Lời nói đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài oạt động trong nền kinh tế thị tr-ờng với sự cạnh tranh khốc liệt, muốn tồn tại và phát triển các nhà quản trị doanh nghiệp phải nhận thức và tiê
Trang 1-
NGUYỄN THỊ TUÂN
hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm phục vụ cho việc ra quyết định sản xuất kinh doanh
ở nhà máy Luyện gang – công ty Gang thép Thái Nguyên
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trang 2-
hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm phục vụ cho việc ra quyết định sản xuất kinh doanh
ở nhà máy Luyện gang – công ty Gang thép Thái Nguyên
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS NGUYỄN VĂN LONG
Hà Nội - 2005
Trang 3Lời nói đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài
oạt động trong nền kinh tế thị tr-ờng với sự cạnh tranh khốc liệt, muốn tồn tại và phát triển các nhà quản trị doanh nghiệp phải nhận thức và tiên liệu đúng đắn về chi phí và giá thành để ra quyết định sản xuất kinh doanh Muốn vậy, nhà quản trị đ-ợc cung cấp kịp thời những thông tin hữu ích về mọi hoạt động của doanh nghiệp đặc biệt là thông tin về chi phí và giá thành
Kế toán với chức năng thông tin từ lâu đã đ-ợc thừa nhận là một công
cụ quản lý hữu hiệu và ngày càng đ-ợc các nhà quản trị -a dùng đặc biệt là kế toán quản trị Có thể ví kế toán nh- hệ thần kinh trong cơ thể doanh nghiệp Một cơ thể muốn tồn tại và phát triển thì không thể không có hệ thần kinh, cũng không thể có một cơ thể khoẻ mạnh nếu hệ thần kinh của cơ thể đó không hoàn hảo Nói nh- vậy để thấy đ-ợc tầm quan trọng, sự cần thiết khách quan của kế toán nói chung và kế toán quản trị nói riêng trong công tác quản
lý chi phí-giá thành cũng nh- quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp
Là một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nặng, lại là mắt xích đầu tiên trong dây chuyền sản xuất chính của công ty Gang thép Thái nguyên nên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Nhà máy Luyện gang là hai chỉ tiêu quan trọng luôn đ-ợc ban giám đốc nhà máy cũng nh- ban lãnh đạo công
ty quan tâm và là trọng tâm của công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh ở nhà máy Công tác kế toán cũng đ-ợc nhà máy đặc biệt quan tâm
Tuy nhiên, thực tế công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại nhà máy ch-a thật sự chặt chẽ, hiệu quả Một trong những nguyên nhân của tình trạng đó là do vai trò công cụ quản lý của kế toán ch-a đ-ợc phát huy hết, đặc biệt chức năng cung cấp thông tin cho quản trị của kế toán quản trị gần nh- ch-a đ-ợc khai thác
H
Trang 4Để tăng c-ờng vai trò của kế toán đặc biệt là kế toán quản trị trong công tác quản lý chi phí giá thành ở nhà máy Luyện gang thì vấn đề hoàn thiện công tác kế toán chi phí giá thành ở nhà máy là thực sự cần thiết
Điều này có ý nghĩa thiết thực không chỉ với nhà máy Luyện Gang mà còn có ý nghĩa với các đơn vị khác trong công ty Gang thép Thái nguyên, với toàn công ty cũng nh- với các doanh nghiệp sản xuất khác
Xuất phát từ ý t-ởng trên, tôi đã quyết định chọn đề tài:
“hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
phục vụ cho việc ra quyết định sản xuất kinh doanh
ở nhà máy Luyện gang – công ty Gang thép Thái Nguyên “
2 Phạm vi nghiên cứu
Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm là một vấn đề rộng và phức tạp Trong luận văn này tác giả tập trung nghiên cứu công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm gắn với mục đích ra quyết định sản xuất kinh doanh ở một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thuộc ngành luyện kim ứng dụng tại nhà máy Luyện gang- công ty Gang thép Thái nguyên
3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài tập trung vào các vấn đề chủ yếu sau:
➢ Nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
➢ Nghiên cứu thực trạng và đánh giá vai trò của công tác kế toán chi phí giá thành ở nhà máy Luyện gang trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy
➢ Từ đó đ-a ra các đề xuất, giải pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí và giá thành gắn với mục tiêu phục vụ việc ra quyết định sản xuất kinh doanh ở nhà máy Luyện gang
4 Ph-ơng pháp nghiên cứu
Trang 5thống hoá, giữa nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn Đồng thời tác giả còn sử dụng các ph-ơng pháp :
- Ph-ơng pháp quan sát thống kê: quan sát thực tế hoạt động sản xuất
của nhà máy, quan sát hoạt động của phòng kế toán tài chính nhà máy và thu thập tài liệu thống kê qua nhiều kỳ về chi phí và giá thành sản phẩm
- Ph-ơng pháp chuyên gia: Luận văn đã vận dụng ph-ơng pháp này trong những tình huống mà các tài liệu thu thập đ-ợc không đủ để cho phép
đ-a ra một nhận định, đánh giá, kết luận phải dựa vào ý kiến, kinh nghiệm của các chuyên gia
- Ph-ơng pháp phân tích: phân tích các dữ liệu quan sát đ-ợc qua nhiều
kỳ để đ-a ra một nhận định mang tính khái quát, quy luật
- Các ph-ơng pháp toán học đ-ợc sử dụng để phân tích, tính toán, dự báo và mô hình hoá các số liệu kế toán
5 Nội dung cơ bản và bố cục của luận văn:
Luận văn với đề tài " Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm phục vụ cho việc ra quyết định sản xuất kinh doanh ở nhà máy Luyện gang – Công ty Gang thép Thái Nguyên “ ngoài phần mở đầu
và kết luận, nội dung chính của luận văn đ-ợc kết cấu làm 3 phần:
Phần I- Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
Phần II- Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy Luyện gang
Phần III-Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm phục
vụ cho việc ra quyết định sản xuất kinh doanh ở nhà máy Luyện gang
Nguyễn Thị Tuân
Trang 6phần I
Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí và
tính giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp sản xuất
1 Lý luận chung về chi phí và giá thành sản phẩm
1.1 Chi phí trong doanh nghiệp sản xuất
1.1.1 Bản chất kinh tế của chi phí
Nhận thức về chi phí hiện nay có sự khác nhau về quan điểm, hình thức biểu hiện chi phí và chi phí cũng có thể đ-ợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau tuỳ theo góc độ nhìn Tuy nhiên, theo cách hiểu đ-ợc nhiều ng-ời thừa
nhận thì “chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những hao phí lao động
sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp“
Về bản chất kinh tế, chi phí là hao phí về tài nguyên, vật chất, lao động… gắn liền với mục đích sản xuất kinh doanh và đ-ợc bù đắp bởi kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Điểm này giúp phân biệt chi phí với chi tiêu, với vốn Chi tiêu không gắn với mục đích sản xuất kinh doanh và
đ-ợc tài trợ bởi những nguồn khác nh- quỹ phúc lợi, trợ cấp của nhà n-ớc, tài trợ bởi các tổ chức cá nhân bên ngoài doanh nghiệp không lấy kết quả hoạt
động kinh doanh để bù đắp cho những chi tiêu này; vốn là biểu hiện bằng tiền của những tài sản của doanh nghiệp không phải là phí tổn nên không phải là chi phí
1.1.2 Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất
Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong hoạt
Trang 7Đặc điểm của chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất:
+ chi phí sản xuất mang tính đa dạng, phức tạp gắn liền với sự đa dạng, phức tạp của quy trình sản xuất và ngành nghề kinh doanh
+ chi phí sản xuất mang tính khách quan
+ chi phí sản xuất phát sinh liên tục và vận động không ngừng
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất là bộ phận chi phí chủ yếu, quan trọng nhất Do đó, việc tiết kiệm chi phí sản xuất là một quy luật khách quan đối với mọi doanh nghiệp sản xuất
1.2 Giá thành sản phẩm
1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Về khái niệm giá thành sản phẩm nhiều sách chuyên ngành hiện nay
đều cho rằng : giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về
lao động sống và lao động vật hoá kết tinh trong một đại l-ợng kết quả sản xuất hoàn thành nhất định
hay đó là chi phí sản xuất tính cho một khối l-ợng sản phẩm sản xuất
hoàn thành nhất định
Theo chúng tôi khái niệm này cần phải đ-ợc hiểu lại cho chính xác hơn:
Tr-ớc hết, nên hiểu giá thành sản phẩm là một cụm từ đ-ợc ghép bởi từ
giá thành và từ sản phẩm để phân biệt với giá thành của hàng hoá, của dịch vụ
hay của các hạng mục công trình, công trình xây dựng cơ bản…giống nh- cách xây dựng cụm từ xe đạp, xe máy, xe lửa…
Vậy, giá thành là gì ?
Một cách chung nhất có thể khái niệm: giá thành là toàn bộ hao phí về
lao động sống và lao động vật hoá đ-ợc tính cho một đại l-ợng nhất định của kết quả sản xuất kinh doanh
Từ đó tuỳ theo kết quả sản xuất kinh doanh là gì để xác định đó là giá thành sản phẩm, giá thành dịch vụ hay giá thành công trình xây dựng cơ bản
Đối với sản phẩm, tại mỗi thời điểm và phạm vi tính toán lại có một loại giá thành sản phẩm t-ơng ứng
+ Tại thời điểm sản xuất hoàn thành một hoặc một số giai đoạn của quy
Trang 8+ Tại thời điểm sản xuất hoàn thành toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất thì đó là giá thành sản xuất thành phẩm
+ Tại thời điểm sản phẩm đ-ợc xác định là đã tiêu thụ thì đó là giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ
Trong đó, giá thành sản xuất của thành phẩm và bán thành phẩm giống nhau ở phạm vi quy nạp chi phí: chỉ tính các chi phí sản xuất trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến việc chế tạo sản xuất ra sản phẩm đó đến khi tính giá thành
Nh- vậy, giá thành sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung, còn giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến sản phẩm đó tính đến thời điểm sản phẩm đó đ-ợc coi là tiêu thụ xong Do đó, giá thành toàn bộ chính là giá thành sản xuất cộng thêm phần phân bổ các chi phí ngoài sản xuất cho sản phẩm tiêu thụ chịu
Đến đây ta có thể thấy: giá thành sản phẩm có hai loại là giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ Và nh- vây, khái niệm mà lâu nay chúng ta vẫn dùng thực chất là khái niệm gía thành sản xuất sản phẩm
1.2.2 Đặc điểm của giá thành sản phẩm :
+ Giá thành sản phẩm vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan
+ Giá thành sản phẩm có tính xác định và có giới hạn, gắn với một l-ợng kết quả sản xuất kinh doanh nhất định
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu, một biện pháp, một th-ớc đo để quản lý chi phí sản xuất Trong công tác quản lý và công tác kế toán, giá thành sản phẩm đ-ợc xác định trên những cơ sở khác nhau nh- giá thành định mức, giá thành -ớc tính, giá thành thực tế
1.3 Mối quan hệ chi phí - giá thành sản phẩm -giá cả và giá trị
Chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm là hai mặt khác nhau của một quá trình sản xuất:
+ chi phí sản xuất phản ánh hao phí của quá trình sản xuất
Trang 9Chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm giống nhau về chất và khác nhau về l-ợng, giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau Mối quan
hệ này đ-ợc thể hiện khái quát qua bảng sau:
Bảng 1.1- Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
CPSX dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Giá thành sản phẩm Chi phí thiệt hại
trong sản xuất
CPSX dở dang cuối kỳ Hay :
Giữa giá thành sản phẩm, giá cả và giá trị cũng có mối quan hệ nhất
định Giá thành sản phẩm là một bộ phận của giá cả hàng hoá mà giá cả hàng hoá lại là hình thái biểu hiện bằng tiền của giá trị; giá thành sản phẩm cũng là giới hạn d-ới về l-ợng của giá cả và cơ sở để xác định giá cả
2 kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.1 Phân loại chi phí và giá thành sản phẩm
2.1.1 Phân loại chi phí
2.1.1.1 Phân loại chi phí theo mục đích, chức năng của chi phí
Theo cách này, những chi phí có cùng chức năng, mục đích đ-ợc nhóm
vào một nhóm và hình thành nên một khoản mục chi phí
Tr-ớc hết chi phí đ-ợc chia thành hai loại chi phí sản xuất và chi phí
ngoài sản xuất
- Chi phí sản xuất: Là những chi phí hình thành nên giá trị của sản phẩm nên
còn gọi là chi phí sản phẩm bao gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ
Tổng giá
thành sản
phẩm
Chi phí sản xuất
dở dang
đầu kỳ
=
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Chi phí thiệt hại trong sản xuất
Trang 10- Chi phí ngoài sản xuất : Là những chi phí cần thiết để hoàn thành một quy
trình sản xuất kinh doanh, để tổ chức và duy trì các hoạt động phi sản xuất của doanh nghiệp Khác với chi phí sản xuất, chi phí ngoài sản xuất không làm tăng giá trị sản phẩm Chi phí ngoài sản xuất bao gồm:
+ Chi phí bán hàng
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Chi phí hoạt động tài chính
+ Chi phí khác
2.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế ban đầu của chi phí
Đặc điểm phân loại theo cách này là những chi phí có cùng nội dung kinh tế đ-ợc xếp vào cùng một loại không phân biệt nơi phát sinh và nơi gánh chịu chi phí, trong đó mỗi loại là một yếu tố chi phí, bao gồm:
- Chi phí nhân công:
Yếu tố này bao gồm các khoản tiền l-ơng phải trả cho ng-ời lao động
và các khoản trích theo l-ơng của ng-ời lao động nh- kinh phí công đoàn, bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Nhận thức về yếu tố chi phí nhân công giúp nhà quản trị xác định đ-ợc tổng quỹ l-ơng của doanh nghiệp và giúp nhà quản trị hoạch định mức tiền l-ơng bình quân cho ng-ời lao động, điều chỉnh chính sách l-ơng để khuyến khích ng-ời lao động
- Chi phí nguyên vật liệu:
Yếu tố này bao gồm giá mua và chi phí mua của các loại nguyên vật liệu dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh
Nhận thức yếu tố chi phí nguyên vật liệu giúp nhà quản trị xác định
đ-ợc tổng vốn nguyên vật liệu, tổng mức luân chuyển, tổng mức dự trữ cần thiết của nguyên vật liệu cần thiết cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong kỳ
- Chi phí công cụ dụng cụ:
Yếu tố này bao gồm giá mua và chi phí mua của các công cụ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng chi phí công cụ dụng cụ là tiền đề để nhà quản trị hoạch định mức luân chuyển qua kho, định mức dự trữ, nhu cầu
Trang 11- Chi phí khấu hao tài sản cố định:
Yếu tố này bao gồm số khấu hao của tất cả TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng mức chi phí khấu hao giúp nhà quản trị nhận biết
đ-ợc mức chuyển dịch, hao mòn TSCĐ từ đó hoạch định tốt hơn chiến l-ợc tái
đầu t-, đầu t- dài hạn để đảm bảo cơ sở vật chất, thiết bị thích hợp cho quá
trình sản xuất kinh doanh
- Chi phí dịch vụ mua ngoài :
Yếu tố này bao gồm giá dịch vụ mua từ bên ngoài cung cấp cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh- giá dịch vụ điện n-ớc, bảo hiểm tài sản, giá thuê nhà cửa ph-ơng tiện, giá phí quảng cáo…
Nhận thức yếu tố chi phí này giúp nhà quản trị có kế hoạch thiết lập quan hệ trao đổi, cung ứng với các đơn vị dịch vụ tốt hơn
- Chi phí khác bằng tiền :
Bao gồm các chi phí chi bằng tiền không thuộc nội dung các yếu tố chi
phí đã đề cập ở trên
2.1.1.3.Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ tính kết quả
Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí với kỳ tính kết quả, chi phí trong
kỳ kế toán phân thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ
+ chi phí sản xuất chung
Chi phí sản phẩm phát sinh trong kỳ và ảnh h-ởng đến nhiều kỳ sản xuất kinh doanh, kỳ tính kết quả kinh doanh Vì vậy, chi phí sản phẩm th-ờng gắn liền với chi phí rủi ro tiềm tàng từ sự biến động của thị tr-ờng
ở những doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản phẩm phát sinh d-ới dạng chi phí sản xuất sau đó chúng chuyển hoá thành giá trị thành phẩm tồn kho, giá trị thành phẩm chờ bán và cuối cùng thành giá vốn hàng bán đ-ợc ghi
Trang 12đ-ợc ghi nhận trên báo cáo kết quả kinh doanh
2.1.2 Phân loại giá thành sản phẩm
2.1.2.1.Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành
- Giá thành kế hoạch: Là gía thành sản phẩm đ-ợc xác định trên cơ sở
chi phí sản xuất kế hoạch và sản l-ợng kế hoạch và đ-ợc lập bởi bộ phận kế hoạch tr-ớc khi quá trình sản xuất của bắt đầu
Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm
- Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm đ-ợc xác định cho một đơn
vị khối l-ợng sản phẩm sản xuất ra trên cơ sở định mức kinh tế - kỹ thuật hiện hành và đ-ợc xác định bởi bộ phận kế hoạch tr-ớc quá trình sản xuất
Gía thành định mức là th-ớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng vật t- tiền vốn lao động trong sản xuất của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp
đánh giá đúng đắn hiệu quả của các giải pháp kinh tế kỹ thuật đã áp dụng
- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm đ-ợc tính toán trên cơ sở chi
phí sản xuất thực tế phát sinh tập hợp đựơc trong kỳ và sản l-ợng thực tế hoàn thành; đ-ợc xác định bởi bộ phận kế toán khi quá trình sản xuất hoàn thành
Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn
đấu thực hiện tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp cũng là nguồn số liệu để xác định kết quả sản xuất kinh doanh và nghĩa vụ của doanh nghiệp với Nhà n-ớc
2.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi chi phí cấu thành:
- Giá thành sản xuất sản phẩm : bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất tính cho
Trang 13+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
Đó là những chi phí sản xuất phát sinh trong phạm vi phân x-ởng ( bộ phận sản xuất ) do đó gía thành sản xuất còn đ-ợc gọi là giá thành công x-ởng
- Giá thành toàn bộ (của sản phẩm tiêu thụ) là toàn bộ các chi phí liên quan
đến quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đã đ-ợc tập hợp và phân bổ cho sản phẩm tiêu thụ trong kỳ, bao gồm:
+ giá thành sản xuất sản phẩm
+ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm tiêu thụ
2.2.Đối t-ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.2.1 Đối t-ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Đối t-ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất phát sịnh cần đ-ợc tập hợp nhằm phục vụ cho việc kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm
Đối t-ợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là nơi phát sinh chi phí nh- phân x-ởng, tổ đội sản xuất hoặc là nơi gánh chịu chi phí nh- sản phẩm, công việc, lao vụ, dịch vụ, hạng mục công trình hay đơn đặt hàng,…
Căn cứ để xác định đối t-ợng tập hợp chi phí sản xuất
+ Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp
+ Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm (giản đơn hay phức tạp, phức tạp kiểu liên tục hay song song…)
2.2.2 Đối t-ợng kế toán tính giá thành sản phẩm
Đối t-ợng kế toán tính giá thành sản phẩm là đối t-ợng mà kế toán cần xác định đ-ợc l-ợng chi phí đã phát sinh và kết tinh trong đó từ đó tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị Đó có thể là từng sản phẩm, dịch vụ, hạng mục công trình, hay đơn đặt hàng mà doanh nghiệp sản xuất hay thực hiện
Căn cứ xác định đối t-ợng tính giá thành sản xuất sản phẩm:
Trang 14+ Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất (giản đơn hay phức tạp)
+ Chu kỳ sản xuất kinh doanh ( dài hay ngắn.)
+ Đặc điểm sử dụng nửa thành phẩm (nhập kho, chế biến tiếp hay bán ngoài)
+ Căn cứ vào đặc điểm, khả năng kế toán và yêu cầu quản lý…
Nh- vậy, thực chất việc xác định đối t-ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối t-ợng tính giá thành sản phẩm chính là xác định nơi phát sinh và gánh chịu chi phí
2.2.3 Quan hệ giữa đối t-ợng tập hợp chi phí sản xuất và đối t-ợng tính giá thành sản phẩm
Giữa đối t-ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối t-ợng kế toán tính giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau Việc xác định hợp
lý đối tựơng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là điều kiện tiền đề để tính đúng giá thành sản xuất sản phẩm theo các đối t-ợng kế toán tính giá thành đã xác
2.3 Ph-ơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm
2.3.1 Ph-ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
Các chi phí liên quan đến một đói t-ợng tập hợp chi phí nh- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp th-ờng đ-ợc tập hợp theo ph-ơng pháp tập hợp trực tiếp
Các chi phí liên quan đến nhiều đối t-ợng kế toán tập hợp chi phí khi phát sinh không tập hợp ngay cho từng đối t-ợng đ-ợc thì phải sử dụng ph-ơng pháp tập hợp gián tiếp sau đó phân bổ cho các đối t-ợng liên quan
Trang 152.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang
Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang chịu
Việc đánh giá sản phẩm dở dang có ý nghĩa rất quan trọng Thông tin
về sản phẩm dở dang ảnh h-ởng đến thông tin về hàng tồn kho, giá vốn hàng bán từ đó ảnh h-ởng đến tính trung thực hợp lý của thông tin về tài sản, chi phí và thu nhập của doanh nghiệp trên các báo cáo kế toán
Các ph-ơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang mà doanh nghiệp có thể lựa chọn là:
- Ph-ơng pháp đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu ( chính ) trực tiếp
- Ph-ơng pháp đánh giá theo khối l-ợng sản l-ợng hoàn thành t-ơng
đ-ơng
- Ph-ơng pháp đánh giá theo chi phí sản xuất định mức
Mỗi ph-ơng pháp có những -u nh-ợc điểm và điều kiện áp dụng phù hợp riêng Doanh nghiệp tuỳ theo tình hình đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp mình để lựa chọn ph-ơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cho phù hợp
Theo đó tổng giá thành thực tế của sản phẩm đ-ợc tính theo công thức:
2.3.3.2 Ph-ơng pháp phân b-ớc:
- Điều kiện áp dụng thích hợp: Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục sản phẩm phải trải qua nhiều b-ớc công nghệ kế tiếp nhau, có đối t-ợng kế toán chi phí sản xuất là từng phân x-ởng hoặc giai đoạn
Tổng giá
Sản phẩm dở dang đầu kỳ
Chi phí sản xuất trong kỳ _
Sản phẩm dở dang cuối kỳ
Trang 16sản xuất, đối t-ợng giá thành là thành phẩm giai đoạn cuối hoặc cả nửa thành phẩm
- Có hai cách tính theo ph-ơng pháp này:
Ph-ơng pháp tính giá thành phân b-ớc có tính giá thành nửa thành phẩm
Theo ph-ơng pháp này, kế toán phải lần l-ợt tính đ-ợc giá thành sản xuất nửa thành phẩm của các giai đoạn tr-ớc rồi kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự để xác định giá thành sản xuất thành phẩm giai đoạn cuối (do đó ph-ơng pháp này còn gọi là ph-ơng pháp kết chuyển tuần tự )
Trình tự tính giá thành sản xuất sản phẩm theo ph-ơng pháp này có thể
khái quát lên sơ đồ nh- sau:
Sơ đồ1.1- Trình tự tính giá thành phân b-ớccó tính giá thành nửa
thành phẩm
Ph-ơng pháp tính giá thành phân b-ớc không tính giá thành nửa thành phẩm
Theo ph-ơng pháp này, kế toán chỉ cần tính đ-ợc giá thành sản xuất thành phẩm giai đoạn cuối Tr-ớc hết, tính chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong giá thành sản xuất thành phẩm theo từng khoản mục sau đó kết
Chi phí sản xuất khác GĐII +
Giá thành sản xuất nửa thành phẩm GĐII
Giá thành NTP GĐ n-1 chuyển sang
Chi phí sản xuất khác GĐ n +
Giá thành sản xuất thành phẩm GĐ n
Trang 17giá thành sản xuất thành phẩm theo khoản mục (ph-ơng pháp này còn đ-ợc gọi là ph-ơng pháp kết chuyển song song )
Trình tự tính giá thành sản phẩm theo ph-ơng pháp này có thể khái quát lên sơ đồ nh- sau:
+ B-ớc 1: Tính giá thành định mức của sản phẩm căn cứ vào định mức kinh tế
kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí đ-ợc duyệt
+ B-ớc 2: Tính chênh lệch do thay đổi định mức Nếu mức chênh lệch không
lớn có thể tính cả cho giá thành sản phẩm thực tế chịu, nếu mức chênh lệch lớn phải phân bổ cho cả thành phẩm và sản phẩm dở dang cuối kỳ cùng chịu
Chi phí sản xuất GĐII trong giá
thành thành phẩm
Chi phí sản xuất phát sinh trong GĐn
Chi phí sản xuất GĐn trong giá
thành thành phẩm
Giá thành thành phẩm GĐ n
Tổng giá thành và giá thành đơn vị
Trang 18• Chênh lệch do tiết kiệm làm hạ giá thành thực tế nên phải được trừ khỏi giá thành định mức
• Chênh lệch do lãng phí làm tăng giá thành thực tế nên phải được cộng thêm vào giá thành định mức
+ B-ớc 4: Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo công thức
Ph-ơng pháp này thích hợp với mọi loại hình sản xuất khác nhau trong các ngành khác nhau với điều kiện doanh nghiệp đã xây dựng đ-ợc hệ thống
định mức kinh tế kỹ thuật một cách khoa học, chính xác và công tác quản lý theo định mức đã đi vào nề nếp, đã tiến hành tổng hợp đ-ợc chi phí sản xuất
theo định mức
2.3.3.4 Ph-ơng pháp đơn đặt hàng:
Ph-ơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp kiểu song song, tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo các đơn đặt hàng hay lệnh sản xuất
Đặc tr-ng của ph-ơng pháp này là các chi phí sản xuất phát sinh đựơc tính dồn luỹ kế theo từng đơn đặt hàng Kế toán không phải đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ vì toàn bộ chi phí sản xuất đã tập hợp đ-ợc cho một
đơn hàng ch-a hoàn thành tại thời điểm cuối kỳ đều là chi phí sản xuất dở dang của đơn hàng đó
2.3.3.5 Ph-ơng pháp loaị trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ
Ph-ơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp mà trên cùng một dây chuyền công nghệ đồng thời với việc chế tạo ra sản phẩm chính còn thu đ-ợc các sản phẩm phụ Đối t-ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong tr-ờng hợp này là toàn bộ quy trình công nghệ, đối t-ợng kế toán tính giá thành là
định mức
chênh lệch do thay đổi
định mức +
-
Trang 19Công thức:
2.4 Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm có thể thực hiện theo một trong hai ph-ơng pháp: ph-ơng pháp kê khai th-ờng xuyên và ph-ơng pháp kiểm kê định kỳ
2.4.1 Các tài khoản kế toán
Theo ph-ơng pháp kê khai th-ờng xuyên tài khoản kế toán là:
+TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ TK 622- chi phí nhân công trực tiếp
+ TK 627- chi phí sản xuất chung
+ TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm
Các tài khoản này đ-ợc mở chi tiết theo từng đối t-ợng tập hợp chi phí
+ TK 155- thành phẩm: để phản ánh trị giá thực tế thành phẩm sản xuất hoàn thành nhập kho (chi tiết theo từng đối t-ợng tính giá thành )
Theo ph-ơng pháp kiểm kê định kỳ các tài khoản kế toán là :
+ TK 631-gía thành sản xuất để tập hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản xuất sản phẩm
+ TK 155- thành phẩm và TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chỉ để phản ánh giá trị thành phẩm tồn kho đầu kỳ, cuối kỳ và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ, cuối kỳ, không phản ánh những biến động về thành phẩm và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang trong kỳ
+ Các tài khoản chi phí: TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, TK 622- chi phí nhân công trực tiếp và TK 627- chi phí sản xuất chung
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng nhiều tài khoản khác có liên quan
dở dang
đầu kỳ
CPSX sản phẩm chính
& phụ trong kỳ
Chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ
Chi phí sản xuất sản phẩm phụ
Trang 202.5 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
*Tài khoản kế toán
TK 641- chi phí bán hàng: phản ánh các khoản chi phí phát sinh trong
hoạt động bán hàng và tính hình kết chuyển các khoản chi phí đó để xác định kết quả cuối kỳ
TK 641 đ-ợc mở chi tiết thành các tài khoản cấp II theo yếu tố chi phí :
+ TK 6411-Chi phí nhân viên bán hàng
+ TK 6412- Chi phí vật liệu
+ TK 6413- Chi phí công cụ dụng cụ
+ TK 6414- Khấu hao TSCĐ
+ TK 6415- Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá
+ TK 6417- Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK 6418- Chi phí khác bằng tiền
* Ph-ơng pháp hạch toán: ( sơ đồ 1.4 )
2.5.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
* Khái niệm:
Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan
đến hoạt động quản lý điều hành chung toàn doanh nghiệp
*Tài khoản kế toán;
TK 642- chi phí quản lý doanh nghiệp: phản ánh các khoản chi phí phát sinh
liên quan đến công hoạt động quản lý điều hành chung toàn doanh nghiệp và
tình hình kết chuyển các khoản chi phí đó để xác định kết quả cuối kỳ
TK 642 đ-ợc mở chi tiết thành các tài khoản cấp II theo yếu tố chi phí: + TK 6421- Chi phí nhân viên quản lý
+ TK 6422- Chi phí vật liệu
+ TK 6423- Chi phí dụng cụ quản lý
Trang 21+ TK 6425- Thuế, phí, lệ phí
+ TK 6426 - Dự phòng nợ phải thu khó đòi
+ TK 6427- Chi phí dịch vụ mua ngoài
(7) Cuối kỳ, kết chuyển CPBH, CPQLDN để xác
định kết quả
(2) Chi phí vật liệu, công
cụ dụng cụ
(3) Chi phí bảo hành sản phẩm Chi phí SCL
TSCĐ
(4)Chi phí khấu haoTSCĐ
(8) Cuối kỳ, kết chuyển CPBH, CPQLDN chờ kết
chuyển
(6) Chi phí khác bằng tiền
Trang 223 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hệ thống kế toán quản trị
3.1 Kế toán quản trị và phân biệt kế toán quản trị với kế toán tài chính
3.1.1 Nội dung, mục đích của kế toán quản trị
Kế toán quản trị là một bộ phận của hệ thống kế toán, nhằm cung cấp thông tin về hoạt động của doanh nghiệp phục vụ chủ yếu cho các nhà quản trị nội bộ ở mỗi doanh nghiệp
Nội dung cơ bản của kế toán quản trị xét trong mối quan hệ với chức năng quản trị bao gồm:
+ Chính thức hoá các mục tiêu của doanh nghiệp thành các mục tiêu kế toán nghĩa là liên kết giữa nguồn lực của doanh nghiệp và việc sử dụng các nguồn lực đó với mục tiêu của doanh nghiệp nh-: tính toán và đ-a ra mô hình
về nhu cầu vốn hay tính toán, đo l-ờng chi phí cho một loại sản phẩm, cho một thời hạn giao hàng hay cho một thời hạn giải quyết một vấn đề tại doanh nghiệp…
+ Lập dự toán chung và dự toán chi tiết
+ Thu thập và xử lý thông tin về kết quả thực hiện các mục tiêu
+ Soạn thảo các báo cáo kế toán quản trị để cung cấp thông tin cho nhà qunả trị
Mục đích của kế toán quản trị là thu thập, xử lý và cung cấp thông tin hữu ích phục vụ cho việc thực hiện các chức năng quản trị giúp nhà quản trị
đ-a ra các quyết định sản xuất kinh doanh đúng đắn nhất
3.1.2 Vai trò của kế toán quản trị
Vai trò của kế toán thể hiện ở tính hữu ích của thông tin kế toán cung cấp cho đối t-ợng sử dụng Đối t-ợng sử dụng thông tin mà kế toán quản trị nhắm đến là các nhà quản trị trong doanh nghiệp
Các chức năng quản trị bao gồm chức năng lập kế hoạch, tổ chức, kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch và ra quyết định trong đó chức năng
ra quyết định là chức năng cơ bản xuất hiện trong mọi khâu mọi quá trình
Trang 23Vai trò của kế toán quản trị cũng đ-ợc thể hiện trong từng chức năng của nhà quản trị:
+ Với chức năng lập kế hoạch: kế toán cung cấp thông tin giúp cho nhà quản trị liên kết các nguồn lực, tiên liệu những thuận lợi thành quả cũng nh- rủi ro trong sản xuất kinh doanh để soạn ra đ-ợc kế hoạch khoa học và có tính khả thi cao Thông tin kế toán cung cấp là những thông tin thích hợp nh- các
dự toán tiêu thụ, dự toán chi phí sản xuất kinh doanh, …
+ Với chức năng tổ chức điều hành: Vai trò của kế toán là phải cung cấp một l-ợng rất lớn thông tin nhanh, đáng tin cậy về các hoạt động hàng ngày nh- thông tin về chi phí, giá thành, giá bán, lợi nhuận -ớc tính của một loại sản phẩm, một ph-ơng án sản xuất kinh doanh, một bộ phận hay cả doanh nghiệp để nhà quản trị kịp thời có biện pháp tác động
+ Với chức năng kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kế toán phải cung cấp cho nhà quản trị những thông tin thực tế, thông tin chênh lệch
có khả năng so sánh đ-ợc giữa thực tế với kế hoạch có kết hợp với thông tin
dự báo để phân tích nguyên nhân, đánh giá kết quả
+ Với chức năng ra quyết định, vai trò của kế toán là cung cấp những thông tin thích hợp hữu ích kịp thời và t- vấn để nhà quản trị ra quyết định nh-
+ định giá bán sản phẩm;
+ quyết định mức sản l-ợng sản xuất và tiêu thụ;
+ quyết định sản xuất hay mua ngoài;
+ quyết định bán ngay hay tiếp tục biến;
+ quyết định tiếp tục sản xuất hay từ bỏ một bộ phận sản phẩm ;
+ quyết định về cơ cấu chi phí, cơ cấu mặt hàng
+ các quyết định đầu t- dài hạn
Vai trò của kế toán thể hiện rõ nét nhất ở chức năng này
3.1.3 Đặc điểm thông tin kế toán quản trị và so sánh với kế toán tài chính
Kế toán quản trị có khả năng cung cấp thông tin theo yêu cầu của nhà quản trị với mức độ chi tiết mong muốn, tính kịp thời, sự chọn lọc và hữu ích
Trang 24cao phục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản trị trong các tình huống khác nhau trong thực tế công tác quản trị sản xuất kinh doanh
Kế toán quản trị nhấn mạnh đến việc cung cấp thông tin cho những nhà quản trị bên trong doanh nghiệp phục vụ cho việc lập kế hoạch, định h-ớng và
ra quyết định quản trị nên thông tin của kế toán quản trị cũng gắn liền với những yêu cầu này Đó là những thông tin mang tính dự báo khoa học, h-ớng
về t-ơng lai nhiều hơn Thông tin càng linh hoạt, hữu ích, kịp thời càng có giá trị cao đối với các nhà quản trị trong việc giải quyết tốt các vấn đề nội bộ, các tình huống quản trị khác nhau chứ không chú trọng nhiều đến giá trị pháp lý của thông tin
Kế toán quản trị sử dụng rất đa dạng đơn vị đo l-ờng Kế toán quản trị
mở rộng, liên hệ với nhiều ngành và đ-ợc tạo thành, chọn lọc từ thành quả của nhiều ngành khoa học kinh tế khác nhau Kế toán quản trị th-ờng thiết kế thông tin d-ới dạng so sánh đ-ợc, dạng ph-ơng trình toán học, dạng đồ thị, dạng tự báo -ớc l-ợng
Kế toán quản trị và kế toán tài chính cùng nghiên cứu các sự kiện kinh
tế tài chính diễn ra trong quá trình hoạt động của doanh nghịêp,.đều thể hiện thông tin kinh kế tài chính trong mối quan hệ với trách nhiệm của nhà quản trị
ở các phạm vi khác nhau và sử dụng cùng những thông tin kế toán ban đầu nh-ng thiết lập nên những mô hình, kết cấu thông tin đáp ứng cho những nhu cầu khác nhau nên có những điểm khác nhau nhất định Sự giống và khác
nhau đó có thể khái quát trên bảng sau: ( bảng 1.2 )
Biểu 1.2- Bảng so sánh kế toán quản trị với kế toán tài chính
a.Giống
nhau
1 Cùng nghiên cứu và cung cấp thông tin kinh tế tài chính
định l-ợng gắn liền với các cơ quan kinh tế, pháp lý để quản
Trang 25b.Khác nhau Kế toán quản trị Kế toán tài chính
Đối t-ợng
cung cấp
thông tin
Nhà quản trị bên trong doanh nghiệp
1.Phản ánh quá khứ
2.Tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán về cả mặt định tính và định l-ợng
3 Chủ yếu dùng th-ớc đo giá trị
Phạm vi phản
ánh và báo
cáo thông tin
Phạm vi từng bộ phận, khâu công việc, toàn doanh nghiệp, chủ yếu là phạm vi từng khâu côngviệc,từng bộ phận
Phạm vi toàn doanh nghiệp
Kỳ báo cáo Th-ờng xuyên, khi có nhu
Tínhpháplệnh không mang tính pháp lệnh mang tính chất pháp lệnh
Nh- vậy, có thể thấy rằng sự ra đời của kế toán quản trị đã giải
quyết những nhu cầu thông tin kinh tế tài chính của doanh nghiệp trong tình hình mới mà kế toán tài chính không thể đảm trách Đó chính là những thông tin đ-ợc xử lý dựa vào những thành tựu của các công cụ quản lý, ph-ơng tiện tính toán hiện đại nhằm tăng c-ờng tính linh hoạt, kịp thời, hữu ích nh-ng đơn giản Đồng thời, kế toán quản trị hợp nhất với kế toán tài chính làm cho quy
Trang 263.2 Nội dung kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm
3.2.1 Chi phí và phân loại chi phí theo quan điểm kế toán quản trị
3.2.1.1 Chi phí trong kế toán quản trị
Trong kế toán tài chính, chi phí đ-ợc nhận thức nh- những khoản phí tổn thực tế phát sinh để đạt đ-ợc một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định, một mục đích cụ thể gắn liền vơí hoạt động của doanh nghiệp Nghĩa là, trong kế toán tài chính chi phí đ-ợc đặt trong mối quan hệ với tài sản, vốn sở hữu của doanh nghiệp và th-ờng đ-ợc đảm bảo bởi những chứng cứ nhất định (chứng
từ ) chứng minh là thực tế tồn tại phí tổn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Mục đích của kế toán quản trị là cung cấp thông tin thích hợp, hữu ích, kịp thời cho việc ra quyết định của nhà quản trị Vì vậy, kế toán quản trị không chỉ đơn thuần nhận thức chi phí nh- kế toán tài chính, mà còn nhận diện chi phí gắn với mục đích cung cấp thông tin cho việc ra quyết định
Do đó, theo quan điểm của kế toán quản trị chi phí có thể là những phí tổn thực tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí cũng có thể
là những phí tổn -ớc tính để thực hiện một hoạt động sản xuất kinh doanh, những phí tổn mất đi do chọn lựa ph-ơng án, hy sinh cơ hội kinh doanh…
Nh- vậy, kế toán quản trị khi nhận thức chi phí chú ý đến sự lựa chọn,
so sánh theo mục đích sử dụng, ra quyết định kinh doanh hơn là chú trọng vào chứng cứ
3.2.1.2 Phân loại chi phí theo quan điểm kế toán quản trị
*Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động
Tiêu thức phân loại đ-ợc sử dụng ở đây là mối quan hệ giữa chi phí với mức độ hoạt động của doanh nghiệp Mức độ hoạt động của doanh nghiệp có thể là số l-ợng sản phẩm sản xuất hoàn thành, số l-ợng thành phẩm tiêu thụ,
số gìơ máy vận hành,…
Theo tiêu thức này, chi phí của doanh nghiệp đ-ợc phân thành 3 loại: biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp
- Biến phí:
Trang 27Biến phí là những chi phí mà xét về tổng số thay đổi tỷ lệ thuận với mức
độ hoạt động của doanh nghiệp nh-ng xét trên một đơn vị mức độ hoạt động thì không đổi…
Nh- vậy, khi mức độ hoạt động của doanh nghiệp tăng (giảm) thì tổng biến phí cũng tăng (giảm ) theo và khi doanh nghiệp không hoạt động biến phí bằng không Ví dụ về biến phí trong doanh nghiệp sản xuất là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp
Biến phí lại có thể tồn tại d-ới các hình thức khác nhau về cơ bản có thể chia thành biến phí thực thụ và biến phí cấp bậc
+ Biến phí thực thụ là biến phí mà sự biến động của chúng hoàn toàn tỷ lệ
thuận với mức độ hoạt động hay có quan hệ tuyến tính với mức độ hoạt động Quan hệ đó có thể biểu hiện d-ới dạng ph-ơng trình toán học nh- sau:
Y= a*X Với Y là tổng biến phí, X là mức độ hoạt động và a là biến phí đơn vị hay mức
độ tỷ lệ thuận
Về ph-ơng diện trách nhiệm, biến phí thực thụ gắn liền với trách nhiệm
và quyền quyết định của nhà quản lý chỉ trong một nhiệm kỳ Vấn đề kiểm soát không chỉ đặt trọng tâm vào tổng biến phí mà còn phải quan tâm đến biến phí đơn vị Do đó xây dựng và hoàn thiện định mức biến phí thực thụ sẽ là tiền
đề để tiết kiệm và kiểm soát chi phí
+ Biến phí cấp bậc là biến phí chỉ thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi đến
một giới hạn phạm vi nhất định
Về ph-ơng diện toán học, biến phí cấp bậc có thể thể hiện qua ph-ơng trình sau: Yi = ai * Xi
Yi: tổng biến phí ứng với mức độ hoạt động Xi
Xi: là mức độ hoạt động cụ thể trong phạm vi i
ai: là biến phí trên một đơn vị mức độ hoạt động trong phạm vi i
- Định phí:
Định phí là những chi phí mà trong quan hệ với mức độ hoạt động thì ít hoặc không thay đổi nêú xét về tổng số và biến đổi tỷ lệ nghịch nếu xét trên
Trang 28Các ví dụ về định phí trong doanh nghiệp sản xuất là chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí quảng cáo, chi phí thuê tài sản …
Nh- vậy, định phí luôn tồn tại dù doanh nghiệp có hoạt động hay không, và không thay đổi dù doanh nghiệp có thay đổi mức độ hoạt động trong phạm vi nhất định
Nói nh- vậy có nghĩa là định phí vẫn có thể thay đổi khi mức độ hoạt
động v-ợt qua một phạm vi nào đó Do đó một cách tỉ mỉ hơn định phí lại có thể tiếp tục phân chia thành định bắt buộc và định phí tuỳ ý
+ Định phí bắt buộc: định phí bắt buộc là loại định phí tồn tại lâu dài gắn với
hoạt động của doanh nghiệp mà nhà quản trị doanh nghiệp không thể cắt giảm toàn bộ trong một thời gian ngắn
Ta có thể biểu diễn định phí bắt buộc d-ới dạng một hàm hằng nh- sau:
định của mình trong một thời gian dài
Về ph-ơng diện trách nhiệm, định phí bắt buộc gắn liền với trách nhiệm
và quyền quyết định chiến l-ợc của nhà quản lý trong nhiều nhiệm kỳ
+ Định phí tuỳ ý: Định phí tuỳ ý hay định phí không bắt buộc là loại định phí
th-ờng gắn với các kế hoạch ngắn hạn mà khi cần nhà quản trị có thể quyết
định cắt bỏ trong một thời gian ngắn
Loại định phí này phát sinh và gắn với quyết định hàng năm của nhà qủan trị Nhà qủan trị không chịu ràng buộc nhiều về các quyết định liên quan
đến định phí tuỳ ý Mỗi năm, nhà qủan trị lại có thể điều chỉnh tăng giảm hay cắt bỏ hoàn toàn định phí tuỳ ý
Ta có thể biểu diễn định phí tuỳ ý bằng một hàm hằng nh- sau:
Y= Bi với B i là mức định phí ứng với mức độ hoạt động bậc i
Trang 29- Chi phí hỗn hợp: là những chi phí bao gồm cả yếu tố biến phí và định phí
Tại mức độ hoạt động căn bản chi phí hỗn hợp mang đặc điểm của định phí nh-ng ở mức độ hoạt động khác nó lại thể hiện tính chất của biến phí và ở mức độ hoạt động khác nữa nó lại thể hiện tính chất của cả định phí và biến phí
Ph-ơng trình chi phí hỗn hợp :
Y= a*X + B Với Y là chi phí hỗn hợp, X là mức độ hoạt động, B là định phí trong chi phí hõnn hợp và a là biến phí đơn vị, suy ra a*X là tổng biến phí trong chi phí hỗn hợp
Để bóc tách các thành phần của chi phí hỗn hợp riêng ra thành định phí
và biến phí cần phải sử dụng đến các ph-ơng pháp toán học:
+ Ph-ơng pháp cực đại cực tiểu
+ Ph-ơng pháp đồ thị điểm
+ Ph-ơng pháp bình ph-ơng bé nhất
* Các cách phân loại chi phí nhằm mục đích ra quyết định
Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp:
Chi phí trực tiếp là những chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến một
đối t-ợng kế toán tập hợp chi phí, có tính riêng biệt
Chi phí gián tiếp là những chi phí phát sịnh liên quan đến nhiều đối t-ợng kế toán tập hợp chi phí không thể tách riêng ngay từ khi phát sinh đ-ợc
mà phải tập hợp chung sau đó phân bổ cho các đối t-ợng liên quan Chi phí gián tiếp còn đ-ợc gọi là chi phí chung hay chi phí kết hợp
Tính trực tiếp hay gián tiếp chỉ là t-ơng đối, muốn xác định phải đặt trong mối quan hệ với một phạm vi cụ thể Một chi phí có thể là trực tiếp với phạm vi này nh-ng lại là gián tiếp với đối t-ợng khác trong phạm vi khác
Về mặt qủan trị thì chi phí trực tiếp có thể tránh đ-ợc nghĩa là nó phát sinh và mất đi cùng với sự tồn tại của một hoạt động cụ thể Trái lại, chi phí gián tiếp là khó tránh khỏi vì có liên quan đến ít nhất từ hai hoạt động trở lên
Trang 30Chi phí kiểm soát đ-ợc và chi phí không kiểm soát đ-ợc
Chi phí kiểm soát đ-ợc là những chi phí là những chi phí thuộc phạm vi kiểm soát của nhà quản trị, nhà quản trị có thể quyết định sự phát sinh tồn tại
và mức độ phát sinh của nó Ngựơc lại, những chi phí mà nhà quản trị không
dự đoán, kiểm soát đ-ợc sự phát sinh, mức phát sinh của nó đ-ợc gọi là chi phí không kiểm soát đ-ợc
Phân biệt chi phí kiểm soát đ-ợc và không kiểm soát đ-ợc căn cứ vào hai yếu tố là đặc điểm, nguồn gốc phát sinh của chi phí và sự phân cấp quản lý trong doanh nghiệp Một chi phí có thể kiểm soát đ-ợc với cấp quản lý này nh-ng lại là không kiểm soát đ-ợc với cấp quản lý khác Việc xác định rõ chi phí nào là kiểm soát đ-ợc chi phí nào không kiểm soát đ-ợc có ý nghĩa quan trọng với nhà quản trị, giúp nhà quản trị chủ động trong hoạch định ngân sách
và tăng c-ờng trách nhiệm trong kiểm soát chi phí
Chi phí chìm:
Chi phí chìm là chi phí không thể tránh khỏi, luôn xuất hiện trong các ph-ơng án sản xuất kinh doanh khác nhau mà nhà quản trị phải chấp nhận trong mọi quyết định của mình Chi phí chìm không phải là định phí
Khái niệm chi phí chìm đ-ợc sử dụng trong việc lựa chọn các ph-ơng
án sản xuất kinh doanh khác nhau, giúp giảm bớt thông tin và tính phức tạp cho việc lựa chọn của nhà quản trị
Chi phí chênh lệch
Chi phí chênh lệch là những chi phí có trong ph-ơng án này nh-ng không có hoặc chỉ có một phần trong ph-ơng án khác Nh- vậy, khi ra quyết
Trang 31định nhà quản trị cần phải so sánh các chi phí khác nhau về chủng loại và độ lớn giữa các ph-ơng án
3.2.2 Mô hình kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Có ba mô hình kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm mà mỗi mô hình thích hợp với một mục đích và phạm vi sử dụng khác nhau là:
* Mô hình kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm theo chi phí thực tế
Theo mô hình này tất các khoản chi phí phát sinh trong sản xuất đều
đ-ợc tập hợp và phản ánh theo số thực tế phát sinh Giá thành sản xuất sản phẩm cũng đ-ợc xác định trên cơ sở những khoản mục chi phí đã tập hợp và phân bổ, do đó giá thành sản xuất sản phẩm tính đ-ợc đó cũng là giá thành thực tế
Mô hình này đảm bảo cung cấp thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm chính xác nh-ng không đáp ứng yêu cầu thông tin kịp thời linh hoạt cho việc ra các quyết định quản trị
Do đó, mô hình này sử dụng chủ yếu trong kế toán tài chính
* Mô hình kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp với -ớc tính
Theo mô hình này tất cả các khoản chi phí phát sinh trong sản xuất đều
đ-ợc tập hợp và phản ánh theo số thực tế phát sinh Đến kỳ tính giá thành thông tin về các chi phí trực tiếp đã có nên có thể tập hợp và kết chuyển thẳng
để tính giá thành song thông tin về chi phí sản xuất chung th-ờng ch-a đầy đủ nên phải tập hợp và phân bổ theo chi phí sản xuất chung -ớc tính Theo đó, giá thành sản xuất sản phẩm cũng là giá thành -ớc tính Cuối kỳ khi đã có đ-ợc thông tin về chi phí sản xuất chung thực tế kế toán tiến hành điều chỉnh giá thành sản xuất sản phẩm -ớc tính về giá thành thực tế Mô hình này có -u
điểm là đáp ứng yêu cầu thông tin kịp thời linh hoạt cho việc ra các quyết định
quản trị nh-ng đòi hỏi một quá trình điều chỉnh phức tạp về cuối kỳ
Do đó, mô hình này phù hợp với kế toán quản trị
Trang 32* Mô hình kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm theo chi phí tiêu chuẩn
Theo mô hình này tất các khoản chi phí phát sinh trong sản xuất đều
đ-ợc tập hợp và phản ánh theo số thực tế phát sinh Giá thành sản xuất sản phẩm đ-ợc tính theo chi phí sản xuất định mức Chênh lệch giữa chi phí sản xuất thực tế và định mức đ-ợc theo dõi riêng Cuối kỳ, kế toán tiến hành xử lý chênh lệch thừa thiếu để điều chỉnh giá thành sản xuất sản phẩm định mức về giá thành thực tế
Mô hình này đáp ứng thông tin nhanh kip thời cho việc ra quyết định sản xuất kinh doanh của nhà quản trị lại cho thấy đ-ợc những sai lệch so với
định mức phát sinh trong các quá trình chi phí Tuy nhiên mô hình này lại khá phức tạp và để vận dụng đ-ợc doanh nghiệp phải thiết kế đ-ợc một hệ thống
định mức kinh tế kỹ thuật tiên tiến và ổn định
Ngày nay, nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của kế toán quản trị và cùng với sự hỗ trợ của các ph-ơng tiện kỹ thuật hiện đại trong quản lý và trong hạch toán mô hình này đang đ-ợc sử dụng ngày càng phổ biến
3.2.3 Một số khái niệm liên quan
3.2.3.1 Số d- đảm phí:
Số d- đảm phí ( số d- đảm phí hay lãi trên biến phí ) là khái niệm dùng
để chỉ chênh lệch giữa doanh thu thuần với biến phí sản xuất kinh doanh
Số d- đảm phí có thể đ-ợc tính cho từng đơn vị sản phẩm từng loại sản phẩm hoặc tất cả các loại sản phẩm trong kỳ của doanh nghiệp Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng của kế toán quản trị Chỉ tiêu này cho biết tổng định phí cần đ-ợc bù đắp và phần còn lại doanh nghiệp d-ợc h-ởng là bao nhiêu
Số d-
đảm phí =
Doanh thu thuần - Biến phí
Số d- đảm phí = Định phí + Lợi nhuận
Trang 333.2.3.3 Đòn bẩy kinh doanh
Chỉ tiêu này chỉ ra cách thức sử dụng bố trí kết cấu chi phí thích hợp để
điều chỉnh mức doanh thu hay sản l-ợng tiêu thụ nhằm có đ-ợc mức thay đổi mong muốn về lợi nhuận
Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh đ-ợc đo bằng tỷ lệ giữa số d- đảm phí
và lợi nhuận thuần tr-ớc thuế thu nhập doanh nghiệp và đ-ợc xác định nh- sau:
Doanh thu thuần – Biến phí
Doanh thu thuần- Biến phí- Định phí
=
Số d- đảm phí
Lợi nhuân tr-ớc thuế
Trang 34+ở mức sản l-ợng (doanh thu) nào doanh nghiệp sẽ đạt đ-ợc điểm hoà vốn
+ Vùng lãi (lỗ) ứng với từng mối quan hệ chi phí- khối l-ợng-lợi nhuận + Phạm vi an toàn về doanh thu để đạt đ-ợc mức lợi nhuận mong muốn
3.2.3.5 Trung tâm trách nhiệm
Trung tâm trấch nhiệm là một bộ phận phụ thuộc trong một tổ chức có quyền chỉ đạo và phải chịu trách nhiệm về những hoạt động, nghiệp vụ thuộc phạm vi quản lý của mình
Có 4 loại trung tâm trách nhiệm sau:
+ Trung tâm chi phí là trung tâm trách nhiệm mà các nhà quản lý có quyền và nghĩa vụ đối với các chi phí phát sinh trong phạm vi quản lý của mình
+ Trung tâm doanh thu là trung tâm trách nhiệm mà các nhà quản lý có
đầy đủ quyền và trách nhiệm đối với các khoản doanh thu phát sinh trong phạm vi quản lý của mình
+ Trung tâm kinh doanh là trung tâm trách nhiệm mà các nhà quản lý
có đầy đủ quyền hạn và nghĩa vụ đối với lợi nhuận đạt đ-ợc trong phạm vi quản lý của mình
+ Trung tâm đầu t- là trung tâm trách nhiệm mà các nhà quản lý có đầy
đủ quyền hạn và nghĩa vụ đối với lợi nhuận và vốn đầu t- mà trung tâm sử dụng để tạo ra lợi nhuận đó
Trong các trung tâm trên thì trung tâm đầu t- là đơn vị có quyền hạn và trách nhiệm lớn nhất
3.2.4 Báo cáo kế toán quản trị
3.2.4.1 Báo cáo kết quả kinh doanh theo số d- đảm phí
Đặc điểm của báo cáo kết quả kinh doanh theo số d- đảm phí là chi phí trên báo cáo này đ-ợc bóc tách thành định phí và biến phí và phản ánh riêng Toàn bộ biến phí trong kỳ gồm cả biến phí sản xuất và biến phí thời kỳ đ-ợc trừ khỏi doanh thu thuần để xác định số d- đảm phí Toàn bộ định phí trong
Trang 35kỳ đ-ợc trừ khỏi chỉ tiêu số d- đảm phí để xác định lợi nhuận tr-ớc thuế thu nhập doanh nghiệp
Mẫu báo cáo kết quả kinh doanh theo số d- đảm phí nh- sau:
Báo cáo kết quả kinh doanh
Lợi nhuận tr-ớc thuế TNDN: (5) – (6)
Có hai cách xác định chỉ tiêu (6a)- định phí sản xuất :
Cách 1: chỉ tính phần định phí sản xuất phân bổ cho số l-ợng sản phẩm
tiêu thụ và tồn kho trong kỳ
Cách 2: tính toàn bộ định phí sản xuất trong kỳ cho sản phẩm tiêu thu
chịu
Báo cáo kết quả kinh doanh theo mô hình ứng xử của chi phí đ-ợc sử dụng phổ biến trong công tác quản trị Qua đó, nhà quản trị dễ dàng nhận biết mối quan hệ chi phí- khối l-ợng- lợi nhuận, từ đó ra các quyết định về kết cấu chi phí, về chi phí- khối l-ợng để đạt đ-ợc lợi nhuận mong muốn
Khác với báo cáo kết quản theo số d- đảm phí, báo cáo kết quả kinh
Trang 36phí và biến phí ) theo đó chỉ tiêu lãi gộp là chênh lệch giữa doanh thu thuần và tổng chi phí sản xuất; đồng thời các chi phí thời kỳ (chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ) cũng đ-ợc phản ánh theo tổng chi phí (định phí và biến phí )
Hai báo cáo này khác nhau ở cơ sở số liệu dùng để lập nh-ng cùng cho chỉ tiêu lợi nhuận tr-ớc thuế thu nhập doanh nghiệp giống nhau
Cả hai dạng Báo cáo kết quả kinh doanh này đều có thể đ-ợc sử dụng
để phân tích và đánh giá tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
* Báo cáo bộ phận
Báo cáo bộ phận là báo cáo kết quả kinh doanh của một bộ phận trong một doanh nghiệp Qua đó thấy đ-ợc thông tin về tình hình phát sinh doanh thu và chi phí và lợi nhuận trong kỳ của một bộ phận
Báo cáo bộ phận đ-ợc lập theo mô hình ứng xử chi phí và theo khả năng kiểm soát đ-ợc của chi phí
Tác dụng của báo cáo này là giúp nhà quản trị cấp trên đánh giá đ-ợc thành quả của từng bộ phận, đóng góp của nhà quản lý bộ phận đó, đồng thời phân tích để thấy đ-ợc tiềm năng của mỗi bộ phận để có ph-ơng án khai thác phát huy
Trang 37phần II
Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm
ở nhà máy Luyện Gang
1 Khái quát về nhà máy Luyện gang
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy Luyện Gang
Khu công nghiệp Gang thép Thái nguyên là sản phẩm của sự hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc, đ-ợc khởi công xây dựng vào tháng 9 năm 1960 với công suất thiết kế 20 vạn tấn / năm, diện tích mặt bằng 150 ha trong đó nhà cửa vật kiến trúc là 27 ha, với quy mô gồm 14 hệ thống công trình trong đó 9 công trình sản xuất và 4 công trình phục vụ sản xuất Ngày 12/11/1979 Hội đồng Chính phủ ra quyết định số 406/CP đổi tên công ty thành Xí nghiệp liên hiệp Gang thép Thái nguyên Sau đó Chính phủ ra Nghị
định 388/HĐBT về việc thành lập lại DNNN, công ty lại trở về tên cũ- Công
ty Gang thép Thái nguyên- tại quyết định số 83/CNNg-TC ngày 23/02/1993 Công ty đ-ợc Sở Kế hoạch & Đầu t- Tỉnh Thái nguyên cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số 106616 ngày 3/02/1993 Đến nay công ty đã phát triển lớn mạnh với gần 30 đơn vị thành viên
Nhà máy Luyện gang là một đơn vị thành viên của công ty Gang thép Thái nguyên, đ-ợc thành lập cùng công ty theo quyết định số 361/CNNg- CB ngày 26/06/1979 của Bộ công nghiệp nặng
Cuối năm 1963, công trình xây dựng khu Gang thép giai đoạn I hoàn thành Ngày 29/11/1963 lò cao số 1 đi vào sản xuất và mẻ gang đầu tiên ra lò Ngày này đã trở thành ngày truyền thống của nhà máy và cũng là ngày truyền thống của công ty Giai đoạn II cơ bản hoàn thành tr-ớc cuộc chiến tranh leo thang bắn phá của đế quốc Mỹ ra miền Bắc n-ớc ta Ngày 05/8/1964 lò cao số
Trang 38Đến năm 1979 do ảnh h-ởng của cuộc chiến tranh biên giới Trung, nguồn than mỡ chủ yếu nhập từ Trung quốc không còn, lò cao số 2 và
Việt-3 phải ngừng sản xuất, nguồn nguyên liệu trong n-ớc chỉ đủ cung cấp cho lò cao số 1 hoạt động cầm chừng trong thời gian ngắn Thời gian này nhà máy cũng nh- công ty rơi vào tình trạng khó khăn cực điểm
Năm 1992, nhà máy đ-ợc đầu t- xây dựng một hệ thống lò điện sản xuất thép thỏi và gang đúc- hai loại sản phẩm chính của nhà máy Công trình này đ-ợc xem nh- lối thoát cho nhiều năm bế tắc của nhà máy Luyện gang cũng nh- của cả công ty Gang thép Thái nguyên Tuy nhiên đến năm 2001 lò
điện phải ngừng sản xuất vì không còn phù hợp Công ty và nhà máy lại phải trăn trở tìm h-ớng đi mới
Tháng 10 năm 2000, dự án cải tạo khu Gang thép Thái nguyên đ-ợc sự giúp đỡ của Trung quốc đ-ợc phê duyệt với quyết tâm khôi phục lại khu công nghiệp Gang thép Thái nguyên Dự án này tập trung vào cải tạo một số đơn vị sản xuất chính của công ty trong đó có nhà máy Luyện Gang cụ thể là khôi phục lò cao số 2 và số 3, đồng thời hoàn thiện một số dây chuyền sản xuất gang thép liên hoàn giữa các nhà máy chính trong công ty mà nhà máy Luyện Gang là một mắt xích quan trọng Tổng số vốn đầu t- cho nhà máy là 180 tỷ trong tổng số 690 tỷ đồng vốn của cả dự án Tháng11 năm 2001 giai đoạn I của dự án cải tạo lò cao đã hoàn thành và b-ớc đầu đi vào hoạt động Nh- có một sức mạnh mới, chỉ sau một thời gian ngắn hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy cũng nh- của toàn công ty có những b-ớc tiến v-ợt bậc
Nh- vậy, kể từ khi ra mẻ gang đầu tiên đến nay, cùng với công ty Gang thép Thái nguyên, nhà máy Luyện Gang đã trải qua hơn 40 năm hoạt động với nhiều thăng trầm biến đổi gắn liền với các giai đoạn phát triển của đất n-ớc
Đến nay, nhà máy đã thực sự vữmg vàng, đã khẳng định đ-ợc vai trò vị trí của mình trong công ty cũng nh- trong nền công nghiệp nặng n-ớc nhà Tin rằng khi dự án cải tạo khu Gang thép Thái nguyên giai đoạn II hoàn thành và đi vào hoạt động thì nhà máy luyện Gang nói riêng, công ty Gang thép Thái nguyên nói chung sẽ còn phát triển mạnh hơn nữa, v-ơn xa hơn nữa xứng đáng là con
Trang 391.2 Chức năng, nhiệm vụ và vai trò của nhà máy
Nhà máy Luyện gang là một trong những đơn vị sản xuất chính của công ty Gang thép Thái nguyên Hoạt động của nhà máy là khâu đầu tiên trong dây chuyền sản xuất của toàn công ty
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính của nhà máy là sản xuất các sản phẩm gang bao gồm gang đúc và gang luyện thép bằng công nghệ lò cao Sản phẩm của nhà máy là đầu vào cho các đơn vị sản xuất chính khác mà trực tiếp
là đầu vào cho sản xuất phôi thép của nhà máy Luyện thép; phôi thép của nhà máy Luyện thép lại là đầu vào cho sản xuất các sản phẩm thép cán của nhà máy cán thép Gia sàng, nhà máy cán thép L-u Xá; các sản phẩm thép cán là sản phẩm cuối cùng đ-ợc cung cấp ra thị tr-ờng cho các đối t-ợng tiêu dùng Ngoài ra, một phần sản phẩm gang của nhà máy đ-ợc sản xuất ra theo đơn đặt hàng từ bên ngoài
Bên cạnh đó, nhà máy còn thực hiện các nhiệm vụ sản xuất phụ nhằm phục vụ cho sản xuất sản phẩm chính hoặc nhằm tận dụng các nguồn lực sản xuất nhàn rỗi, d- thừa hoặc nhằm tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho một bộ phận lao động trong nhà máy nh- đóng gạch xỉ, đúc phôi đồng, đúc các sản phẩm bằng đồng, làm đậu phụ…
1.3 Một số quyền và nghĩa vụ của nhà máy
Về phân cấp quản lý, là đơn vị trực thuộc công ty Gang thép Thái nguyên nên hoạt động của nhà máy Luyện gang chịu sự lãnh đạo chung của công ty Theo phân cấp quản lý cuả Công ty, nhà máy có các quyền và nghĩa
vụ chủ yếu nh- sau
1.3.1.Quyền:
Nhà máy đ-ợc công ty giao quyền nh- sau:
+ Quyền chủ động sử dụng vốn do công ty giao sao cho có hiệu quả
+ Đ-ợc sản xuất kinh doanh những sản phẩm, thực hiện các hoạt động trong phạm vi công ty phân cấp
+ Quyền tự tìm kiếm nguồn cung ứng các yếu tố đầu vào mà các đơn vị
Trang 40+ Quyền tự tìm kiếm thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm đầu ra sau khi đã cung ứng đủ cho đơn vị nội bộ khác theo chỉ tiêu đ-ợc giao
+ Quyền sử dụng các quỹ đã trích theo đúng mục đích đã đuyệt
1.3.2 Nghĩa vụ:
Nhà máy phải thực hiện các nghĩa vụ sau:
+ Chịu sự kiểm tra giám sát của công ty về tổ chức, kế hoạch, kỹ thuật
+ Có nghĩa vụ thực hiện các kế hoạch, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cụ thể mà công ty giao về vật t-, sản l-ợng, giao nộp lợi nhuận…
+ Quản lý và sử dụng vốn công ty giao sao cho có hiệu quả cao nhất, tránh thất thoát lãng phí
2 Những đặc điểm kinh tế- kỹ thuật và quản lý có ảnh h-ởng đến kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của nhà máy Luyện Gang
2.1 Các nguồn lực sản xuất kinh doanh của nhà máy
2.1.1 Nhân lực:
Tổng số cán bộ công nhân viên của nhà máy hiện là 705 ng-ời Trong đó:
+ Lao động trực tiếp sản xuất : 640 ng-ời ( chiếm 90, 7 %)
+ Lao động gián tiếp : 65 ng-ời ( chiếm 9,3 % )
2.1.2 Nguồn nguyên liệu sản xuất chính:
Nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất của nhà máy chủ yếu
do các đơn vị nội bộ cung cấp, một số vật liệu các nhà máy trong công ty không có để cung ứng thì nhà máy phải mua ngoài Quặng sắt là nguyên liệu chính để sản xuất gang đ-ợc lấy từ Mỏ sắt Trại Cau - một đơn vị thành viên của công ty Gang thép Thái nguyên và đ-ợc vận chuyển bằng hệ thống vận tải
đ-ờng sắt của công ty Than đ-ợc lấy từ nhà máy Kốc hoá, than Làng Cẩm, than Phấn Mễ Điện n-ớc phục vụ sản xuất do xí nghiệp Năng l-ợng- một đơn
vị nội bộ- cung cấp…