1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

Bài tập trắc nghiệm kiểm tra chương 1 và 2 môn vật lí lớp 11 mã 1 | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện

12 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Suất điện động được đo bằng thương số giữa công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích dịch chuyển.. Đơn vị suất điện động là JunD[r]

(1)

KIỂM TRA CHƯƠNG 1,2 VẬT LÝ 11 ĐỀ SỐ 1 A TRẮC NGHIỆM (4Đ)

Câu 1: Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên lần lực tương tác tĩnh điện chúng sẽ: A tăng lên lần. B giảm lần. C tăng lên lần. D giảm lần.

Câu 2: Khi nguồn điện bị đoản mạch thì:

A dòng điện qua nguồn nhỏ. B điện trở nguồn đột ngột tăng. C dòng điện qua nguồn lớn. D khơng có dịng điện qua nguồn.

Câu 3: Điều kiện để có dịng điện chạy qua vật dẫn phải có:

A hiệu điện hai đầu vật dẫn. B độ cao so với mặt đất. C suất điện động. D điện trường.

Câu 4: Tại điểm có vecto cường độ điện trường thành phần vng góc với có độ lớn 3000 V/m 4000V/m Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp

A 3500 V/m. B 7000 V/m. C 5000 V/m. D 1000 V/m.

Câu 5: Vectơ cường độ điện trường điện tích điểm Q>0 gây thì: A ln hướng Q

B.ln hướng xa Q

C.tại điểm xác định điện trường độ lớn cường độ điện trường thay đổi theo thời gian

D.tại điểm điện trường độ lớn cường độ điện trường số Câu 6: Công tơ điện dụng cụ để đo:

A công suất tiêu thụ điện B.điện tiêu thụ

C.nhiệt lượng tỏa thiết bị D.công suất định mức thiết bị

Câu 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R, hiệu điện hai đầu đoạn mạch U, dịng điện mạch I Cơng suất P dòng điện mạch là:

A P = ½ UI2 B P = UR2 C P = UI2 D P= UI

Câu 8: Trong hệ SI, đơn vị cường độ điện trường là:

A vôn (V) B ốt (W) C vơn mét (V/m)D jun (J)

Câu 9: Công lực điện trường làm dịch chuyển điện tích 6μC dọc theo chiều đường sức điện trường 1000 V/m quãng đường dài 20cm

A 3mJ. B 1,2 mJ. C 1,2J. D J.

Câu 10: Công lực điện không phụ thuộc vào

A vị trí điểm đầu điểm cuối đường đi. B độ lớn điện tích bị dịch chuyển. C hình dạng đường đi. D cường độ điện trường.

Câu 11: Nếu đặt vào hai đầu tụ hiệu điện V tụ tích điện lượng 12μC Nếu đặt vào hai đầu tụ hiệu điện V tụ tích điện lượng

A 4μC. B μC. C μC. D 36 μC.

Câu 12: Hai cầu kích thước tích điện trái dấu độ lớn khác Sau cho chúng tiếp xúc với tách chúng sẽ:

A ln ln đẩy B.ln ln hút

C.có thể hút đẩy tùy thuộc vào khoảng cách chúng D.khơng có sở để kết luận

Câu 13: Dịng điện khơng đổi dịng điện:

A có chiều cường độ khơng đổi. B có cường độ khơng đổi.

(2)

Câu 14: Trên nhãn ấm điện có ghi 200V-1000W Cường độ dịng điện định mức điện trở ấm là:

A 0,2A 40 Ω B 5A Ω C 0,2A Ω D 5A 40 Ω

Câu 15: Một bóng đèn 6V-12W mắc vào nguồn điện có điện trở Ω sáng bình thường. Suất điện động nguồn điện là:

A 6V B 12V C 8V D 10V

Câu 16: Suất điện động pin 1,5V Công lực lạ dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm tới cực dương bên nguồn điện là:

A 4.3J B 3/4J C 3J D 4,5J

Câu 17: Đặt đầu A kim loại AB lại gần cầu mang điện tích âm, thanh kim loại:

A nguyên tử bị hút phía đầu A B electron bị đẩy phía đầu B. C điện tích dương bị hút phía đầu A D electron bị hút phía đầu A. Câu 18: Đơn vị đo suất điện động :

A ampe (A) B vôn (V) C culong (C) D oat (W)

Câu 19: Hai điện tích điểm đứng yên đặt cách 10 cm parafin có số điện mơi bằng tương tác với lực 16 N Nếu chúng đặt cách 20 cm chân khơng tương tác lực có độ lớn

A N. B N. C 16 N. D 32 N.

Câu 20: Khi hiệu điện hai đầu vật dẫn tăng lần nhiệt lượng tỏa vật dẫn sẽ: A tăng lần. B tăng lần. C tăng 16 lần. D tăng lần

B TỰ LUẬN (6Đ) Câu1 : (3đ)

Cho điện tích q1=-5.10-6 C, q2=4.10-6C đặt điểm A, B cách khoảng 10cm khơng khí

a Tính lực tơng tác điện tích biểu diễn hình vẽ b Xác định cờng độ điện trờng M biết MA=12cm, MB=2cm

c, Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q3=3nC đặt M biểu diễn hình vẽ -Cõu 2:( đ)

2 Cho mạch điện hình vẽ Nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở 3 Điện trở mạch R1=  R2= 6 Đèn Đ : 12V – 8W

a) Tính điện trở mạch ngồi

b) Tính lượng mà nguồn điện cung cấp cho mạch điện 10s công suất nguồn điện

c) Tính nhiệt lượng tỏa R1 5s d)Tính hiệu suất nguồn điện

e) Đèn có sáng bình thường hay khơng? Tính cơng suất tiêu thụ thực tế đèn

KIỂM TRA CHƯƠNG 1,2 VẬT LÝ 11 ĐỀ SỐ 2 ξ, r

Đ R1

(3)

Các em chọn câu A,B C D ghi vào phiếu trả lời trang sau

Câu Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng đẩy Khẳng định sau đúng? A q1> q2 < B q1< q2 > C q1.q2 > D q1.q2 <

Câu Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) q2 = -3 (μC),đặt dầu (ε = 2) cách khoảng r = (cm) Lực tơng tác hai điện tích là:

A lực hút với độ lớn F = 45 (N) B lực đẩy với độ lớn F = 45 (N) C lực hút với độ lớn F = 90 (N) D lực đẩy với độ lớn F = 90 (N) Câu Phát biểu sau không đúng?

A Hạt êlectron hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C) B Hạt êlectron hạt có khối lợng m = 9,1.10-31 (kg).

C Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion D êlectron chuyển động từ vật sang vật khác

Câu Phát biểu sau tính chất đờng sức điện khơng đúng? A Tại điểm điện tờng ta vẽ đợc đờng sức qua

B Các đờng sức đờng cong khơng kín C Các đờng sức không cắt D Các đờng sức điện ln xuất phát từ điện tích dơng kết thúc điện tích âm

Câu Đặt điện tích âm, khối lợng nhỏ vào điện trờng thả nhẹ Điện tích chuyển động:

A dọc theo chiều đờng sức điện trờng B ngợc chiều đờng sức điện trờng C vuông góc với đờng sức điện trờng D theo quỹ đạo

Câu Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không Độ lớn cờng độ điện trờng điểm nằm đờng thẳng qua hai điện tích cách q1 (cm), cách q2 15 (cm) là:

A E = 16000 (V/m).B E = 1,600 (V/m) C E = 2,000 (V/m) D E = 20000 (V/m).

Câu Công thức xác định công lực điện trờng làm dịch chuyển điện tích q điện trờng E A = qEd, d là:

A kho¶ng cách điểm đầu điểm cuối

B khong cách hình chiếu điểm đầu hình chiếu điểm cuối lên đờng sức

C độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đờng sức, tính theo chiều đờng sức điện

D độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đờng sức

Câu Hai kim loại song song, cách (cm) đợc nhiễm điện trái dấu Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ đến cần tốn công A = 2.10-9 (J) Coi điện trờng bên khoảng hai kim loại điện trờng có đờng sức điện vng góc với Cờng độ điện trờng bên kim loại là:

A E = (V/m) B E = 40 (V/m) C E = 200 (V/m) D E = 400 (V/m) C©u Mối liên hệ gia hiệu điện UMN hiệu ®iƯn thÕ UNM lµ:

A UMN = UNM B UMN = - UNM C UMN =

NM U

1

D UMN =

NM U

1

Câu 10 Phát biểu sau không đúng?

A Công lực điện tác dụng lên điện tích khơng phụ thuộc vào dạng đ ờng điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đoạn đờng điện trờng

(4)

C Hiệu điện hai điểm điện trờng đại lợng đặc trng cho điện trờng tác dụng lực mạnh hay yếu đặt điện tích thử hai điểm

D §iƯn trêng tÜnh lµ mét trêng thÕ

Câu 11 Hiệu điện hai điểm M N UMN = (V) Công điện trờng làm dịch chuyển điện tích q = - (μC) từ M đến N là:

A A = - (μJ) B A = + (μJ) C A = - (J) D A = + (J)

Câu 12 Một tụ điện có điện dung C, đợc nạp điện đến hiệu điện U, điện tích tụ Q Công thức sau công thức xác định lợng tụ điện?

A W = C Q 2

B W = C U 2

C W = CU2

D W = QU

Câu 13 Một tụ điện có điện dung 500 (pF) đợc mắc vào hiệu điện 100 (V) Điện tích tụ điện là:

A q = 5.104 (nC). B q = 5.10-2 (μC). C q = 5.104 (μC). D q = 5.10-4 (C). Câu 14 Phát biểu no sau õy l khụng ỳng?

A Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hớng

B Cờng độ dòng điện đại lợng đặc trng cho tác dụng mạnh, yếu dòng điện đợc đo điện lợng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thời gian

C Chiều dòng điện đợc quy ớc chiều chuyển dịch điện tích dơng D Chiều dịng điện đợc quy ớc chiều chuyển dịch in tớch õm

Câu 15 Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 () mắc song song với điện trở R2 = 300 (), điện trở toàn mạch là:

A RTM = 75 (Ω) B RTM = 100 (Ω) C RTM = 150 (Ω) D RTM = 400 (Ω) Câu 16 Suất điện động nguồn in c trng cho

A khả thực công lực lạ bên nguồn điện B khả dự trữ điện tích nguồn điện

C khả tích điện cho hai cực D khả tác dụng lực điện nguồn điện

Câu 17 Điện tích êlectron - 1,6.10-19 (C), điện lợng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 30 (s) 15 (C) Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian giây

A 3,125.1018. B 9,375.1019. C 7,895.1019. D. 2,632.1018.

Câu 18 : Công suất nguồn điện đợc xác định theo công thức:

A P = UIt. B P = Ei. C P = UI. D P = Eit.

Câu 19 Một điện trở R= 10 (Ω) dòng điện chạy qua điện trở có cờng độ I= A, 30 phút nhiệt lợng tỏa R bao nhiêu?

A Q = 1000 (μJ). B Q= 3600 (J). C Q = 600 (J). D Q = 7200 (J).

Câu 20 Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thờng mạng điện có hiệu điện 220V, ng-ời ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn điện trở có giá trị

A R = 100 (Ω) B R = 150 (Ω) C R = 200 (Ω) D R = 250 (Ω)

Câu 21 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch điện trở hiệu điện mạch

A.t l thun vi cng dũng điện chạy mạch B tăng cờng độ dòng điện mạch tăng

(5)

Câu 22 Một nguồn điện có điện trở 0,1 (Ω) đợc mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Cờng độ dòng điện mạch

A I = 120 (A) B I = 12 (A) C I = 2,5 (A) D I = 25 (A)

Câu 23 Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = (Ω), mạch ngồi có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi (W) điện trở R phải có giá trị

A R = (Ω) B R = (Ω) C R = (Ω) D R = (Ω)

Câu 24 Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = (Ω), mạch ngồi có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi (W) điện trở R phải có giá trị

A R = (Ω) B R = (Ω) C R = (Ω) D R = (Ω)

Câu 26 Cho nguồn gồm acquy giống đợc mắc thành hai dãy song song với nhau, dãy gồm acquy mắc nối tiếp với Mỗi acquy có suất điện động E = (V) điện trở r = (Ω) Suất điện động điện trở nguồn lần lợt là:

A Eb = 12 (V); rb = (Ω). B Eb = (V); rb = (Ω). C Eb = (V); rb = 1,5 (Ω) D Eb = 12 (V); rb = (Ω).

Câu 27 Công thức tính suất điện động điện trở nguồn ghép song song A Eb = E1+ E2+ + En ; rb = r. B Eb = E1+ E2+ + En ; rb = r/n

C Eb = E1+ E2+ + En ; rb = r1+ r2+ +rn D Eb = E1 ; rb = nr Câu 28 Phát biểu sau không đúng?

A Dòng điện có tác dụng sinh lý Ví dụ: tợng điện giật.

B Dòng điện có tác dụng hoá học Ví dụ: acquy nóng lên nạp điện. C Dòng điện có tác dụng từ Ví dụ: nam châm điện.

D Dòng điện có tác dụng nhiệt Ví dụ: bàn điện.

Cõu 29 Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = 2,5 (Ω), mạch gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi lớn điện trở R phải có giá trị

A R = (Ω). B R = (Ω) C R = (Ω). D R = (Ω).

Câu 30 : Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngồi có điện trở R Biểu thức cờng độ dòng điện mạch là:

A 2 r r R I   

 E E B

2 r r R I   

 E E C

2 r r R I   

 E E D

2 r r R I   

 E E

PHI ẾU TRẢ LỜI 1 c 2 a 3 d 4 d 5 b 6 a 7 c 8 c 9 b 10 c 11 a 12 b 13 b 14 d 15 a 16 a 17 a 18 b 19 d 20 c 21 c 22 c 23 b 24 a 25 c 26 c 27 c 28 b 29 b 30 d

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1,2 VẬT LÝ LỚP 11 ĐỀ SỐ 03

(6)

Câu 1: Hai điện tích q1= 10-8 C, q2= 2.10-8C đặt hai điểm A, B không khí, AB= 0.3m Xác định độ lớn lực tương tác hai điện tích?

Câu 2: Hai điện tích q1= - q2= 2.10-7C đặt hai điểm M, N khơng khí cách 60 cm Xác

định cường độ điện trường I la trung điểm MN.

Câu 3: Điện tích q =10-6 C dịch chuyển điện trường từ M có điện VM= 100V đến N có

điện VN= 20V Xác định công lực điện tác dung lên điện tích q q trình dich chuyển đó?

Câu 4: Một tụ điện có điện dung C= 200F tích điện hiệu điện U = 20V Tính

lượng điện trường tụ?

Câu 5: Trong 3s điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây 4,5 C Xác định cường độ dịng điện qua dây dẫn nói trên?

Câu 6: Xác định công suất nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dịng điện I= A

chạy qua, Biết hiệu điện hai đầu dây V

Câu 7: Một bóng đèn có điện trở 5 mắc vào hai cực nguồn điên có E= V ,r=1 Xác định

hiệu điện hai đầu bóng đèn?

(Đề cho câu 8, 9, 10)

Cho mạch điện hình vẽ ba nguồn điện nối tiếp có E1 = V ,r1=2; E2 = V ,r2=0.5 E3 = V ,r3=1.5 điện trở R= 3, Rx biến trở

Câu 8: Xác định suất điện động điện trở nguồn.

Câu 9: Khi Rx =  xác định cường độ dòng điên mạch?

Câu 10: Xác định Rx để công suất tiêu thụ mạch cực đại?

Cho k= 9.109 Nm2/C2

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1,2 VẬT LÝ 11 ĐỀ SỐ 04

I. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Hai điện tích điểm đặt cố định cách điện bình khơng khí lực tương tác Cu – lông chúng 12 N Khi đổ đầy chất lỏng cách điện vào bình lực tương tác chúng N Hằng số điện môi chất lỏng

A 9 B 1/9 C 1/3 D 3

Câu 2: Nếu ghép pin giống nối tiếp, pin có suất điện động 3V có điện trở  thành nguồn suất điện động điện trở nguồn :

A 9V 3 B 3V 1/3 C 9V 1/3 D 3V 3

Câu 3: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = Ω, mạch gồm điện trở R1 = Ω mắc song song với điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị

A R = Ω B R = Ω C R = Ω D R = Ω

Câu 4: Khi khoảng cách hai điện tích điểm chân khơng giảm xuống lần độ lớn lực Cu – lông

A giảm lần B tăng lần C tăng lần D giảm lần

Câu 5: Một mạch có hai điện trở 3 6 mắc song song nối với nguồn điện có điện

trở 1 Hiệu suất nguồn điện là:

A 11,1% B 90% C 66,6% D 16,6%

Câu 6: Ghép song song pin giống loại V – Ω thu nguồn có suất điện động điện trở

E

1 ,r1 ; E2 ,r2; E3 ,r3

(7)

A 3 V – Ω B 3 V – Ω C 9 V – Ω D 9 V – 1/3 Ω

Câu 7: Nhận xét sau đúng? Theo định luật Ơm cho tồn mạch cường độ dịng điện cho tồn mạch

A tỉ lệ nghịch với điện trở nguồn;

B tỉ lệ nghịch với tổng điện trở điện trở C tỉ lệ nghịch điện trở nguồn;

D tỉ lệ nghịch với suất điện động nguồn;

Câu 8: Chọn câu sai Đơn vị công suất điện là:

A Oát (W) B Kilo oát (KWh) C ( kilo oát) (KW) D Jun giây (J/s)

Câu 9: Phát biểu sau suất điện động không đúng:

A Suất điện động đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện

B Suất điện động đo thương số công lực lạ dịch chuyển điện tích ngược chiều điện trường độ lớn điện tích dịch chuyển

C Đơn vị suất điện động Jun

D Suất điện động nguồn điện có trị số hiệu điện hai cực nguồn điện mạch hở

Câu 10: Công lực điện trường dịch chuyển điện tích 1μC dọc theo chiều đường sức điện trường 1000 V/m quãng đường dài m

A 1000 J B 1 J C 1 mJ D 1 μJ

Câu 11: Một mạch điện có nguồn pin V, điện trở 0,5 Ω mạch gồm điện trở Ω mắc song song Cường độ dịng điện tồn mạch

A 1 A B 18/33 A C 4,5 A D 2 A

Câu 12: Cơng dịng điện có đơn vị là:

A J/s B kWh C W D kVA

Câu 13: Đơn vị điện vôn (V) 1V

A 1 N/C B 1 J/N C 1 J.C D 1 J/C

Câu 14: Một nguồn điện có suất điện động 200 mV Để chuyển điện lượng 10 C qua nguồn lực lạ phải sinh công

A 2000 J B 2 J C 20 J D 0,05 J

Câu 15: Điện trường

A môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt

B mơi trường khơng khí quanh điện tích C mơi trường chứa điện tích

D mơi trường dẫn điện

Câu 16: Một mạch điện gồm điện trở 10 mắc hai điểm có hiệu điện 20V Nhiệt lượng toả R thời gian 10s

A 400J B 2000J C 40J D 20J

Câu 17: Công lực điện không phụ thuộc vào

A độ lớn điện tích bị dịch chuyển B hình dạng đường C vị trí điểm đầu điểm cuối đường D cường độ điện trường

Câu 18: Dòng điện kim loại dịng chuyển dời có hướng

A các ion dương B các nguyên tử C các electron D các ion âm

Câu 19: Cho mạch điện gồm pin 1,5 V có điện trở 0,5 Ω nối với mạch điện trở 2,5 Ω Cường độ dịng điện tồn mạch

(8)

Câu 20: Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) q2 = –3 (μC), đặt dầu (có ε = 2) cách khoảng r = (cm) Lực tương tác hai điện tích

A lực đẩy với độ lớn F = 45 (N) B lực hút với độ lớn F = 90 (N) C lực hút với độ lớn F = 45 (N) D lực đẩy với độ lớn F = 90 (N)

Câu 21: Hai cầu nhỏ có điện tích 10–7 (C) 4.10–7 (C), tương tác với lực 0,1 (N) chân không Khoảng cách chúng

A 0,6 cm B 6,0 cm C 0,6 m D 6,0 m

Câu 22: Một mạch điện gồm pin V , điện trở mạch ngồi Ω, cường độ dịng điện toàn mạch 2A Điện trở nguồn

A 0,5 Ω B 4,5 Ω C 1 Ω D 2 Ω

Câu 23: Tổng số proton electron nguyên tử số sau đây?

A 16 B 11 C 13 D 15

Câu 24: Khi mắc n nguồn nối tiếp, nguồn có suất đện động E điện trở r giống nhau suất điện động điện trở nguồn cho biểu thức:

A b b

r n r

n

 

E E B Eb E rb nr C Eb n rE b nr D b b r r

n

 

E E

Câu 25: Tụ điện

A hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với bao bọc điện môi B hệ thống gồm hai vật đặt gần ngăn cách lớp cách điện C hệ thống hai vật dẫn đặt cách khoảng đủ xa

D hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần ngăn cách lớp cách điện

Câu 26: Công suất nguồn điện xác định theo công thức:

A P = UIt B P = EIt C P = UI D P = EI

Câu 27: Hạt nhân nguyên tử oxi có proton notron, số electron nguyên tử oxi

A 8 B 16 C 17 D 9

Câu 28: Cho mạch có điện trở mắc nối tiếp Ω, Ω 4Ω với nguồn điện 10 V, điện trở Ω Hiệu điện đầu nguồn điện

A 9 V B 10 V C 1 V D 8 V

Câu 29: Trong cách sau cách làm nhiễm điện cho vật? A Đặt nhanh nhựa gần vật nhiễm điện;

B Đặt vật gần nguồn điện; C Cọ vỏ bút lên tóc;

D Cho vật tiếp xúc với viên pin

Câu 30: Khi mắc song song n dãy, dãy có m nguồn, nguồn có suất đện động E điện trở r giống suất điện động điện trở nguồn cho biểu thức:

A b b

nr n r

m

 

E E B b b

nr m r

m

 

E E

C b b

mr n r

n

 

E E D b b

mr m r

n

 

E E

II TỰ LUẬN:

Câu :Hai cầu nhỏ tích điện trái dấu đặt hai điểm A B cách 4cm chân không Lực hút chúng 8,1.10-4N.

(9)

b Cho hai cầu vào môi trường có 4 Muốn lực hút chúng khơng thay đổi khoảng cách hai cầu trường hợp ?

c Giả sử hai cầu đặt mơi trường có số điện môi ' Khoảng cách 4cm và lực hút 2,7.10-4N Hãy tính số điện mơi '.

Câu : Cho mạch điện hình vẽ: Bộ nguồn gồm pin: E1 = 8V, r1 = 1 ; E2 = 4V, r2 = 0,6 mắc hình R1 = 2 ; R2 đèn có thơng số 6V – 6W; R3 = 4 Biết RV =

; RA 

a Tìm số ampe kế vôn kế ?

b Đèn sáng nào? Tính hiệu suất nguồn ?

c Thay đổi vị trí ampe kế R3 lúc ampe kế có số

chỉ bao nhiêu? Tìm cơng suất tiêu thụ mạch ngoài?

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1,2 VẬT LÝ 11 ĐỀ SỐ 05

Câu 1: Cho điện tích dịch chuyển điểm cố định điện trường với cường độ 150 V/m cơng lực điện trường 60 mJ Nếu cường độ điện trường 200 V/m cơng lực điện trường dịch chuyển điện tích hai điểm

A 40 mJ. B 80 J. C 40 J. D 80 mJ *

Câu 2: Dịng điện khơng đổi là:

A Dịng điện có chiều cường độ khơng thay đổi theo thời gian *

B Dịng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây khơng đổi theo thời gian C Dịng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian

D Dịng điện có chiều khơng thay đổi theo thời gian

Câu 3: Khi điện tích q = - C di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường lực điện sinh cơng A = - J Hiệu điện UMN có giá trị sau đây?

A UMN = 18 V B UMN = V * C UMN = - V D UMN = - 18 V

Câu 4: Nếu truyền cho cầu trung hoà điện 5.105 electron cầu mang điện tích là A -1,6.10-24 C. B -8.10-14 C * C 1,6.10-24 C. D 8.10-14 C.

Câu 5: Trong trường hợp không xảy tượng nhiễm điện hưởng ứng? Đặt cầu mang điện gần đầu một:

A Thanh kim loại mang điện âm B Thanh nhựa mang điện âm * C Thanh kim loại mang điện dương D Thanh kim loại khơng mang điện

Câu 6: Tích điện cho tụ điện C1 = 25 F hiệu điện 220 V sau nối tụ điện C2 có điện dung 15 F khơng tích điện thành mạch kín Xác định hiệu điện tụ sau

R1

R2

R

3

E1, r1

A

V

(10)

A U'

1 = 220 V; U '

2 = 137,5 V B U'

1 = U '

2 = 137,5 V * C U'

1 = U '

2 = 550 V D U'

1 = U '

2 = 220 V

Câu 7: Hiệu điện hai đầu mạch điện gồm điện trở 10  30  ghép nối tiếp nhau 20 V Cường độ dòng điện qua điện trở 10 

A A. B A. C 0,5 A * D 0,67 A.

Câu 8: Cường độ điện trường điện tích điểm Q = 10-10 C gây điểm mơi trường điện mơi cách cm có giá trị 750 V/m Giá trị số điện mơi mơi trường là:

A  = * B  = 2 C  = 0,5 D  = 1

Câu 9: Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có điện trở 50 Ω thời gian 30 phút có dòng điện 2 A chạy qua:

A 360 kJ B kJ C 150 kJ D 9000 kJ Câu 10: Dòng điện là:

A dòng chuyển dời ion dương. B dòng chuyển động điện tích.

C dịng chuyển dời có hướng điện tích * D dịng chuyển dời eletron.

Câu 11: Đưa kim loại trung hoà điện đặt giá cách điện lại gần cầu tích điện dương Sau đưa kim loại thật xa cầu kim loại

A tích điện dương. B có hai tích điện trái dấu.

C tích điện âm. D trung hoà điện *

Câu 12: Một tụ điện có điện dung tích lũy lượng 0,0015 J hiệu điện V:

A 83,3 nF B 83,3 mF C 83,3 pF D 83,3μF * Câu 13: Biết hiệu điện UMN = V Hỏi đẳng thức chắn đúng?

A VM = V B VN = V C VM - VN = V * D VN - VM= V

Câu 14: Khi điện tích di chuyển điện trường từ điểm A đến điểm B lực điện sinh cơng 2,5 J Nếu q A J q B

A 2,5 J * B 7,5J. C -7,5 J. D - 2,5 J.

Câu 15: Điện tiêu thụ đo bằng

A công tơ điện * B vôn kế. C ampe kế. D tĩnh điện kế. Câu 16: Cường độ dịng điện khơng đổi tính công thức nào?

A I q2 t

B I = q2t. C I = qt. D I q

t

*

Câu 17: Một electron bay từ dương sang âm điện trường tụ điện phẳng theo đường thẳng MN dài cm có phương làm với đường sức điện góc 600 Biết cường độ điện trường tụ điện 1000 V/m Công lực điện dịch chuyển bao nhiêu?

A A = 1,6 10-18 J B A = - 2,4 10-18 J * C A = 2,4 10-18 J D A = - 1,6 10-18 J

Câu 18: Nếu hiệu điện hai tụ tăng lần điện dung tụ

A giảm lần. B tăng lần. C tăng lần. D không đổi * Câu 19: Điều kiện để có dịng điện là

(11)

B cần trì hiệu điện hai đầu vật dẫn * C cần có vật dẫn.

D cần có nguồn điện.

Câu 20: Tính chất sau khơng phải cơng lực điện trường: A Là đại lượng đại số

B Tỉ lệ với độ lớn điện tích dịch chuyển C Phụ thuộc cường độ điện trường D Thay đổi theo hình dạng đường điểm *

Câu 21: Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại có cường độ 1,5A Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn khoảng thời gian s là:

A 4,5 C * B C C 0,5 C. D C.

Câu 22: Cường độ điện trường điện tích điểm Q điểm A 16 V/m, điểm B V/m, EA EB nằm đường thẳng qua A B Xác định cường độ điện trường EC trung điểm C đoạn AB

A 1,8 V/m. B 24 V/m. C 64 V/m. D 7,1 V/m *

Câu 23: Chọn câu đúng.

Đưa cầu tích điện Q lại gần cầu M nhỏ, nhẹ, bấc, treo đầu sợi dây thẳng đứng Quả cầu bấc M bị hút dính vào cầu Q Sau

A M tiếp tục bị hút dính vào Q B M rời Q bị hút lệch phía Q C M bị đẩy lệch phía bên * D M rời Q vị trí thẳng đứng

Câu 24: Đại lượng sau mà cường độ điện trường khơng phụ thuộc vào nó? A Hằng số điện mơi  B Điện tích thử q *

C Điện tích điểm Q D Khoảng cách r

Câu 25: Công thức định luật Culông đặt môi trường điện môi đồng chất là?

A

2

k q q F

r

 

* B

1

k q q F

r

C

2

k q F

r

D

2

q q F

k r

 

Câu 26: Một electron thả không vận tốc ban đầu sát âm điện trường hai kim loại phẳng tích điện trái dấu Cường độ điện trường hai 1000 V/m Khoảng cách hai cm Động electron đến đập vào dương là?

A 1,6.10-19 J B 3,2.10-19 J C 1,6.10-18 J * D 1,6.10-20 J

Câu 27: Cường độ dịng điện điện khơng đổi chạy qua dây tóc bóng đèn I = 0,273 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc phút

A 1,024.1020. B 1,024.1018. C 1,024.1021. D 1,024.1019 *

Câu 28: Chọn câu đúng.

Thả electron không vận tốc ban đầu điện trường Electron sẽ: A Chuyển động dọc theo đường sức điện

B Chuyển động từ điểm có điện cao xuống điểm có điện thấp C Chuyển động từ điểm có điện thấp đến nơi có điện cao * D Đứng yên

Câu 29: Điện biến đổi hoàn toàn thành nhiệt dụng cụ hay thiết bị khi chúng hoạt động?

(12)

C Acquy nạp điện. D Bóng đèn nêon. Câu 30: Ba tụ C1 = nF, C2 = nF, C3 = 20 nF mắc hình vẽ Nối tụ với hiệu điện 30 V Điện tích tụ C1 tích được:

A 48 nC B 64 nC

C 120 nC D 72 nC *

Câu 31: Gọi Q, C, U điện tích, điện dung hiệu điện tụ điện Phát biểu sau đúng?

A C không phụ thuộc vào Q U * B C tỉ lệ thuận với Q C C phụ thuộc vào Q U D C tỉ lệ nghịch với U

Câu 32: Thế electron điểm M điện trường điện tích điểm -3,2.10-19 J Điện điểm M là

A -3,2 V. B V * C 3,2 V. D -2 V.

Câu 33: Một ấm điện gồm hai dây điện trở R1 R2 Nếu dùng R1 thời gian đun sôi nước là 15 phút, dùng R2 thời gian đun sơi nước 30 phút Hỏi dùng R1 song song R2 thời gian đun sôi nước bao nhiêu? Biết lượng nước đun nhiệt độ ban đầu nước lần

A 15 phút B 30 phút C 10 phút * D 22,5 phút

Câu 34: Một điện tích chuyển động điện trường theo đường cong kín Gọi cơng lực điện chuyển động A

A A > q < B A < q < C A > q > D A = *

Câu 35: Trên bóng đèn có ghi 100 V – 100 W Mạch điện sử dụng có U = 110 V Để đảm bảo đèn sáng bình thường phải mắc thêm vào mạch điện điện trở bao nhiêu?

A 100 Ω B 10 Ω * C 0,1 Ω D 1000 Ω

Câu 36: Công lực điện trường điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường A = qEd Trong d

A chiều dài đường điện tích. B chiều dài MN.

C hình chiếu đường lên phương đường sức * D đường kính cầu tích điện.

Câu 37: Trường hợp sau ta khơng có tụ điện?

A Giữa hai kim loại nước tinh khiết B Giữa hai kim loại nước mưa * C Giữa hai kim loại khơng khí. D Giữa hai kim loại sứ.

Câu 38: Trên vỏ tụ điện có ghi 20 µF – 200 V Nối hai tụ điện với hiệu điện 120 V Tụ điện tích điện tích

A 4.10-3 C. B 6.10-4C. C 10-4 C. D 24.10-4 C *

Câu 39: Công lực lạ làm dịch chuyển điện lượng q = 1,5 C nguồn điện từ cực âm đến cực dương 18 J Suất điện động nguồn điện

A 2,7 V. B 12 V. C 27 V * D 1,2 V.

Câu 40: Một ampe kế có điện trở Ω cho dòng điện tối đa 0,1 A qua Muốn mắc vào mạch điện có dịng điện chạy nhánh A mà ampe kế hoạt động bình thường khơng bị hỏng phải mắc song song với điện trở R là:

A 0,12Ω B 0,16Ω C 0,1Ω D 0,18Ω *

HẾT

(13)

Ngày đăng: 22/01/2021, 08:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w