanh. Bảng 2: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ theo thành phần kinhtếtạiNHCTKVChương Dương. Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. DS cho vay 2.623.631 100 2.978.050 100 1.739.942 100 -DNNN 2.526.560 96,30 2.785.707 93,54 1.611.924 87 -DNNQD 97.071 3,70 192.343 6,46 228.018 13 2. DS thu nợ 1.972.771 100 2.412.173 100 1.420.737 100 DNNN 1.865.447 94,56 2.272.146 94,2 1.229.647 86,55 DNNQD 107.324 5,44 140.027 5,8 191.090 13,45 3. Dư nợ 1.632.525 100 2.198.502 100 1.480.839 100 DNNN 1.476.742 90,46 1.977.450 89,95 1.329.149 89,76 DNNQD 155.783 9,54 221.052 10,05 151.690 10,24 Nguồn: Báo cáo kinhdoanh của NHCTKVChươngDương năm 2001,2002, 2003 Qua bảng trên ta thấy: doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ cho vay đốivớikinhtếquốcdoanh chiếm tỷ trọng lớn. Bên cạnh đó kinhtếngoàiquốc doanh, những con số này tuy có sự gia tăng về số lượng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ dưới 13% tổng doanh số cho vay. Như vậy tỷ trọng doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ ngoàiquốcdoanh là thấp so với tổng doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ. Để thấy được tình trạng cho vay đốivới khu vực kinhtếngoàiquốcdoanhtạiNHCTKVChươngDương một cách toàn diện hơn, trước tiên chúng ta sẽ xem xét tình hình cho vay đốivới các thành phần kinhtế theo từng chỉ tiêu. * Doanh số cho vay Biểu đồ 1 : Doanh số cho vay đốivới các thành phần kinhtế Năm 2001 mức cho vay là 2.623.631triệu đồng, đến năm 2002 mức cho vay đạt được 2.978.050 triệu đồng, tăng lên gấp 1,14 lần so với năm 2001. Năm 2003 doanh số cho vay đạt 1.739.942.000 triệu đồng giảm 1,71 lần so với năm 2002. Qua bảng 2 ta thấy doanh số cho vay đốivớikinhtếquốcdoanh chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số cho vay. Năm 2001 doanh số cho vay quốcdoanh là 2.526.560 triệu đồng chiếm 96,3 doanh số cho vay. Năm 2002 doanh số cho vay quốcdoanh lên 2.785.707 triệu đồn nhưng tỷ trọng giảm còn 93,54% trong doanh số cho vay. Năm 2003, con số này là 1.511.924 triệu đồng chiếm 86,9% doanh số cho vay. Như vậy tỷ trọng cho vay quốcdoanh các năm đều ở mức trên 86% doanh số cho vay. Ngược lại với xu hướng này là doanh số cho vay ngoàiquốcdoanh lại chiếm một tỷ lệ hết sức khiêm tốn là 3,7% năm 2001, và năm 2002 lên đến 6,46%, năm 2003 tăng lên 13% có thể đây cũng là điều đáng mừng vì tỉ lệ cho vay ngoàiquốcdoanh đã có sự tăng trưởng qua các năm nhưng vẫn còn chiếm tỷ lệ quá nhỏ trong tổng doanh số cho vay. * Doanh số thu nợ Biểu đồ 2 : Doanh số thu nợ các thành phần kinhtế Cùng với công tác cho vay thì công tác thu nợ cũng là công việc được NHCTKVChươngDương đặt ra một cách nghiêm túc và đạt được kết quả khá khả quan. Qua biểu đồ 2 và bảng 2 ta thấy tình hình thu nợ nói chung tương đối tốt. Tổng doanh số thu nợ / tổng doanh số cho vay năm 2001 là 75,2%, năm 2002 là 81%, năm 2003 là 82%. Điều đó chứng tỏ những nỗ lực vượt bậc của cán bộ tíndụng trong việc quản lý nợ vay cũng như công tác thu nợ. * Dư nợ Trong hoạt động kinhdoanh của ngân hàng, chỉ tiêu dư nợ là chỉ tiêu hàng đầu mà bất kỳ một ngân hàng nào muốn tồn tại và phát triển cần phải quan tâm. Biểu đồ 3 sẽ cho ta thấy tình hình dư nợ đốivới các thành phần kinh tế. Biểu đồ 3 : Dư nợ đốivới các thành phần kinh tế. Dư nợ năm 2001 là 1.632.525 triệu đồng đến năm 2002 là 2.198.502 triệu đồng tăng gấp 1,35 lần so với năm 2001, năm 2003 giảm còn 1.480.839 triệu đồng. Trong đó ta thấy dư nợ đốivớidoanh nghiệp quốcdoanh chiếm tỷ lệ lớn trên 89%, còn dư nợ đốivớidoanh nghiệp ngoàiquốcdoanh chiếm tỷ lệ khá nhỏ. Năm 2001 là 9,54%, năm 2002 là 10,05% , năm 2003 là 10,24%. Khảo sát ở một số ngân hàng khác trong địa bàn Hà Nội như ngân hàng Công thương Ba Đình, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ… đều có tình trạng như trên. Mặc dầu nhận thức rằng các doanh nghiệp ngoàiquốcdoanh rất cần vốn để đầu tư sản xuất kinhdoanh góp phần to lớn vào sự nghiệp phát triển kinhtế của đất nước và hơn nữa tình trạng ứ đọng vốn tại các ngân hàng là rất lớn mà các ngân hàng vẫn hạn chế cho các doanh nghiệp ngoàiquốcdoanh vay. * Nguyên nhân chủ yếu hạn chế cho vay đốivớidoanh nghiệp ngoàiquốc doanh: Một là: năm 2001, tình hình kinhtế trong và ngoài nước có nhiều diễn biến không thuận lợi do phải chịu ảnh hưởng của suy thoái kinhtế toàn cầu đầu, do ảnh hưởng của cuộc khủng bố 11/9 tại Mỹ, đầu tư nước ngoài giảm, nhiều ngành kinhtế có tốc độ tăng trưởng kinhtế chậm lại hoặc bị gián đoạn, nguồn thu ngân sách giảm thiên tai bão lụt xảy ra liên tiếp tại các tỉnh miền Nam đã làm cho thị trường tiền tệ mất ổn định, giá cả một số mặt hàng biến động lớn như giá cà phê, giá lúa gạo dẫn đến ảnh hưởng lớn đến giá cả hàng tiêu dùng. Tình trạng này là nguyên nhân khách quan dẫn đến các doanh nghiệp không có khả năng thu hồi vốn như dự kiến để trả cho ngân hàng và do vậy các khoản nợ không có khả năng thanh toán bị đưa vào nợ quá hạn, đồng thời doanh nghiệp không được ngân hàng cấp tiếp vốn để cải thiện tình hình kinhdoanh của mình. Từ thựctế đó, chi nhánh cũng rất thận trọng khi xem xét cho vay đốivớidoanh nghiệp ngoàiquốcdoanh nhằm tránh rủi ro và nâng cao chất lượng tíndụng cho đơn vị mình. Hai là: Năm 2002 chi nhánh tiếp tục thực hiện chỉ đạo của NHCT Việt nam về nâng cao chất lượng – hiệu quả tíndụng nên hoạt động tíndụng được chỉ đạo sát sao đến từng khách hàng vay vốn trên cơ sở đánh giá phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính và mức độ tín nhiệm của khách hàng để quyết [...]... dàng 2.2 THỰCTRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐIVỚIDOANH NGHIỆP NGOÀIQUỐCDOANH Trong thời gian qua từ khi áp dụng cơ chế tíndụngđốivới khu vực kinhtếngoàiquốc doanh, NHCTKVChươngDương đã góp phần vào việc hỗ trợ khu vực kinhtếngoàiquốcdoanh phát triển sản xuất thúc đẩy kinhtế thủ đô tăng trưởng Tuy NHCTKVChươngDương đã quan tâm nghiên cứu đến việc mở rộng cho vay kinhtếngoàiquốc doanh. .. doanh nhưng thựctrạng còn nhiều vấn đề Tuy nhận thức được sự hấp dẫn của thị trường kinh tếngoàiquốcdoanh trong đầu tư tín dụng, song thựctế quan hệ tíndụng của NHCTKVChươngDươngvới kinh tếngoàiquốcdoanh còn khá khiêm tốn Để thấy được thựctrạng cho vay đốivới các doanh nghiệp ngoàiquốcdoanh một cách toàn diện chúng ta xem xét tình hình cho vay đốivớidoanh nghiệp ngoàiquốcdoanh theo... cáo kinhdoanh của NHCTKVChươngDương các năm 2001, 2002, 2003 Chúng ta sẽ xem xét tình hình cho vay đốivới kinh tếngoàiquốcdoanh theo từng chỉ tiêu 2.2.1 Doanh số cho vay Doanh số cho vay các năm đốivớikinhtếngoàiquốcdoanh sẽ được biểu hiện qua biểu đồ 4 Biểu đồ 4: Doanh số cho vay kinhtếngoàiquốcdoanh qua các năm Như vậy doanh số cho vay đốivới thành phần kinhtếngoàiquốc doanh. .. 2001 doanh số cho vay ngắn hạn DNNQD là 90.079 triệu đồng, năm 2002 con số này là 147.418 triệu đồng và đến năm 2003 là 208.924 triệu đồng 2.2.2 Tình hình thu nợ đốivớidoanh nghiệp ngoàiquốcdoanh của NHCTKVChươngDương Biểu đồ 6 : Quan hệ giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ ngoàiquốcdoanhtạiNHCTKVChươngDương Qua biểu đồ trên ta thấy tình hình thu nợ kinhtếngoàiquốcdoanhtạiNHCT KV. .. doanhtạiNHCTKVChươngDương Qua tìm hiểu và nghiên cứu phân tích thựctrạngtíndụngđốivớikinhtếngoàiquốcdoanhtạiNHCTKVChươngDương trong thời gian qua, tôi nhận thấy bên cạnh những thành tựu mà chi nhánh đạt được còn phải kể đến một số hạn chế trong công tác cho vay đốivới khu vực kinhtếngoàiquốcdoanh Hạn chế lớn nhất là cơ cấu cho vay chưa hợp lý, cho vay ngoàiquốcdoanh luôn chiếm... cho vay đốivớidoanh nghiệp ngoàiquốcdoanh tăng gấp 1,98 lần năm 2001 và trong năm 2003 tăng gấp 1,18 lần so với năm 2002 Bằng việc cấp tíndụng cho khu vực kinhtếngoàiquốc doanh, NHCTKVChươngDương đã gián tiếp tạo công ăn việc làm cho người lao động góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp trong xã hội, nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của các đơn vị kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinhtế xã hội... như tíndụngngoàiquốcdoanh nói riêng Tuy nhiên với sự cố gắng nỗ lực của mình NHCTKVChươngDương đã hoàn thành tốt nhiệm vụ và đạt được những kết quả đáng khích lệ trong tíndụngđốivới khu vực kinh tếngoàiquốc doanh, đó là: măc dù mới được thành lập nhưng chi nhánh đã thu hút được một số doanh nghiệp ngoàiquốc doanh, chủ yếu là công ty trách nhiệm hữu hạn làm ăn có hiệu quả Năm 2002, doanh. .. : doanh số cho vay đốivớidoanh nghiệp ngoàiquốcdoanh năm 2001 chiếm 3,7% , năm 2002 chiếm 6,46%, năm 2003 chiếm 2,07% tổng doanh số cho vay; dư nợ năm1999 đốivớidoanh nghiệp ngoàiquốcdoanh chiếm 13,1% tổng doanh thu cho vay, dư nợ năm 2001 đốivới DNNQD chiếm 9,54%, năm 2002 chiếm 10,05%, năm 2003 chiếm 10,24% Tổng số lượng khách hàng là doanh nghiệp ngoàiquốcdoanh có quan hệ tíndụng với. .. các doanh nghiệp ngoài quốcdoanhDoanh số cho vay trung, dài hạn doanh nghiệp ngoàiquốcdoanh năm 2003 không những giảm về số tương đối mà còn giảm về số tuyệt đối so với năm 2002, con số này ở các năm chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ dưới 25% Ngược lại với sự biến động của doanh số cho vay trung dài hạn doanh nghiệp ngoàiquốcdoanh thì doanh số cho vay ngắn hạn doanh nghiệp ngoàiquốcdoanh tăng liên tục... hạn - KTNQD + Ngắn hạn + Trung, dài hạn Nguồn: Báo cáo kết quả kinhdoanh của NHCTKVChươngDương các năm 1999, 2000, 2001 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰCTRẠNG CHO VAY ĐỐIVỚIKINHTẾNGOÀIQUỐCDOANH 2.3.1 Những kết quả đạt được Mặc dù những năm qua nền kinhtế phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách, nhiều đơn vị làm ăn kém hiệu quả, mức độ tíndụng tăng chậm, tình hình thiểu phát kéo dài Điều này làm ảnh . của thị trường kinh tế ngoài quốc doanh trong đầu tư tín dụng, song thực tế quan hệ tín dụng của NHCT KV Chương Dương với kinh tế ngoài quốc doanh còn khá. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NHCT KV CHƯƠNG DƯƠNG 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI NHÁNH NHCT KV CHƯƠNG DƯƠNG. 2.1.1.Sự