TỈNH ĐOÀN BÌNHĐỊNH HỘI THI TINHỌCTRẺ KHÔNG CHUYÊN LẦN THỨ V – NĂM 1999 Bảng B: TRUNG HỌC CƠ SỞ Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1: MS–DOS Hãy tạo ra 1 tập tin Batch lấy tên là MYLIST.BAT lưu trong thư mục gốc đĩa A:, nội dung giải quyết yêu cầu sau: Tại dấu nhắc của hệ điều hành MS–DOS, gõ lệnh: MYLIST <phần mở rộng> <thư mục 1> <thư mục 2> … Khi ấy, lệnh sẽ tạo ra danh sách tên các file có <phần mở rộng> đã nêu trong câu lệnh thuộc trong các thư mục <thư mục 1> <thư mục 2> …. Danh sách này được lưu trong tập tin LIST.TXT nằm trong thư mục gốc đĩa A: Nếu chỉ gõ MYLIST mà không có tham biến nào cả, thì phải trình bày hướng dẫn cú pháp của lệnh MYLIST ra màn hình. Nếu thư mục <thư mục …> đưa vào câu lệnh không tồn tại thì thông báo ra màn hình: "Thư mục <thư mục …> không tồn tại". Ví dụ gõ: MYLIST INI C:\DOS C:\NC Sẽ tạo ra tập tin LIST.TXT chứa tên các file có phần mở rộng là .INI thuộc trong 2 thư mục C:\DOS và C:\NC, chẳng hạn nội dung của file LIST.TXT như sau: C:\DOS\DOSSETUP.INI C:\DOS\SCANDISK.INI C:\NC\NC.INI C:\NC\NCCLEAN.INI C:\NC\NORTON.INI Bài 2: Dãy số đoàn kết Cặp hai số a, b được gọi là đoàn kết nếu a b 10− < . Dãy số n a a a 1 2 , , ., được gọi là tuyệt đối đoàn kết nếu các cặp số n n a a a a a a 1 2 2 3 1 ( , ),( , ), .,( , ) − là đoàn kết. Cho số tự nhiên N (N ≤ 50). Hãy viết chương trình thực hiện các công việc sau: – Nhập số N, sau đó nhập N số nguyên từ bàn phím và chỉ ra dãy N số trên có là tuyệt đối đoàn kết không? Ví dụ: Dãy số: –10, –5, –2, 5, 3, 10 là dãy số tuyệt đối đoàn kết. – Nhập một số nguyên b, sau đó in ra dãy N số nguyên tăng dần và tuyệt đối đoàn kết với số hạng đầu tiên là b. Yêu cầu: Tập tin chương trình lấy tên là DOANKET.PAS được lưu ở thư mục gốc đĩa A: Bài 3: Cộng phân số Viết chương trình nhập vào tử số, mẫu số của 2 phân số (2 phân số này đều dương) rồi in phân số tổng dưới dạng phân số tối giản. Ví dụ: Nhập vào tử và mẫu của phân số thứ nhất: 5 8 Nhập vào tử và mẫu của phân số thứ hai: 3 4 Kết quả: 5/8 + 3/4 = 11/8 Yêu cầu: Tập tin chương trình lấy tên là PHANSO.PAS được lưu ở thư mục gốc đĩa A: Bài 4: Những gót chân của chiến mã Trên 1 bàn cờ 5 x 5 ô vuông, đặt trước 1 con mã ở 1 ô nào đó. Nước đi kế tiếp của nó theo luật cờ quốc tế là ô gần nhất không cùng hàng không cùng cột, không cùng đường chéo với ô mà nó đang đứng. Chẳng hạn, theo hình vẽ dưới đây, con mã đang ở C2 thì nước đi kế tiếp có thể là 1 trong các ô: A1, A3, B4, D4, E1, E3. Hãy viết chương trình nhập vào toạ độ của con mã, sau đó in ra danh sách toạ độ các ô mà con mã có thể đặt chân đến. Chẳng hạn, ở ví dụ trên: – Nhập vào: C2 _ Kết quả in ra: A1, A3, B4, D4, E1, E3. Yêu cầu: Tập tin chương trình lấy tên là MA.PAS được lưu ở thư mục gốc đĩa A: ======================= . ĐOÀN B NH ĐỊNH HỘI THI TIN HỌC TRẺ KHÔNG CHUYÊN LẦN THỨ V – NĂM 1999 B ng B: TRUNG HỌC CƠ SỞ Thời gian làm b i: 120 phút B i 1: MS–DOS Hãy tạo ra 1 tập tin. lấy tên là PHANSO.PAS được lưu ở thư mục gốc đĩa A: B i 4: Những gót chân của chiến mã Trên 1 b n cờ 5 x 5 ô vuông, đặt trước 1 con mã ở 1 ô nào đó. Nước