Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
42,34 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀHẠCHTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTRONGCÁCDOANHNGHIỆP I. Khái niệm chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm. 1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán tập hợp chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩmtrongcácdoanhnghiệpsản xuất. Hoạt động kinh doanh của cácdoanhnghiệp diễn ra trên các lĩnh vực sản xuất, thương mại dịch vụ… Là để sảnxuấtvà cung cấp cácsảnphẩm hàng hoá cho người tiêu dùng nhằm thu được lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu kinh doanh đó thì nhất thiết phải bỏ ra cácchiphí nhất định. Chiphívàgiáthành sảnt phẩm là cácchỉ tiêu quan trọngtrong hệ thống cácchỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lýdoanhnghiệpvà có mối quan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả của hoạt động kinh doanh, do vậy luôn được chủ doanhnghiệp rất quan tâm. Để hoạt động sảnxuất kinh doanh có hiệu quả, doanhnghiệp sử dụng nhiều công cụ quản lý kinh tế khác nhau, trong đó kế toán luôn được coi là công cụ quan trọngvà hiệu quả nhất. Trong điều kiện hiện nay khi mà chiphísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm đang là vấn đề then chốt thì kế toán càng có ý nghĩa thiết thực đối với công tác quản lýchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm. 1.1. Khái niệm chiphísảnxuấtvàcác cách phân loại CPSX chủ yếu. 1.1.1. Khái niệm chiphísản xuất. Sự phát sinh và phát triển của xã hội loại người gắn liền với quá trình sản xuất. Nền sảnxuất xã hội của bất kỳ phương thức sảnxuất nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất. Nói cách khác, quá trình sảnxuất hàng hoá là quá trình kết hợp của 3 yếu tố như: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Đồng thời, quá trình sảnxuất hàng hoá cũng chính là quá trình tiêu hao của chính bản thân của 3 yếu tố trên. Như vậy, để tiến hành sảnxuất hàng hoá, người sảnxuất phải bỏ ra chiphívề thù lao lao động, về tư liệu lao động vào đối tượng lao động. Vì thế, sự hình thành nên cácchiphísảnxuất để tạo ra giá trị sảnphẩmsảnxuất là yếu tố khách quan, không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của người sản xuất. Có thể nói chiphísảnxuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phívề lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh mà doanhnghiệp đã bỏ ra trong một kỳ kinh doanh nhất định mà có thể là ( tháng, quý, năm), còn chiphísảnxuất thì kiên quan trực tiếp đến quá trình sảnxuất của một doanhnghiệp nhất định. Cần phân biệt giữa chiphívàchi tiêu, chỉ được tính là chiphí của kỳ hạchtoán những hao phívề tài sảnvà lao động có liên quan đến khối lượng sảnphẩmsảnxuất ra trong kỳ chứ không phải mọi chiphí đã chi ra trong kỳ hạch toán. Ngược lại, chỉ tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật tư, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp, bất kể nó được dùng vào mục đích gì. tổng số chi tiêu trong kỳ của doanhnghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp như: chi mua vật tư, hàng hoá…;chi tiêu cho quá trình sảnxuất kinh doanh như: chi cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, thiết kế, công tác quản lý…; vàchi tiêu cho quá trình tiêu thụ như: chiphí vận chuyển bốc dỡ, quảng cáo,khuyến mại… Chiphívàchỉ tiêu là 2 khái niệm khác nhau những có quan hệ mật thiết với nhau. Chỉ tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chỉ tiêu thì không có chi phí. Tổng số chiphítrong kỳ của doanhnghiệp bao gồm toàn bộ giá trị tài sản hao phí hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sảnxuất kinh doanhtính vào kỳ này. Chiphívàchỉ tiêu không những khác nhau về lượng mà còn khác nhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ nay nhưng tính vào chiphí của kỳ sau như: (chi mua nguyên vật liệu về nhập kho nhưng chưa sử dụng ) và có nhưng khoản tính vào chiphí kỳ này nhưng thực tế chưa chi tiêu như(chi phí phải trả). Sỡ dĩ có sự khác nhau giữa chi tiêu vàchiphítrongcácdoanhnghiệp là do đặc điểm, tính chất vận động và phương thức chuyển dịch giá trị của từng loại tài sản vào quá trình sảnxuấtvà yêu cầu kỹ thuật hạchtoán chúng. 1.1.2. Các cách Phân loại chiphísảnxuất chủ yếu: Phân loại chiphísảnxuất là việc sắp xếp chiphísảnxuất vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định. Chiphísảnxuất có thể được chia thành theo nhiều tiêu thức khác nhau, tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu của công tác quản lý.Tuy nhiên, về mặt hạch toán, chiphísảnxuất thường được chia theo các tiêu thức sau: 1.1.2.1. Phân loại chiphísảnxuất theo khoản mục gía thành. Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lýchiphí theo nội dung kinh tế ban đầu đồng nhất với nó mà không xết đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh, chiphí được phân theo yếu tố chi phí. Cách phân loại này giúp cho việc sảnxuấtvà phân tích định mức vốn lưu động cũng như việc lập, thiết kế và phân tích các mức chi phí. Theo quy định hiên nay ở Việt Nam, toàn bộ chiphí được chia làm 3 loại sau: a. Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chiphívềgiá trị nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế…sử dụng trực tiếp vào việc sảnxuất kinh doanh, chế tạo sản phẩm, hay thực hiên lao vụ dịch vụ(loại trừ giá trị không dùng hết, nhập lại kho và phế liệu thu hồi) b. Chiphí nhân công trực tiếp: Gồm chiphívề tiền lương, các khoản phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho công nhân sảnxuất chính. Vàcác khoản trích cho các quỹ như: BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho công nhân viên. c. Chiphísảnxuất chung: Là những chiphí phát sinh trongphạm vi phân xưởng sảnxuất ( trừ chiphí nguuyên vật liệu trực tiếp, vàchiphí nhân công trực tiếp). Ví dụ như: chiphí sữa chữa máy móc, lương nhân viên quản lý phân xưởng, nguuyên vật liệu dùng trongsảnxuấtsảnphẩmvàcác khoản chiphí khác phát sinh trong quá trình sản xuất. Căn cứ vào ý nghĩa của chiphítronggíathànhsảnphẩmvà để thuận tiện cho việc tínhgiáthànhtoàn bộ, chiphí được phân theo khoản mục chi phí. Cách phân loại này dựa vào công dụng của chiphí mà mức phân bổ chiphí cho từng đối tượng. Theo quy định hiện hành, giáthànhsảnphẩm bao gồm khoản mục chiphí sau: chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp, chiphísảnxuất chung, chiphí bán hàng vàchiphí quản lýdoanh nghiệp. Việc phân loại chiphísảnxuất theo khoản mục giáthành giúp cho doanhnghiệptính được giáthànhcác loại sản phẩm, đồng thời căn cứ vào công dụng kinh tế và đặc điểm phát sinh của chiphí để xác định ảnh hưởng của sự biến động của từng khoản mục đối với toàn bộ giáthànhsảnphẩm nhằm phân biệt và khai thác lượng tiềm tàng trong nội bộ doanhnghiệp để hạ thấp giá thành. 1.1.2.2. Phân loại chiphísảnxuất theo tính chất biến đổi của chi phí. ● Chiphí cố định: Là những khoản chiphí không biến đổi khi mực độ hoạt động thay đổi, nhưng khi tính cho một dơn vị hoạt động thì định phí thay đổi. Khi mức độ hoạt động tăng thì định phítính cho một đơn vị hoạt động giảm và ngược lại. - Định phí cố định bao gồm các khoản sau: + Chiphí khấu hao TSCĐ. + Chiphí bảo dưỡng máy móc thiết bị. + Chiphívề tiền thuê đất, nhà… + Chiphí quản lý, chiphí bán hàng. -Định phí cố định còn có thể được chia lam 2 loại: + Định phí tuỳ ý: Là định phí có thể thay đổi một cách nhanh chóng bằng hạnh động quản trị. Các nhf quản trị có thể quyết định mức độ và số lượng định phí này trongcác quyết định hàng năm. + Định phí bắt buộc: Là định phí không thể thay đổi một cách nhanh chóng vì chúng thường liên quan đến TSCĐ và cấu trúc cơ bản của doanh nghiệp. định phí bắt buộc có tính chất lâu dài và ảnh hưởng đến mục tiêu của doanhnghiệp nên không thể cắt giảm một cách tuỳ tiện, dù chỉtrong một thời gian ngắn. Do đó, mức hoạt động có thể giảm hay đình đốn ở một kỳ nao đó, định phí bắt buộc vẫn giữ nguyên không đổi. ● Chiphí biến đổi: Là những khoản mục chiphí có quan hệ tỷ lệ thuận với biến động về mức độ hoạt động. Biến phí khi không có hoạt động thì bằng “không”. Biến phí thường gồm các khoản chiphí như: + Chiphí nguyên vật liệu chính + Chiphí nguyên vật liệu phụ + Chiphí nguyên liệu và năng lượng dùng trongsảnxuất + Tiền lương của công nhân sản xuất. - Nếu xét vềtính tác động, biến phí biến đổi chia làm 2 loại: + Biến phí tỷ lệ: Là những khoản chiphí có quan hệ tỷ lệ thuận trực tiếp với biến động của mức độ hoạt động( VD: chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công tực tiếp…) + Biến phí cấp bậc: Là những khoản chiphíchỉ thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi nhiều và rõ ràng. Biến phí loại này không đổi khi mức độ hoạt động thay đổi ít ( VD: chiphí lao động gián tiếp, chiphí bảo trì sữa chữa máy…) Chiến lược của các nhà quản trị doanhnghiệptrong việc ứng phó với biến phí cấp bậc là phải nắm được toàn bộ khả năng cung ứng của từng bậc để tránh khuynh hướng huy động quá nhiều so với nhu cầu, vì điều này sẽ gây khó khăn khi nhu cầu sau đó sẽ giảm đi. 1.1.2.3. Phân loại chiphísảnxuất theo yếu tố chiphísản xuất. Theo yếu tố này, toàn bộ chiphísảnxuất của doanhnghiệp có thể được chia thànhcác yếu tố sau: * Nguyên kiệu và vật liệu chính mua ngoài: là giá trị tất cả các nguyên liệu và vật liệu chính dùng dùng vào sảnxuất mà doanhnghiệp phải mua từ bên ngoài bao gồm: giá mua nguyên vật liệu + chiphí vận chuuyển về kho của doanhnghiệp + hao hụt định mức của nguyên vật liệu. * Vật liệu phụ mua ngoài: Bao gồm giá trị của tất cả các vật liệu mua ngoài dùng vào sảnxuất kinh doanh của doanhnghiệptrong kỳ như: Bao bì đóng gói, phụ tùng sữa chữa máy móc thiết bị… * Nhiên liệu mua ngoài : Bao gồm giá rị năng lượng động lực mua ngoài dùng phục vụ sảnxuất của doanh nghiệp. * Tiền lương: Bao gồm tiền lương chính và lương phụ của công nhân trongdoanh nghiệp, các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy đinh như: BHXH,BHYT,KPCĐ. * Khấu hao TSCĐ : Là số tiền trích khấu hao theo tỷ lệ quuy định về những TSCĐ dùng trongsảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. * Cácchiphí khác bằng tiền : Bao gồm những chiphí bằng tiền mặt mà theo tính chất kinh tế thì không theo sắp xếp vào các yếu tố kể trên như: tiền công tác phí, chiphívề bưu điện… Vận dụng các phân loại này giúp cho doanh nghệp rõ mức chiphívề lao động vật hoá và tiền lương trongtoàn bộ chiphísảnxuất của doanhnghiệp phát sinh trong kỳ. Điều đó có tác dụng xác định trong việc quản lýchiphísảnxuấtvà kiểm tra lại sự cân đối giữa các kế hoạch khác nhau mhư: kế hoạch khấu hao TSCĐ, kế hoạch hạ giá thành, kế hoạch vốn lưu động của mỗi doanh nghiệp. 1.1.2.4. Phân loại CPSX theo khả năng quy nạp chiphí vào đối tượng kế toánchi phí. Theo tiêu thức này, chiphísảnxuất bao gồm: * Chiphi trực tiếp: Là những chiphí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí. * Chiphí gáin tiếp: Là những chiphísảnxuất có liên quan đến nhiều đối tượng kế toán tập hợp chiphí khác nhau nên không thể quy nạp trực tiếp được, mà phải tập hợp cho từng doanh thu theo phương pháp phân bổ gián tiếp. => trên đây là những cách phân loại chiphísảnxuất kinh doanh cơ bản, liên quan nhiều đến kế toán tập hợp chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm. Mặt khác, ngoài các cách phân loại trên còn có một số cách phân loại khác . 1.2. Nguyên tắc hạchtoánchi phí. Công việc đầu tiên và quan trọng của hạchtoánchiphí là xác đinh đối tượng hạchtoánchiphísản xuất. Tổ chức hạchtoán quá trình sảnxuất bao gồm 2 giai đoạn kế tiếp nhau và có quan hệ mật thiết với nhau. Đó là giai đoạn hạchtoánchi tiết chiphísảnxuất phát sinh theo từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng… và giai đoạn tínhgiáthànhsản phẩm. Xác định đối tượng hạchtoánchiphísảnxuất là việc xác định giới hạn tập hợp chiphí mà thực chất là xác định nơ3i phát sinh chiphívà chịu chi phí. Chiphí cần được hạchtoánchi tiết theo từng loại, từng nhóm, theo cả hiện vật vàgiá trị. Phải phân được chiphí một cách rõ ràng. 1.3. Khái niệm Z sảnphẩmvàcác cách phân loại giáthànhsản phẩm. 1.3.1. khái niệm giáthànhsản phẩm. Quá trình sảnxuất là quá trình gồm 2 mặt thống nhất. một mặt doanhnghiệp phải bỏ ra những chiphísản xuất, mặt khác doanhnghiệp thu được những chiphísản xuất, mặt khác doanhnghiệp thu được những lao vụ dịch vụ đã hoàn thành. Chiphísảnxuất phản ánh mặt hao phísảnxuất còn giáthànhsảnxuất phản ánh mặt kết quả sản xuất. Tất cả những khoản phát sinh trong kỳ hoặc kỳ trước chuyển sang vàcác khoản phí trích trước có liên quan tới việc sảnxuất chế tạo sản phảm, lao vụ dịch vụ đã hoàn thànhtrong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giáthànhsản phẩm, dịch vụ. Giáthànhsảnxuấtsảnphẩm được biểu hiện bằng tiền, toàn bộ hao phívề lao động sống và lao động vật hoá mà doanhnghiệp đã bỏ ra có liên quan đến khối lượng sảnphẩmsảnxuất ra hoặc sảnphẩm dịch vụ đã hoàn thành. Giáthànhsảnphẩm là một phạm trù của sảnxuất hàng hoá, phản ánh lượng giá trị của những giá trị lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chi ra cho sảnxuấtvà tiêu thụ sảnphẩmtronggiáthànhsản phẩm. nó chỉ bao gồm những chiphí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải được bồi hoàn để tái sảnxuất ở doanhnghiệp mà không bao gôm những chiphí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Những chiphí đưa vào giáthànhsảnphẩm phải phản ánh được giá trị thực của các tư liệu sảnxuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ vào những khoản chi tiêu khác có liên quan đến việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống. Mọi cách tínhtoán chủ quan không phản ánh đúng các yếu tố giá trị tronggiáthành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hoá tiền tệ, không xác định được hiệu quả kinh doanhvà không thực hiện được tái sảnxuất giản đơn và tái sảnxuất mỡ rộng. 1.3.2. Các cách phân loại giáthànhsản phẩm. 1.3.2.1. Phân loại giáthành theo thời điểm tínhvà nguồn số liệu để tính Z. Căn cứ vào thời điểm tínhgiáthànhvà cơ sở nguồn số liệu để tínhgía thành, giáthành được chia làm 3 loại: * Giáthành kế hoạch: Giáthành kế hoạch được tính trước khi bước vào quá tìnhsảnxuất kế hoạch, sản lượng sảnphẩm kế hoạch. * Giáthành thực tế: Được xác định sau khi kết khi kết thúc quá trình sản xuất, trên cơ sở cácchiphí thực tế phát sinh và tập hợp trong quá trình sảnxuấtsản phẩ * Giáthành định mức: Khác với giáthành kế hoạch được xây dựng dựa trên cơ sở các định mức bình quân và không biến đổi suốt cả kỳ kế hoạch, giáthành định mức lại được xây dựng trên cơ sở các định mức vềchiphí hiện hành trên từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch( thường là ngày đầu tháng). Giáthành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chiphí đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành. => Cách phân loại này giúp cho việc quản lývà giám sát chi phí, xác định được các nguyên nhân vượt( hụt) định mức chiphítrong kỳ kế hoạch, từ đó điều chỉnh kế hoạch và định mức chiphítrong kỳ kế hoạch, từ đó điều chỉnh kkế hoạch và định mức cho phù hợp. 1.3.2.2. Phân loại giáthànhsảnphẩm theo phạm vi phát sinh chi phí. Trongphạm vi sảnxuấtvà tiêu thụ sảnphẩm có thể phân biệt giáthànhsảnphẩmvàgiáthành tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp: * Giáthànhsảnxuấtsản phẩm: Bao gồm toàn bộ chiphí của doanhnghiệp bỏ ra để hoàn thành việc sảnxuấtsảnphẩm như( chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp vàchiphísảnxuấtchung ). * Giáthành tiêu thụ sảnphẩm hang hoá hay còn gọi là giáthànhtoàn bộ của sản phẩm, hàng hoá: Bao gồm toàn bộ chiphí để hoàn thành việc sảnxuấtvà tiêu thụ sảnphẩm ( tức là bao gồm cả chiphí lưu thông của sản phẩm). Công thức tính: Giáthànhtoàn bộ = Z sảnxuất + CPBH + CPQLDN => Cách phân loại này có tác dụng giúp cho người quản lý biết được kết quả kinh doanh của từng mặt hàng mà doanhnghiệp kinh doanh. Nhưng do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ về: chiphí bán hàng, chiphí quản lý cho từng mặt hàng nên cách phân loại này chỉ mang ý nghĩa học thuật, không phổ biến trên thực tế 1.3.3. Nguyên tắc tínhgiáthànhsản phẩm. Để thực hiện tốt các yêu cầu tính giá, ngoài việc đòi hỏi người làm công việc kế toán phải có tinh thần trách nhiệm cao, chấp hành tốt các quy định tính giá, kế toán còn phải quán triệt các nguyên tắc chủ yếu sau: ● Xác định đối tượng tínhgiá phù hợp: Thực chất xác định đối tượng tínhgiáthành chính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tínhgiáthành một đơn vị. ● Phân loại chiphí hợp lý: Từ nội dung của tínhgiá có thể thấy chiphí là bộ phận quan trọng cấu thành nên giá của các loại tài sản, vật tư, hàng hoá, dịch vụ, sản phẩm. Do chiphí sử dụng để tínhgiáthành có nhiều loại, có loại liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tính giá, có loại thì liên quan gián tiếp. Bởi vậy,cần phân loại một cách hợp lý, khoa học để tạo điều kiện cho việc tính giá. Chiphí thường được chia làm 4 loại: chiphí thu mua, chiphísản xuất, chiphí bán hàng, chiphí quản lýdoanh nghiệp. ● Lựa chọn tiêu thức phân bổ chiphí thích hợp nhất định: Có một số khoản chiphí liên quan trực tiếp đến nhiều đối tượng tínhgiá những không thể tách ra được.Vì thế, cần lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý sao cho gần sát với mức tiêu hao thực tế nhất . 1.4. Mối quan hệ giữa chiphísảnxuấtvàgiáthànhsản phẩm. Về thực chất chiphívàgíathành là 2 mặt khác của quá trình sản xuất. Chiphísảnxuất phản ánh mặt hao phísảnxuất còn giáthànhsảnphẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất. Tất cả những khoản chiphí phát sinh( phát sinh trong kỳ, PS ở kỳ trước chuyển sang) vàcácchiphítính trước có liên quan đến quá trình sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thànhtrong kỳ sẽ tạo nên chi tiêu giáthànhsản phẩm. Nói cách khác, giáthànhsảnphẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chiphí mà doanhnghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhưng có lliên quan đến khối lượng công việc, sảnphẩm đã hoàn thànhtrong kỳ. Tuy nhiên, giữa hai khai niệm chiphísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm có mối quan hệ rất mật thiết với nhau vì nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chiphí mà doanhnghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất. Chiphísảnxuấttrong kỳ là căn cứ, là cơ sở để tínhgiáthành của sản phẩm, công việc,lao vụ đã hoàn thành. Sự tiết kiểm hoặc lẵng phí của doanhnghiệpvềchiphísảnxuất có ảnh hưởng trực tiếp đến gíathànhsản phẩm, làm cho giáthànhsảnphẩm có thể hạ xuống hoặc tăng lên.Vì vậy, quản lýgiáthành phải gắn liền với quản lýchiphísản xuất. Sơ đồ mối quan hệ giữa chiphísảnxuấtvàgiáthànhsản phẩm. A B C D CFSX dở dang đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ [...]... tác kế toán tập hợp chiphísảnxuấtvàtính Z sản phẩm, đáp ứng đầy đủ, trung thực và kịp thời yêu cầu quản lý chi phísảnxuấtvàgiáthành doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Tổ chức lập và hân tích các báo cáo vềchi phí, Z sản phẩm, cung cấp những thông tin cần thiết vềchi phí, giáthànhsảnphẩm giúp cho các nhà quản trị doanhnghiệp đưa ra các quyết định một cách nhanh... tượng tínhgiáthànhsản phẩm: Việc xác định đối tượng tínhgiáthành cần phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lýsản xuất, quy trình công nghệ sảnxuấtsản phẩm, khả năng yêu cầu quản lý cũng như tính chất của từng loại sảnphẩm cụ thể Nếu doanhnghiệp tổ chức sảnxuất đơn chi c thì từng sảnphẩm được xác định là đối tượng tínhgiáthànhsảnphẩm Nếu sảnxuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm. .. trình sản xuất, tiêu thụ sảnphẩm - Cần nhận thức dúng đắn vị trí, vai trò của kế toán chiphívàgiáthànhsảnphẩm trong toàn bộ hệ thống kế toándoanh nghiệp, mối quan hệ giữa các bộ phận kế toán có liên quan, trong đó kế toáncác yếu tố chiphí là tiêu đề cho kế toán chiphívàtínhgiáthành - Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sảnxuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm của sảnphẩm ,... công thức: Tổng giáthànhsảnGiá trị SPDD = Phẩm hoàn thànhChiphísảnxuất + đầu kỳ Giá trị SPDD - trong kỳ cuối kỳ Nếu trị giá SPDD đầu kỳ = giá trị SPDD cuối kỳ thì tổng giáthànhsảnphẩm hoàn thành chính là chiphísảnxuấttrong kỳ Tổng gíathànhGiáthành đơn vị = Số lượng sảnphẩm hoàn thành 1.9.2 Tínhgiáthànhsảnphẩm theo phương pháp hệ số Để tínhgiáthành theo phương... tổ đội sảnxuấtvà đặc điểm của sảnphẩm mà đối tượng kế toán tập hợp ch phísảnxuất có thể là từng nhóm sản phẩm, từng đơn đặt hàng, từng loại hàng hoặc từng bộ phận, cụm chi tiết hay chi tiết sảnphẩm 1.5.2 Đối tượng tínhgiáthànhsảnphẩm * Khái niệm: Đối tượng tínhgiáthành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanhnghiệp đã sảnxuất hoàn thành cần phải tính tổng giáthànhvàgiá thành. .. xuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm 1.5.1 Đối tượng tập hợp chi phísảnxuất * Khái niệm đối tượng tập hợp chiphísản xuất: Là phạm vi giới hạn mà phạm vi chiphí cần phảI tập hợp nhằm m đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chiphívàtínhgiáthành * căn cứ để xác định đối tượng tập hợp chiphísản xuất: Để xác định đúng đắn đối tượng kế toán tập hợp chiphísản xuất, trước hết phải căn cứ vào đặc điểm và. .. cấp các SP lao vụ phục vụ lẫn nhau cũng cần loại ra khỏi chiphítrong tổng giáthành Công thức tính: Tổng giáthànhGiá trị SPDD = SP chính Chiphí SX + đầu kỳ Giá trị SPDD - Trong kỳ CPSX sản - cuối kỳ phẩm phụ => Trong đó: Phần chiphísảnxuấttính cho sảnphẩm phụ thường tính theo giá kế hoạch 1.9.5 Tínhgiáthành theo phương pháp phân bước a .Tính giáthành theo phương pháp kết chuyển chi phí. .. tượng tínhgiáthành cố định là nữa thànhphẩm ở từng giai đoạn vàthànhphẩm ở giai đoạn cuối cùng Để tính được giáthànhsảnphẩm theo các đối tượng đã xác định thì: - Trước hết, kế toán phải căn cứ vào chiphísảnxuất của giai đoạn đầu tiên để tínhgiáthành nữa sảnphẩm của giai đoạn 1 - Sau đó, xác định chiphísảnxuất giai đoạn 1 chuyển sang cho giai đoạn sau, cùng với cácchiphísảnxuất của... bảng tínhgiáthành căn cứ vào chiphí tập hợp được ở phân xưởng, tổ đội sảnxuất để ghi vào bảng tínhgiáthành cho từng đơn đặt hàng 1.9.7 Tínhgiáthànhsảnphẩm theo phương pháp định mức Đối với những doanhnghiệpsảnxuất có quy trình công nghệ sảnxuất giản đơn, xác định được mức kinh tế hợp lý, quản lý chặt chẽ nề nếp Trình độ tổ chức tínhgiáthànhvànghiệp vụ kế toán vững vàng, ổn định Giá thành. .. được yêu cầu thu nhận, xử lý, hệ thống hoá thông tin vềchiphígiáthành của doanhnghiệp - Thường xuyên kiểm tra thông tin về kế toán CPSX vàtính Zsp của các bộ phận kế toán có liên quan và chính bản thân kế toán tập hợp CPSX vàtính Zsp 1.7 Hạch toánchiphísảnxuất 1.7.1 Các tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu và trình tự hạchtoán a TK 621 “ chiphí NVLTT ” *Nội dung và kết cấu của TK 621: - Nội . LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP I. Khái niệm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. . kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp diễn ra trên các