1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi hk1- k10

4 189 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 149 KB

Nội dung

ĐỀ 1 Câu 1:(3 điểm) a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 2 2 2y x x= − − − . b) Xác định hàm số bậc hai ( ) 2 2y f x x bx c= = + + , biết rằng đồ thị của nó có trục đối xứng là đường thẳng 2x = và đi qua điểm ( ) 1; 2A − . Câu 2:(3 điểm) Giải phương trình: a) 17 4 3x x− − = b) x 2 3x 2 6− − = c) 2 5 5 3 1 3 5 x x x x − − = − + Câu 3: (1 điểm) Cho phương trình: ( ) 2 2 x 2 m 1 x m 3m 0− − + − = . Tìm m để phương trình có hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa: 2 2 1 2 x x 8+ = . Câu 4: (2 điểm) Cho tam giác ABC biết A(3;−1), B(0; 4) và trọng tâm G(4;−1). a) Xác định tọa độ đỉnh C. b) Xác định tọa độ điểm D để tứ giác ABGD là hình bình hành. Xác định tâm I của hình bình hành đó. Câu 5:(1 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(-4; 1), B(2; 4), C(2; -2). Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC. ĐỀ 2 Câu 1:(3 điểm) a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 2 4 4y x x= − + − . b) Xác định parabol 2 ( ) : 2P y ax bx= + + , biết (P) có đỉnh I(2;−2). Câu 2:(3 điểm) Giải phương trình: a) 5 13 3 0x x− + − = b) 2 2 3 6x x x x− − = + c) 2 1 2 x x x − = − Câu 3: (1 điểm) Cho phương trình 2 2 (2 3) 2 0x m x m m+ − + − = . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm sao cho tổng bình phương hai nghiệm bằng 19. Câu 4:(2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm ( ) ( ) ( ) 1;2 ; 5;2 ; 1; 3A B C − a) Xác định tọa độ điểm M thỏa 2MA CB MC− = uuur uuur uuuur . b) Xác định tọa độ D đối xứng với A qua B . Câu 5:(1 điểm) Cho 2 điểm A(2;4), B(1;1). Tìm điểm C sao cho tam giác ABC vuông cân tại B. ĐỀ 3 Câu 1:(3 điểm) a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x 2 – 4. b) Xác định parabol 4 2 ++= bxaxy , biết (P) đi qua hai điểm M(-1;1) và N(1;9). Câu 2:(3 điểm) Giải phương trình: a) 4 7 2 5x x− = − b) 2 1 0 2 1 x x x − + = + c) xxx 232 =− Câu 3: (1 điểm) Xác đi ̣ nh m đê ̉ phương trình (m − 1)x 2 + 2mx − 2 + m = 0 có 2 nghiê ̣ m phân biệt x 1 , x 2 thỏa 2 1 x + 2 2 x = 5. Câu 4:(2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giac ABC với A(-2; 1), B(1; 4) và C(6; -1). a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông. b) Xác định tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Câu 5:(1 điểm) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1; 1). Hãy tìm điểm B có tung độ bằng 3 và điểm C trên trục hoành sao cho tam giác ABC đều. ĐỀ 4 Câu 1:(3 điểm) a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số . b) Xác định parabol 4 2 ++= bxaxy , biết (P) đi qua hai điểm M(-1;1) và N(1;9). Câu 2:(3 điểm) Giải phương trình: a) 2 4x x− = − b) 3 4 2 5x x− = + c) 2 3 2 4 5 3 4 x x x x + + − = + Câu 3: (1 điểm) Phương trình x 2 + 2(m + 1)x + m(m − 1) = 0 có 2 nghiệm x 1 , x 2 thỏa 2 1 x + 2 2 x = 4. Câu 4:(2 điểm) Cho tam giác ABC có A(0; -2), B(2; 4), C(4; 1) a) Tìm tọa độ trung điểm I của BC và trọng tâm G của tam giác ABC. Chứng minh: A, G, I thẳng hàng. b) Tìm tọa độ điểm D sao cho BCDG là hình bình hành. Câu 5:(1 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(1; 2), B(2; 6), C(9; 8). Tìm tọa độ chân đường cao H kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC. ĐỀ 5 Câu 1: ( 3 điểm ) a) Vẽ đồ thị và lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai 32 2 −−= xxy . b) Xác định parabol 4 2 ++= bxaxy , biết rằng parabol có đỉnh I(1;5). Câu 2: ( 3 điểm ) Giải các phương trình sau: a) 15 16 2 3x x+ = + b) 3 4 2 1x x− = − c) 1 3 1 3 2 − = − + x x x x Câu 3: ( 2 điểm ) Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho các điểm A(2;3), B(0;2), C(4;-1). a) Chứng minh ABC là tam giác vuông. b) Tìm điểm M trên trục ox sao cho tam giác ACM cân tại M. Câu 4: ( 2 điểm ) Cho ( ) ( ) ( ) 5;1;3;4;1;2 −=−== cba a) Tìm tọa độ của véc tơ cbau 423 −+= . b) Tìm số k và h sao cho bhakc += . ĐỀ 6 Câu 1: ( 3 điểm ) a) Vẽ đồ thị và lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai 54 2 +−−= xxy . b) Xác định parabol 2 2 ++= bxaxy . Biết rằng nó đi qua hai điểm M(1;5) và N (-2;8). Câu 2: ( 3 điểm ) Giải các phương trình sau: a) 4232 =−− xx b) 1243 −=−− xx c) 02352 =−−+ xx Câu 3: ( 2 điểm ) Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A(-1;-1); B(3;1);C(6;0) a) Chứng minh rằng ba điểm A, B, C không thẳng hàng. b) Tính số đo góc B của tam giác ABC. Câu 4: ( 2 điểm ) Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho A(-2;-1), B(3;-9) và C(2;-2). a) Tìm tọa độ điểm N sao cho C là trọng tâm của tam giác ABN. b) Tìm tọa độ điểm E sao cho tứ giác EABC là hình bình hành. ĐỀ 7 Câu 1: ( 3 điểm ) a) Vẽ đồ thị và lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai 34 2 +−= xxy . b) Xác định parabol cbxxy ++−= 2 . Biết rằng parabol có trục đối xứng là đường thẳng x = -2 và đi qua điểm M(1;2). Câu 2: ( 3 điểm ) Giải các phương trình sau: a) 03415 =−−+ xx b) 242 2 −=++ xxx c) 2 5 2 1 − =− + xx x Câu 3: ( 2 điểm ) Cho tam giác ABC có A(-3;6), B(9;-10), C(-5;4) a) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. b) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác BGCD là hình bình hành. Câu 4: ( 2 điểm ) Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho A(1;3) và B(4;2). a) Tìm tọa độ điểm D sao cho DA = DB. b) Chứng minh: OA vuông góc với AB. ĐỀ 8 Câu 1: ( 3 điểm ) a) Vẽ đồ thị và lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai 32 2 ++−= xxy . b) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d: 52 −= xy và parabol (P): 84 2 −+= xxy . Câu 2: ( 3 điểm ) Giải các phương trình sau: a) 2512 −−=− xx b) xx =++ 665 c) 2 1 1 1 2 2 = + − − x x x Câu 3: ( 2 điểm ) Trong mặt phẳng tạo độ Oxy cho 2 điểm )1;5();3;1( BA a) Tìm tọa độ điểm I thỏa mãn 0 =−+ IBIAIO . b) Tìm trên trục hoành điểm D sao cho góc ADB vuông. Câu 4: ( 2 điểm ) Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho A(2;-7), B(3;-9) và C(1;-2). a) Tìm tọa độ điểm M sao cho C là trung điểm của đoạn thẳng AM. b) Tìm tọa độ điểm E sao cho tứ giác ABEC là hình bình hành. . tìm điểm B có tung độ bằng 3 và điểm C trên trục hoành sao cho tam giác ABC đều. ĐỀ 4 Câu 1:(3 điểm) a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số . b) Xác định parabol. độ chân đường cao H kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC. ĐỀ 5 Câu 1: ( 3 điểm ) a) Vẽ đồ thị và lập bảng biến thi n của hàm số bậc hai 32 2 −−= xxy . b) Xác định

Ngày đăng: 29/10/2013, 18:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w