Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
175,78 KB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM THÔNG QUA CÁC ĐẠI BIỂU NGUYỄN TRÃI, NGUYỄN BỈNH KHIÊM, HỒ CHÍ MINH Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Nga Sinh viên thực hiện: Dương Trường Xuân Lớp: 28QLXD11 STT: 45 Hà Nội - 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 I: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI Tiểu sử Nguyễn Trãi 2 Tiền đề cho đời triết học Nguyễn Trãi .2 2.1.Tình Hình kinh tế, trị .2 2.2 Ảnh hưởng truyền thống gia đình, văn hóa dân tộc đến tư tưởng triết học Nguyễn Trãi 3 Tư tưởng triết học Nguyễn Trãi II: Tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm Tiểu sử Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyên nhân cho đời tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm Tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm III: Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh Đôi nét chủ tịch Hồ Chí Minh Nội dung tư tưởng triết học Hồ Chí Minh 2.1 Thế giới quan .8 2.2 Phương pháp Biện chứng 10 2.3 Tư tưởng người, phận tư tưởng triết học Hồ Chí Minh 18 IV Kết Luận 21 PHẦN MỞ ĐẦU Nền văn hóa lâu đời Việt Nam hình thành, lưu giữ tiếp thu nhiều tư tưởng phản ánh tiến trình dựng nước, giữ nước khả sáng tạo nhiều hệ người Việt Nam lịch sử dân tộc Những tư tưởng phong phú, đa dạng phức tạp Chúng trở thành nội dung, đối tượng nhiều nghành khoa học khác như: sử học, văn học, kinh tế học, trị học, có triết học Thế lịch sử triết học Việt Nam với tư cách môn khoa học đời cách không lâu Việt Nam Bởi vậy, đòi hỏi nhà lý luận tiếp tục làm rõ vấn đề liên quan đến lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam – tư tưởng triết học định hướng phát triển, bao quát cách rộng rãi, chi phối suy nghĩ hành động người Việt Nam mốc phát triển lịch sử Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài: “Tư tưởng triết học Việt Nam thông qua đại biểu Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Chí Minh” làm đề tài tiểu luận I TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI Tiểu sử Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi ( 1380 - 1442 ), hiệu Ức Trai Cuộc đời ông gắn liền với công bảo vệ xây dựng đất nước Ơng khơng nhà qn sự, nhà trị kiệt xuất, mà cịn nhà văn, nhà thơ với nhiều tác phẩm đồ sộ Các tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Trãi bao gồm: “Qn trung từ mệnh tập”, “Bình Ngơ đại cáo”, “Dư địa chí”, “Ức trai thi tập”, Các tác phẩm ông chứa đựng giá trị to lớn giáo dục đạo đức người, đặc biết giáo dục lòng yêu nước, tinh thần nhân nghĩa Có thể nói, nghiệp sáng tác Nguyễn Trãi với nhiều tác phẩm lớn thể hầu hết tư tưởng triết học ông Tiền đề cho đời tư tưởng triết học Nguyễn Trãi: 2.1 Tình hình kinh tế, trị: Nguyễn Trãi sinh trưởng giai đoạn nhà Trần đà suy vong, đất nước rơi vào tình trạng suy thối Năm 1400, Hồ Quý Ly lên vua, họ Hồ thay họ Trần khủng hoảng xã hội diễn gay gắt Năm 1407, kháng chiến nhà Hồ thất bại sau năm đấu tranh chống giặc Minh xâm lược, nước ta chịu ách đô hộ nhà Minh Dưới ách thống trị nhà Minh khiến dân ta rơi vào cảnh lầm than, nhiều khởi nghĩa nổ đấu tranh dành độc lập dân tộc Năm 1427, khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, nhà Lê sơ đời, mở giai đoạn lịch sử phát triển dân tộc Nhìn chung, sách ruộng đất thời kì giải mâu thuẫn kinh tế, xã hội đặt cuối thời kì Trần, khách quan thúc đẩy phát triển kinh tế nơng nghiệp Về trị, xã hội thời Lê tương đối ổn định phát triển, có đẳng cấp quan liêu thứ dân Dưới thời Lê, Nho giáo độc tôn, trở thành hệ tư tưởng thống Cuộc đời Nguyễn Trãi ln gần gũi nhân dân, tiếp thu tinh hoa đời sống tư tưởng nhân dân, hiểu rõ nguyện vọng nhân dân, chịu ảnh hưởng giá trị tích cực Nho giáo Vì vậy, đặc điểm trị nêu tác động mạnh mẽ đến tư tưởng Nguyễn Trãi 2.2 Ảnh hưởng truyền thống gia đình, văn hóa dân tộc đến tư tưởng triết học Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi sinh gia đình Nho học Cha ơng Nguyễn Phi Khanh, tài đức vẹn toàn, đỗ đạt tiến sĩ, có nhiều cống hiến cho đất nước Ơng ngoại Trần Nguyên Đán, mệnh danh người đọc vạn sách Do từ cịn nhỏ, Nguyễn Trãi dạy dỗ, tiếp cận với tri thức Nho học Ông chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng Nho gia, trực tiếp Nho giáo Khổng - Mạnh ln giữ vững sắc văn hóa dân tộc tư tưởng ơng, nói cách khác ông có ý thức Việt hóa nội dung tư tưởng có yếu tố nguồn gốc Trung Quốc Biểu cụ thể vận dụng sâu sắc, linh hoạt tư tưởng phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cơng xây dựng đất nước thời kỳ đầu Lê sơ Nguyễn trãi coi nhà Nho tiêu biểu thời kỳ Tuy vậy, Nguyễn Trãi không đơn chịu ảnh hưởng Nho giáo sáng tác thơ văn tư tưởng trị xã hội mà cịn chịu ảnh hưởng Phật giáo, Đạo giáo Từ đó, Nguyễn Trãi tìm hướng lịch sử, hiểu rõ đâu - sai, mạnh - yếu để từ xác định thái độ hành động góp phần đưa lịch sử phát triển tư tưởng, văn hóa dân tộc sang giai đoạn mới, giai đoạn đỉnh cao tư lý luận - Tư tưởng triết học Nguyễn Trãi: Tư tưởng nhân nghĩa - Tư tưởng yêu nước - Tư tưởng thân dân - Tư tưởng hịa bình Khi nghiên cứu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, có lẽ tư tưởng nhân nghĩa nội dung quan trọng Tư tưởng có phạm vi rộng lớn, vượt ngồi đường lối trị thơng thường, đạt tới mức độ khái quát, trở thành tảng, sở đường lối chuẩn mực quan hệ trị, nguyên tắc việc quản lý, lãnh đạo quốc gia Tư tưởng nhân nghĩa khái niệm Nho gia tư tưởng Nguyễn Trãi, nhân nghĩa có khác biệt so với Khổng - Mạnh hoàn toàn khác với Tống Nho Nhân nghĩa Nguyễn Trãi gắn liền với tư tưởng thân dân, tinh thần u nước, tư tưởng hịa bình Nhân nghĩa thể mơ ước xây dựng xã hội lý tưởng cho thái bình muôn thưở » Tư tưởng triết học Nguyễn Trãi khơng trình bày thành học thuyết có tính hệ thống mà thể rải rác qua tác phẩm ơng, thơng qua cơng trình nghiên cứu nhà khoa học xã hội đại Nét bật tư tưởng Nguyễn Trãi hòa quyện, chắt lọc tinh hoa Nho giáo kết hợp đan xen Phật giáo, Đạo giáo kết hợp chặt chẽ với hoàn cảnh thực tiễn xã hội Việt Nam lúc II TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM Tiểu sử Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) quê Vĩnh Bảo, Hải Phịng, xuất thân gia đình có mẹ gái quan Thượng thư Nhữ Văn Lan, bố ông Văn Định - người có học vấn (Là nhà tư tưởng lớn Việt Nam kỷ 16 ông bạn học thầy dạy nhiều lớp trí thức Việt Nam kỷ 16) (Học rộng biết nhiều đến năm 1535 45 tuổi ông thi đậu Trạng Nguyên làm quan với nhà Mạc.) Nguyên nhân cho đời tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà tư tưởng chững kiến biến cố lớn chế độ phong kiến chuyển sang thời kỳ suy tần Băn khoăn day dứt trước thực trạng xã hội, đối đầu với vấn đề nan giải mà chế độ cát phong kiến đặt cuối Nguyễn Bỉnh Khiêm xoay chuyển thời đem lại thống hồ bình cho Tổ quốc, đem lại đời sống ấm no cho nhân dân Thực tế lịch sử thể tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Ông từ lập trường ủng hộ khẳng định nhà nước phong kiến, chế độ phong kiến sang lập trường nghi ngờ trật tự phong kiến, nhà nước phong kiến, lo âu trước số phận dân tộc Nguyễn Bỉnh Khiêm phần nhận thấy thời đổi khác nhà nước phong kiến Việt Nam từ đỉnh cao kỷ XV trượt dài xuống dốc Giai cấp phong kiến khơng cịn giương cao cờ dân tộc mà bộc lộ cách sâu sắc mâu thuẫn dung hoà chúng Các tập đoàn phong kiến thay chia cắt đất nước gây tình trạng chiến tranh phong kiến kéo dài Cùng với phong kiến nạn bắt phu bắt lính cướp bóc nặng nề Nhận thức điều khơng có điều kiện Nguyễn Trãi trước theo minh chủ để tìm kiếm xây dựng hồ bình vững cho đất nước 3 Tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm cách giảm nhẹ đối địch tập đoàn phong kiến cách tách chúng tập đoàn góc: Nhà Mạc lên Cao Bằng, Nhà Trịnh lại Thăng Long, cịn Nhà Nguyễn Nguyễn Bỉnh Khiêm khuyên vào miền Trung (Hoành Sơn) - dãy núi có đèo ngang Nguyễn Bỉnh Khiêm mách nước cho ba tập đoàn phong kiến Mạc, Trịnh, Nguyễn điều chứng tỏ ơng mong muốn tìm kiềm cân bằng, tạm ổn định nhằm giảm nhẹ nỗi khổ cho nhân dân Kế sách Nguyễn Bỉnh Khiêm có hạn chế gây tình trạng cát cách lâu dài Có thể thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm thể quan điểm chống lại chiến tranh phong kiến song biện pháp ông chưa có hiệu quả, hữu hiệu Nguyễn Bỉnh Khiêm trước sau trí thức Nho học chế độ phong kiến nên khơng thể khỏi hệ tư tưởng phong kiến Ơng tìm cách lý giải vấn đề trị, tượng trị thực tiễn quan niệm Nho, ý lý số Tương truyền Nguyễn Bỉnh Khiêm người giỏi đoán trước kiện xảy Sử sách cịn lưu giữ tập: “Trình quốc cơng Sấm ký” ghi lại lời tiên tri ông III TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA HỒ CHÍ MINH Đơi nét chủ tịch Hồ Chí Minh Trong lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc ta sản sinh tên tuổi vĩ đại, vừa anh hùng dân tộc, vừa nhà tư tưởng lớn, khơng có nghiệp lẫy lừng chủ tịch hồ chí minh chúng ta, khơng có tầm vóc thời đại, lồi người tiến ca ngợi thừa nhận chủ tịch Hồ Chí Minh Địa vị có khơng hai lịch sử dân tộc Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh xác lập củng cố vững nhờ công lao to lớn nghiệp vĩ đại mà Người cống hiến cho cách mạng Việt Nam Đã đưa Người lên địa vị anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại, nhà tư tưởng lỗi lạc, nhà lý luận sáng tạo cách mạng việt nam Người có cơng lao to lớn cách mạng việt nam , tìm đường cứu nước đắn, truyền bá chủ nghĩa mác lênin vào việt nam, xây dựng lên khối đoàn kết dân tộc, Người người cha thân yêu cách mạng việt nam, bồi dưỡng cho họ tinh thần chiến, thắng, làm nên chiến công hiển hách loài người khâm phục ca ngợi Ngày mùng 2/9/1945 Người đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nhà nước dân chủ Đông Nam Châu Á, người đặt móng cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, “ dân, dân, dân” Tất tư tưởng Người nhân loại ca ngợi đánh giá cao, mang tầm vóc giới Người khơng để lại cơng trình nghiên cứu rõ ràng lĩnh vực qua báo tác phẩm người để lại, chứa đựng tư tưởng lớn mang tầm vóc thời đại, quan trọng tư tưởng Người triết học, trị, đạo dức Nội dung tư tưởng triết học Hồ Chí Minh Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh gồm có nội dung sau: 2.1 Thế giới quan: Thế giới quan Hồ Chí Minh giới quan vật khoa học, xây dựng sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin Thế giới quan giúp cho Nười nhận thức, đánh giá tình hình để đề chiến lược sách lược cho cách mạng Việt Nam giai đoạn Hồ Chí Minh ln ln khẳng đinh vai trị định sức sản suất, sở kinh tế chuyển biến từ chế độ sang chế độ khác Sự phát triển xã hội xét nhân tố vật chất định Con người muốn tồn trước hết phải có ăn có mặc, ở, lại… đời sống vật chất định đời sống tinh thần, sức sản xuất yếu tố động Triết học phương Đơng nói nhiều biến dịch, chuyển hố âm dương, tuần hồn, dừng lại suy nghiệm trừu tượng mà chưa lý giải yếu tố vật chất nguyên nhân điều kiện tạo biến đổi Năm 1950 giảng lớp huấn luyện trung ương Hồ Chí Minh nói lịch sử xã hội lịch sự phát triển cách sinh sản tức phương thức sản xuất thay đổi luôn phát triển sức sản xuất thay đổi, sức sinh sản thay đổi, quan hệ sinh sản tức quan hệ sản xuất người với người mà thay đổi Sức sinh sản quan hệ sinh sản phải Như Hồ Chí Minh rõ vai trò định sức sản xuất vật chất phát triển xã hội, chuyển biến từ chế độ sang chế độ khác Sau năm 1954, miền bắc bước vào thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh rõ : “đặc điểm to ta thời kì độ từ nước nông nghiệp lạc hậu, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” Đó cách diễn đạt lựa chọn ccủa nước ta đường phát triển bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, lựa chọ vừa mang tính tất yêu trị, vừa có khả thực Tuy nhiên theo Người, cách mạng xã hội chủ nghĩa việc giành quyền bắt đầu, phải biết sử dụng quyền cách mạng sức mạnh làm chủ nhân dân, tận dụng điều kiện quốc tế thuận lợi để xây dựng sở kinh tế chế độ mới, thúc đẩy muồi tất yếu kinh tế Vì Người rõ : nhiệm vụ quan trọng bậc phát triển sản xuất để nang cao đời sống vật chất văn hoá tinh thần nhân dân Muốn có chủ nghĩa xã hội khơng có cách khác phải dốc lực lượng người để sản xuất Sản xuất mặt trận nay… Tất chúng ta, cấp nào, nghành phải góp sức làm cho sản xuất phát triển Là người vật Mácxit, từ sớm, Hồ Chí Minh nói rõ vai trị điều kiện vật chất văn hoá đạo đức, bàn mối quan hệ văn hoá với kinh tế, Người rõ văn hoá kiến trúc thượng tầng, sở hạ hạ tầng có kiến thiết rồi, văn hố kiến thiết đủ điều kiện phát triển “ muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải phát triển kinh tế văn hố Tuy nhiên Hồ Chí Minh không nhấn mạnh chiều phụ thuộc văn hố vào kinh tế mà cịn rõ vai trị sức mạnh to lớn văn hố nói riêng, hình thái tinh thần khác ảnh hưởng trở lại kinh tế Hồ Chí Minh ln Ln ý phát huy vai trị nhân tộc chủ quan người, ý thức, lý luận… để vượt lên hoàn cảnh, cải tạo hoàn cảnh Hồ Chí Minh quan niệm đời sống vật chất định đời sống tinh thần, mặt khác người coi trọng vai trò tác động trở lại tinh thần, tư tưởng , đạo đức… xã hội, lịch sử thông qua hoạt động thực tiễn người , đặc biệt lúc mà điều kiện vật chất cịn thiếu thốn, thời điểm có tính bước ngoặt lịch sự, người thực hoạt động thơng qua ý thức, biết gia tăng sức mạnh ý thức, tinh thần nhân lên sức mạnh hoạt động thực tiễn người Vì Người trọng khơi dậy sức mạnh chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng, sức mạnh củalý tuởng trị, văn hốkhoa học – kỹ thuật đặc biệt sức mạnh đạo đức, ý chí cách mạng Qua ta thấy Người Một nhà Mácxít cực uyển chuyển, kết hợp nhuần nhuyễn động lực vật chất với đông lực tinh thần để phát huy sức mạnh toàn dân tộc chiến thắng kẻ thù 2.2 Phương pháp biện chứng Phương pháp biện chứng Hồ Chí Minh vận dụng thục phương pháp biện chứng vật macxít Hồ Chí Minh khơng có tác phẩm riêng bàn phương pháp Nhưng thực tế lãnh đạo đạo cách mạng Việt Nam, Người vận dụng sáng tạo nhuần nhuyễn nguyên lý phép biện chứng vật Macxít kết hợp với yếu tố biện chứng triết học phương Đơng qua tạo nên hệ thống phương pháp riêng mình, Macxít mà Hồ Chí Minh, khơng trộn lẫn Vì vậy, nói, có phương pháp biện chứng Hồ Chí Minh, phương pháp phương pháp biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin vận dụng chuyển hoá vào thực tiễn cách mạng Việt Nam để xử lý thành công vấn đề thực tiễn cách mạng Việt Nam đặt ra, in đậm màu sắc Việt Nam - Hồ Chí Minh riêng làm phong phú thêm chung.Vậy nội dung đặc điểm phương pháp biện chứng Hồ Chí Minh gì? Đó Biện chứng xử lý mối quan hệ thực tiễn lý luận, riêng chung Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý, quan điểm cốt lõi nhận thức luận Macxít nguyên lý phép biện chứng vật Theo quan điểm C.Mác: "ở dân tộc, lý luận thực theo mức độ mà thực nhu cầu dân tộc ấy" Nói cách khác, lý luận coi đắn đáp ứng nhu cầu thực tiễn dân tộc Hồ Chí Minh quan niệm: "Lý luận đem thực tế lịch sử, kinh nghiệm, tranh đấu, xem xét so sánh thật kỹ lưỡnng, rõ ràng, làm thành kết luận Rồi lại đem chứng minh với thực tế, lý luận chân chính" Theo quan niệm đó, Hồ Chí Minh ln ln lấy thực tiễn, lấy kiện đời sống dân tộc thời đại làm định hướng cho tư hành động, lấy mục tiêu độc lập phát triển dân tộc làm để xem xét lý luận, để lựa chọn đường bước cho cách mạng Việt Nam, nhờ mà tránh giáo điều, rập khuôn (do biết lặp lại chung), đồng thời tránh để không rơi vào hội, xét lại (do nhấn mạnh riêng, đặc thù) Đi theo chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm thấy đường giải phóng dân tộc theo đường cách mạng vơ sản, Hồ Chí Minh biết rút từ học thuyết cách mạng khoa học rộng lớn vấn đề cần thiết cho giai đoạn trước mắt cách mạng Việt Nam, đề đường lối đắn cho cách mạng Việt Nam: từ giải phóng dân tộc đến giải phóng giai cấp giải phóng người, tức từ độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội Tiếp theo, hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, nhờ đứng vững quan điểm thực tiễn đường lối độc lập tự chủ, mặt, tranh thủ viện trợ kinh tế quân nước XHCN anh em, mặt khác, lại đánh theo đường lối cách đánh Việt Nam, phù hợp với chiến trường Việt Nam, ta giành thắng lợi vẻ vang: giải phóng miền Nam, thống đất nước, đưa nước lên CHXH Khi miền Bắc từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tiền tư bước vào thời kỳ độ lên CNXH, Hồ Chí Minh đặt vấn đề: "Chúng ta phải đùng phương pháp gì, hình thức gì, theo tốc độ để tiến lên CNXH" Người nhắc nhở: "Tuy có kinh nghiệm dồi đào nước anh em, áp dụng kinh nghiệm cách máy móc, nước ta có đặc điểm riêng ta" Đó biện chứng Hồ Chí Minh xử lý mối quan hệ thực tiễn lý luận, riêng chung Biện chứng xử lý mối quan hệ mâu thuẫn thống mặt đối lập Theo quan điểm Macxít, quy luật thống đấu tranh mặt đối lập quy luật phép biện chứng vật, mâu thuẫn tượng phổ biến vật, tượng đấu tranh để tới chuyển hoá mặt đối lập mâu thuẫn nguồn gốc vận động phát triển Hồ Chí Minh thừa nhận tính phổ biến mâu thuẫn Người viết: "Cái có mâu thuẫn, có biến âm, dương, có sinh có tử, có khứ, có tương lai, có cũ, có Đó mâu thuẫn sẵn có vật" Mâu thuẫn có nhiều loại với chất khác nhau: có mâu thuẫn bên bên ngồi, khơng bản, chủ yếu thứ yếu, đối kháng không đối kháng Vì vậy, phân tích mâu thuẫn điều kiện để nhận thức vật Hồ Chí Minh bậc thầy nhận thức, phát xử lý mâu thuẫn Trong đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp có nhận thức, phát mâu thuẫn xác định rõ kẻ thù bạn đồng minh, đề chiến lược, sách lược, bước đắn cho giai đoạn cách mạng Vận dụng phép biện chứng vật vào phân tích xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Việt Nam đầu kỷ XX, Hồ Chí Minh phát hai mâu thuẫn bản: là, mâu thuẫn vốn có xã hội phong kiến mâu thuẫn nông dân địa chủ phong kiến hai là, mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với bọn thực dân xâm lược Pháp, từ Hồ Chí Minh xác định nhân dân Việt Nam có hai kẻ thù đế quốc phong kiên tay sai, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam có hai nhiệm vụ chống đế quốc giành lại độc lập cho dân tộc chống phong kiên đem lại ruộng đất cho dân cày Tuy xác định xã hội thực dân nửa phong kiến Việt Nam có hai mâu thuẫn bản, việc xử lý mâu thuẫn, Hồ Chí Minh khơng coi hai mâu thuẫn ngang nhau, phải tiến hành song song, đồng thời Theo Hồ Chí Minh, xã hội thuộc địa nửa phong kiến, mâu thuẫn lên gay gắt nhất, trở thành mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc bọn tay sai, có giải vấn đề dân tộc giải vấn đề dân chủ Vì vậy, Chính cương vắn tắt (1930), Hồ Chí Minh nêu chủ trương "thâu hết ruộng đất đế quốc chủ nghĩa làm công, chia cho dân cày nghèo" mà chưa nêu hiệu "người cày có ruộng" Hội nghị Trung ương (tháng 5/1941) chủ trì Hồ Chí Minh, chủ trương tạm gác hiệu ruộng đất, tịch thu ruộng đất đế quốc, Việt gian, đề thêm hiệu "giảm tô, giảm tức", chia lại ruộng cơng, Làm.như vậy, theo Hội nghị phân tích, khơng đánh đuổi Pháp Nhật, dân tộc cịn phải chịu kiếp ngựa trâu vấn đề ruộng đất không giải Cuộc Cách mạng tháng 8/1945 lôi hàng chục triệu nông dân, dù chưa chia lại ruộng đất địa chủ hăng hái tiến bước giai cấp công nhân làm nên cách mạng long trời lở đất, giành lại độc lập cho dân tộc Thắng lợi thể phép biện chứng Hồ Chí Minh xử lý mối quan hệ mâu thuẫn mâu thuẫn chủ yếu cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam Hồ Chí Minh bậc thầy xử lý mâu thuẫn địch - ta, nêu gương nghệ thuật vận dụng mâu thuẫn, khai thác mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù Theo định Đồng minh Hội nghị Pốtxđam (tháng 7/1945), gần 20 vạn quân Tưởng đổ vào Bắc Đông Dương (từ vĩ tuyến 16 trở ra) hàng vạn quân Anh - Ấn Độ đổ vào Nam Đông Dương với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Núp bóng quân đội Anh, thực dân Pháp đem quân trở lại nước ta Nếu kể quân đội Nhật đầu hàng chưa bị tước vũ khí, vào lúc đó, có gần nửa triệu qn nước ngồi đóng đất nước ta Cùng lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, tình cách mạng Việt Nam "nghìn cân treo sợi tóc" Để bảo vệ thành cách mạng, Hồ Chí Minh chủ trương phải phân hố kẻ thù, cách khai thác mâu thuẫn hàng ngũ chúng Quân đội Tưởng vào miền Bắc có ba lực: cánh Lư Hán thuộc Đệ chiến khu Vân Nam, cánh Tiêu Văn thuộc Đệ tứ chiến khu Quảng Tây, cánh Chu Phúc Thành thuộc quân khu Trung ương Trùng Khánh Chúng giống mục tiêu "diệt cộng, cầm Hồ" để dựng lên phủ tay sai, phục vụ cho mưu đồ lâu dài chúng, mâu thuẫn với lợi ích cá nhân Biết Lư Hán vốn có tư thù sâu sắc với Tưởng Giới Thạch với Pháp (vì bị Pháp tịch thu chuyến hàng lớn tuyến đường sắt Hải Phịng Cơn Minh), Hồ Chí Minh chủ động tới thăm chúng nhằm tranh thủ Lư Hán, đồng thời, nhượng cho vợ chồng Tiêu Văn số đặc quyền kinh tế để cô lập cánh Chu Phúc Thành Nhờ đó, buộc họ phải thay đổi thái độ Chính phủ Hồ Chí Minh, sử dụng lực lượng quân đội Tưởng làm bình phong, ngăn chặn quân đội Pháp lăm le miền Bắc Trong hàng ngũ tướng lĩnh quân đội Pháp chia thành hai phe: cánh diều hâu chủ chiến, đứng đầu Cao ủy Đông Dương Đácgiăngliơ (D'argenlieu), cánh tương đối hiểu biết, muốn hồ hỗn, tiêu biểu đại tướng Lơcléc (Leclerc), tổng huy quân đội viễn chinh Hồ Chí Minh viết thư gửi Lơcléc: "Ngài đại quân nhân nhà quốc Ngài chiến thắng chiến thắng anh dũng kẻ xâm lăng nước ngài Lừng danh với chiến công, ngài lại đánh dân tộc muốn độc lập, thống quốc gia nước muốn hợp tác anh em với nước ngài sao?" Lịng tự trọng bị tổn thương, lâu sau Lơcléc từ chức Tổng huy, xin chuyển Pháp, mở đầu cho liên tục thay đổi Tổng huy quân đội Pháp Đông Dương Đánh giá sách lược Hồ Chí Minh Trong giai đoạn này, đồng chí Lê Duẩn viết: "Những biện pháp sáng suốt ghi vào lịch sử cách mạng nước ta mẫu mực tuyệt vời sách lược Lêninnít lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ địch nhân nhượng có nguyên tắc" Nhắc lại năm tháng đó, đồng chí Phạm Văn Đồng viết: "Nếu khơng có Hồ Chí Minh khó lường hết xảy ra" Đối với mâu thuẫn địch - ta, có cách xử lý "Hễ tên xâm lược đất nước ta, ta phải kiên đánh đuổi đi" Cịn với mâu thuẫn nội nhân dân, xuất phát từ quan điểm "Hễ người Việt Nam có lịng u nước, ghét giặc", Hồ Chí Minh chủ trương đồn kết lực lượng "miễn không phản lại quyền lợi dân chúng, khơng Việt gian, thân Pháp, thân Nhật, có lịng trung thành với Tổ quốc”, "Khơng phép bỏ lực lượng sẵn sàng phục vụ quốc gia" Phương pháp đại đồn kết Hồ Chí Minh lấy chung, tương đồng để khắc phục riêng, dị biệt, lấy nhân ái, khoan đung để cảm hoá, lấy nhân nhượng, thoả hiệp lẫn để giải bất đồng, "biến đại thành tiểu sự, biến tiểu thành vô sự" Người phê phán số cán biết "chia rẽ, bênh vực lớp chống lại lớp khác, làm cho tầng lớp nhân nhượng lẫn nhau, hoà thuận với quên lúc ta phải toàn dân đoàn kết, không chia già trẻ, giàu nghèo để giữ độc lập, chống kẻ thù chung" Như vậy, mâu thuẫn nội nhân dân (mâu thuẫn khơng đối kháng), có mặt thuận mặt nghịch, bên cạnh mặt mâu thuẫn cịn có mặt thống nhất, để tồn thống nhất, phải biết lấy thuận chế nghịch, lấy chung, đồng thuận để khắc phục riêng, dị biệt Đó biện chứng cách xử lý Hồ Chí Minh mối quan hệ giũa mâu thuẫn thống mặt đôi lập Biện chứng "bất biến" “vạn biến" Đây tư tưởng biện chứng sâu sắc triết học phương Đông, xuất phát từ quan niệm vạn vật sinh hoá điều lý (quy luật) chi phối, nắm điều lý vũ trụ điều khiển biến hố trời đất (hiện tượng), nghĩa lấy bất biến chế ngự vạn biến, lấy tĩnh chế động, lấy nhu thắng cương Phép biện chứng vật Macxít đề cập đến cặp mâu thuẫn thống nhất, vận động đứng im, mối quan hệ bất biến vạn biến phép biện chứng Hồ Chí Minh có nguồn gốc chủ yếu từ triết học phương Đông Việt Nam Xưa Lý Thánh Tông, lo việc biên cương phương Nam, có dặn lại nhiếp Ỷ Lan câu: "Vạn biến lôi, tâm thiền định", ý nói lấy tâm bất biến (là lịng lo giữ việc nước) đối phó với vạn biến (dù có dội sấm sét) Vậy ta hiểu "dĩ bất biến ứng vạn biến" mà Hồ Chí Minh nói đến gì? Theo cách nói triết học, hiểu "bất biến" quy luật, có quy luật (tự nhiên, xã hội, tư duy) tồn lâu đài, bất biến, "vạn biến" tượng, biểu đa dạng quy luật, đưa vào quy luật mà lý giải tượng hay ngược lại, từ phân tích vơ vàn tượng tìm quy luật tương ứng Phép biện chứng vật thường trọng nhiều trình bày phát triển biện chứng vật, coi mâu thuẫn, vận động tuyệt đối, thống nhất, đứng im tương đối Trong thực tế vận dụng, đơi lại có phần coi nhẹ, chí bỏ qua "bất biến" (tức thống nhất, đứng im vốn điều kiện tồn vật) Trong vũ trụ sống xã hội vốn tồn phạm trù "bất biến" Hoá học xây dựng sở định luật bảo toàn trọng lượng Cơng thức biến hố, trị số khơng đổi Năng lượng học dựa định luật bảo tồn lượng Tốn học có số, đẳng thức không đổi Về mặt xã hội, chế độ xã hội có nhiều thay đổi, xã hội người ta cần đến ăn, mặc, tức phải có sản xuất phân phối, nghĩa khác nhau, C.Mác nói, cách thức sản xuất cách thức phân phối, thân sản xuất phân phối xã hội phải có Cũng gọi số xã hội Hồ Chí Minh tiếp thu phép biện chứng Macxít, đồng thời chịu ảnh hưởng tư biện chứng phương Đông Người thường bất biến để tới khả biến xã hội người Thí dụ, Người nói: "Tuy phong tục dân khác, có điều dân giống dân ưa lành, ghét dữ” Khi nghe vị ủy viên Ban vận động đời sống nói cần định hướng cho vận động, hiệu "cần, kiệm, liêm, chính" xem vừa khơng đủ, vừa cổ Hồ Chí Minh ngắt lời: "Cổ, lạ quá, cơm cụ ăn ngày xưa, ăn cổ à?" Theo Người, ăn cơm, uống nước, hít thở khí trời khơng cũ, xưa sau phải làm Cần, kiệm, liêm, Trước sang Pháp đàm phán, Người dặn lại cụ Huỳnh có câu: "Mong cụ nhà: dĩ bất biến, ứng vạn biến" Ta hiểu Người nói đến mối quan hệ mục tiêu phương pháp, nguyên tắc sách lược Mục tiêu độc lập, thống Tổ quốc, tự hạnh phúc nhân dân, điều bất biến cịn phương pháp - sách lược tuỳ tình hình mà biến hố đa dạng, thay đổi linh hoạt, khơng xa rời bất biến Người nói: "Mục đích bất di bất dịch ta hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ Nguyên tắc ta phải vững chắc, sách lược ta linh hoạt" Hồ Chí Minh vận dụng phương pháp biện chứng cách hiệu đạo cách mạng, đưa tới thắng lợi to lớn chưa có lịch sử dân tộc Đúng nhà báo Pháp nhận xét: "Chính kết hợp mà khơng bắt chước tính mềm dẻo với tính cương nghị, tính linh hoạt trị với tính cứng rắn nguyên tắc, việc vận dụng truyền thống yêu nước với phân tích macxít tạo nên tính chất độc đáo ông Hồ Chí Minh" Cũng xuất phát từ phép biện chứng Đông - Tây kết hợp này, thấy Hồ Chí Minh giải thành cơng, vừa khoa học, vừa nhuần nhuyễn mối quan hệ biện chứng truyền thống đại, kế thừa đổi mới, dân tộc giai cấp, nội lực ngoại lực, lực - thế, thời… Tóm lại, tư tưởng triết học Hồ Chí Minh thể phần quan trọng phương pháp biện chứng Hồ Chí Minh Về chất, phương pháp biện chứng vật Macxít vận dụng vào hồn cảnh Việt Nam, có kết hợp với tư biện chứng phương Đông, in đậm dấu ấn phương Đông Việt Nam, bật lên kết hợp tính cương nghị nguyên tắc với tính mềm dẻo, linh hoạt sách lược, lấy đại đồng để khắc phục tiểu dị, từ dân tộc đến giai cấp, nhằm mục tiêu đại đoàn kết dân tộc, phân hố lập kẻ thù chính, giành thắng lợi cho độc lập dân tộc để bước lên CNXH Phương pháp biện chứng Hồ Chí Minh mà có vai trị to lớn công đổi chúng ta, đặc biệt bối cảnh quốc tế chuyển biến nhanh chóng phức tạp 2.3 Tư tưởng người, phận tư tưởng triết học Hồ Chí Minh Thấm nhuần quan điểm cải tạo giới triết học Mác, vấn đề Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm vấn đề người nghiệp giải phóng người Con người tư tưởng Hồ Chí Minh khơng phải người chung chung, trừu tượng, phi lịch sử, mà người thực, cụ thể, sinh động, trước hết nhân dân lao động quần chúng bị áp khắp nơi, không phân biệt dân tộc màu da Tư tưởng Hồ Chí Minh người tóm tắt lại ba nội dung bản: Con người vốn quý nhất, nhân tố định thắng lợi cách mạng: Theo Hồ Chí Minh, lịch sử quần chúng nhân dân sáng tạo ra, vài ba cá nhân anh hùng nào, phải yêu dân, quý dân, trọng dân, "có dân có tất cả" Người nói: "Trong bầu trời khơng q nhân dân Trong giới, khơng mạnh lực lượng đồn kết nhân dân" Do đó, "trong xã hội khơng có tất đẹp, vẻ vang phục vụ cho lợi ích nhân dân".Từ đó, ta thấy lên Hồ Chí Minh lịng u thương vô hạn người, niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh phẩm giá người, ý chí kiên đấu tranh để giải phóng người khỏi áp bức, bất cơng, đói nghèo, lạc hậu Cũng coi nội dung chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng: Tư tưởng Hồ Chí Minh người hoàn toàn xa lạ với quan điểm xem người công cụ, phương tiện Mọi sách tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hố Hồ Chí Minh hướng tới người Người nói: "Phải đem dân, tài dân, dân để làm lợi cho dân", "dựa vào lực lượng dân, tinh thần dân để gây hạnh phúc cho dân", "chủ nghĩa xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân nhân dân tự xây đựng lấy" Qua đó, thấy, tư tưởng Hồ Chí Minh, người - mục tiêu người động lực thống nhất, dân dân thống Để phát huy vai trò động lực người, Hồ Chí Minh đề cập đến hệ thống nội dung biện pháp (vật chất tinh thần) nhằm tác động vào động thúc đẩy tính tích cực hoạt động người đồng thời, nội dung biện pháp làm triệt tiêu trở lực nhằm thúc đẩy phát triển theo hướng tiến Trong hệ thống động lực trị - tinh thần, Hồ Chí Minh trọng trước hết đến giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, đạo đức cách mạng đồng thời khơng coi nhẹ vai trị tác động nhân tố tinh thần khác, văn hoá, khoa học, pháp luật đặc biệt, Người trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, coi "thực hành dân chủ chìa khố vạn giải khó khăn" Là nhà vật Macxít, Hồ Chí Minh hiểu hành động người ln gắn liền với nhu cầu lợi ích họ, vậy, đơi với biện pháp trị - tinh thần, Hồ Chí Minh khơng coi nhẹ hay bỏ qua động lực vật chất, khéo léo kết hợp loại động lực với nhau, tạo sức mạnh tổng hợp, thúc đẩy tính động cách mạng người Người tơn trọng khuyến khích lợi ích cá nhân đáng người lao động, chủ trương kết hợp hài hồ ba lợi ích, cho "Nhà nước, hợp tác xã xã viên có lợi" Nhưng muốn khai thơng động lực phải khắc phục trở lực kìm hãm phát triển người, "căn bệnh mẹ" nguy hiểm chủ nghĩa cá nhân phải phê phán mạnh mẽ, kiên tẩy trừ Tư tưởng chiến lược "trăm năm trồng người" Từ quan điểm người đến quan điểm chiến lược "trồng người" bước phát triển hợp logic tư tưởng triết học Hồ Chí Minh Để thực chiến lược kinh tế - xã hội chiến lược người phải trước bước Từ sớm, Người nêu luận điểm tiếng: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có người XHCN" Do đó, "vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người" "Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết" (Di chúc) Quan điểm "trồng người" Hồ Chí Minh tồn diện phong phú, thời kỳ cách mạng, Người nêu yêu cầu khác Bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, Người nhấn mạnh đến yêu cầu sau đây: Có đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, khơng tham ơ, lãng phí, quan liêu, có ý thức làm chủ tinh thần tập thể Có ý chí học hỏi, không ngừng vươn lên làm chủ thành tựu văn hoá, khoa học - kỹ thuật, hiểu biết thời đại Có tinh thần tìm tịi, nghiên cứu, sáng tạo, nhạy bén với mới, biết vận dụng vào thực tế cơng tác để nâng cao suất, chất lượng, hiệu Tư tưởng Hồ Chí Minh người chiến lược trồng người hệ thống chặt chẽ, phong phú, vừa khoa học, vừa cách mạng, phận hợp thành tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, đóng góp quan trọng vào việc làm phong phú triết học người chủ nghĩa Mác - Lênin Từ thực tiễn đấu tranh cách mạng cứu dân, cứu nước, tìm đường phát triển để canh tân đất nước, Hồ Chí Minh tìm đến nhiều học thuyết Đông - Tây, hết chủ nghĩa Mác - Lênin, học hỏi, tiếp thu, dung hợp, tích hợp, hình thành cho giới quan vật phương pháp biện chứng Macxít, tạo tảng triết học để xây đựng lý luận, đường lối phương pháp cho cách mạng Việt Nam Triết học Hồ Chí Minh triết học thực tiễn, biện chứng Hồ Chí Minh biện chứng thực hành, thể xuyên thấm toàn đời, nghiệp trước tác Hồ Chí Minh Từ hoạt động thực tiễn phong phú Người, phân tích, hệ thống hố, rút tư tưởng phương pháp triết học Hồ Chí Minh Đó việc làm công phu lâu dài Mấy nội dung tư tưởng triết học Hồ Chí Minh trình bày khái quát bước đầu, chắn cần bổ sung hoàn chỉnh với thành tựu đường lâu dài nghiên cứu tư tưởng triết học Hồ Chí Minh IV KẾT LUẬN Nhìn chung thơng qua ba đại biểu: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Chí Minh thấy tư tưởng chủ đạo triết học Việt Nam chủ nghĩa yêu nước, vấn đề trị, xã hội bao gồm hệ thống quan điểm lý luận dựng nước, đánh giặc giữ nước, dân giàu nước mạnh Phạm trù "nước", xét bình diện triết học, cộng đồng người, dân tộc, quốc gia Do đó, yêu nước tư tưởng triết học ý thức trách nhiệm với giống nòi, với cộng đồng dân tộc khái quát thành lý luận Tính đặc thù chủ nghĩa yêu nước Việt Nam tinh thần đoàn kết, tinh thần bảo vệ bờ cõi lãnh thổ, sắc văn hố dân tộc Nó lăng kính, lọc để hệ tư tưởng du nhập tè bên qua Nghiên cứu đặc điểm Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Việt Nam thấy rõ điều ... chọn đề tài: ? ?Tư tưởng triết học Việt Nam thông qua đại biểu Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Chí Minh? ?? làm đề tài tiểu luận I TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI Tiểu sử Nguyễn Trãi Nguyễn. .. triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm Tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm III: Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh Đơi nét chủ tịch Hồ Chí Minh Nội dung tư tưởng triết học Hồ Chí Minh ... cứu tư tưởng triết học Hồ Chí Minh IV KẾT LUẬN Nhìn chung thơng qua ba đại biểu: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Chí Minh thấy tư tưởng chủ đạo triết học Việt Nam chủ nghĩa yêu nước, vấn đề