Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
719 KB
Nội dung
BÀI13 1 - Điểm đặt : tại mặt tiếp xúc - Phương : song song với mặt tiếp xúc - Chiều : ngược với chiều chuyển động của vật và cản trở chuyển động của vật A F ms v Lựcmasát có đặc diểm như thế nào (điểm đặt, phương, chiều) và có tác dụng gì? 2 F m st Độ lớn của lực kế chỉ độ lớn của lựcmasát trượt tác dụng vào vật I. LỰCMASÁT TRƯỢT 1. Đo độ lớn của lựcmasát trượt như thế nào? Thí nghiệm Lựcmasát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên một bề mặt thì bề mặt tác dụng lên vật (tại chỗ tiếp xúc) một lựcmasát trượt cản trở chuyển động của vật trên mặt đó. 3 a) Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật b) Tỉ lệ với độ lớn của áp lực c) Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc (độ nhám, độ sạch, độ khô…) 2. Độ lớn của lựcmasát trượt phụ thuộc những yếu tố nào? dt alvt vl bm 4 3) Hệ số masát trượt 3) Hệ số masát trượt F mst : Lựcmasát trượt ( N ) N : Áp lực ( N ) Vật liệu Thép trên thép 0,2 Nhôm trên thép 0,57 Kim loại trên kim loại (đã bôi trơn) 0.47 Nước đá trên nước đá 0,07 Cao su trên bê tông khô 0,03 Cao su trên bê tông ướt 0,7 Thủy tinh trên thủy tinh 0,4 NF tmst . µ = t µ 4) Công thức của l 4) Công thức của l ực ực mamasát trượt sát trượt N F mst t = µ 5 • Khi ta hãm phanh (thắng), bộ phận hãm (thắng) sẽ được áp sát vào bề mặt bánh xe đang chuyển động. Lựcmasát sinh ra giữa má phanh và bánh xe làm cho bánh xe quay chậm lại, cản trở bớt sự quay của bánh xe. Khi đó, xuất hiện sự trượt trên mặt đường, lựcmasát trượt do mặt đường tác dụng sẽ làm xe đi chậm và dừng hẳn lại. 6 II. LỰCMASÁT LĂN II. LỰCMASÁT LĂN Dùng con lăn hoặc ổ bi đặt xen giữa hai mặt tiếp Dùng con lăn hoặc ổ bi đặt xen giữa hai mặt tiếp xúc . xúc . Masát trượt có hại cần Masát trượt có hại cần phải giảm thì phải giảm thì người người ta ta thường thường làm gì? làm gì? F k F msl Lựcmasát lăn xuất hiện khi nào? Nó có tác dụng gì? Lựcmasát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên mặt một vật khác để cản trở chuyển động lăn của vật. Lựcmasát lăn rất nhỏ so với lựcmasát trượt. 7 8 III. III. LỰCMASÁT NGHỈ LỰCMASÁT NGHỈ 1 ) Thế nào là lựcmasát nghỉ? 1 ) Thế nào là lựcmasát nghỉ? Lựcmasát nghỉ xuất hiện khi nào? Nó có tác dụng gì? F m sn Lựcmasát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lựcma sát. 2 ) Những đặc điểm của 2 ) Những đặc điểm của lựcmasát nghỉ? lựcmasát nghỉ? a) Lựcmasát nghỉ có hướng ngược với hướng của lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc, có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng, khi vật còn chưa chuyển động. b) Khi lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc lớn hơn một giá trị nào đó thì vật sẽ trượt. Điều đó chứng tỏ lựcmasát nghỉ có độ lớn cực đại bằng giá trị này. 9 Khi vật trượt, lựcmasát trượt nhỏ hơn lựcmasát nghỉ cực đại. [...]... trong đời sống 11 BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Một người đạp xe lên dốc, lựcmasát ở nơi tiếp xúc giữa bánh xe và mặt đường là: A Lực masát trượt B Lực masát lăn C Lực masát nghỉ D Lực masátsát lăn và masát trượt 12 BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 2: Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số masát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên? A Tăng lên B Không thay đổi C Giảm đi D Không biết rõ 13BÀI TẬP CỦNG CỐ...3 ) Vai trò của lựcmasát nghỉ : Lựcmasát nghỉ giúp ta cầm nắm được các vật, đinh mới được giữ lại ở tường, sợi mới kết được thành vải Nhờ có lựcmasátmà dây cu roa chuyển động, băng chuyền chuyển được các vật từ nơi này đến nơi khác Lựcmasát nghỉ đóng vai trò là lực phát động làm cho các vật chuyển động 10 MA SÁT TRƯỢT LỰCMASÁTMASÁT LĂN MASÁT NGHỈ Sự xuất hiện Đặc điểm... cái thùng có khối lượng 55kg theo phương ngang với lực 220N làm thùng chuyển động trên mặt ngang Hệ số masát trượt giữa thùng và mặt phẳng là 0,35 Tính gia tốc của thùng Lấy g = 9,8m/s2 F Fmst N (+) P 14 A A Fmst có phụ thuộc diện tích tiếp xúc không? A v lớn A v nhỏ Fmst có phụ thuộc tốc độ của vật không? A Quả nặng A Fmst có phụ thuộc áp lực lên mặt tiếp xúc không? A A Fmst có phụ thuộc . dốc, lực ma sát ở nơi tiếp xúc giữa bánh xe và mặt đường là: A. Lực ma sát trượt B. Lực ma sát lăn C. Lực ma sát nghỉ D. Lực ma sát sát lăn và ma sát trượt. vật trượt, lực ma sát trượt nhỏ hơn lực ma sát nghỉ cực đại. 3 ) Vai trò của lực ma sát nghỉ : 3 ) Vai trò của lực ma sát nghỉ : Lực ma sát nghỉ giúp