Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
50,11 KB
Nội dung
CƠ SỞLÝLUẬNVỀKẾTOÁN CHI PHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTRONGDOANHNGHIỆP 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝLUẬNCƠ BẢN VỀCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢN PHẨM. 1.1.1. Chiphísản xuất. 1.1.1.1. Khái niệm vềchiphísản xuất. Để tiến hành sảnxuấtvà cung cấp sảnphẩm thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng và thu lợi nhuận, các doanhnghiệp thường xuyên phải bỏ ra các khoản chiphí chủ yếu như: lao động của con người, tư liệu lao động như nhà xưởng, máy móc thiết bị . , đối tượng lao động như nguyên vật liệu, nhiên liệu. Ngoài ra doanhnghiệp còn phải chi thêm các chiphívề các dịch vụ mua ngoài và các chiphí bằng tiền khác. Sự tiêu hao của các yếu tố này vào quá trình sảnxuấtvà cung cấp các sảnphẩm hoàn thành. Như vậy, trong các doanhnghiệpsản xuất, chiphísảnxuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phívề lao động sống, lao động vật hoá và các chiphí cần thiết khác phát sinh trong quá trình sảnxuất kinh doanh của doanhnghiệptrong một thời kỳ nhất định. Thực chất chiphísảnxuất kinh doanh là sự chuyển dịch vốn, chuyển dịch giá trị của các yếu tố sảnxuất vào các đối tượng tínhgiá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ) nó là vốn của doanhnghiệp bỏ vào quá trình sảnxuất kinh doanh. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, giá cả chịu sự tác động của quan hệ cung cầu trên thị trường mà doanhnghiệp phải thực hiện hạch toán kinh doanhcó lãi, bảo toàn được vốn thì việc tính toán, đánh giá chính xác chiphísảnxuất chẳng những là yếu tố khách quan mà còn hết sức quan trọngtrong việc cung cấp thông tin cần thiết cho nhu cầu quản lý. 1.1.1.2. Phân loại chiphísản xuất. Trongdoanhnghiệpsản xuất, chiphísảnxuấtcó nhiều loại khác nhau, mỗi loại cótính chất, nội dung kinh tế, đặc điểm và yêu cầu quản lý khác nhau. Vì vậy, để quản lýcó hiệu quả từng loại chiphí vấn đề quan trọng được đặt ra cho các nhà quản lýdoanhnghiệp là phải kiểm soát, quản lý chặt chẽ các chiphí của doanh nghiệp. Do đó, trước tiên ta phải hiểu rõ bản chất công dụng của từng chiphí trên cơsở phân loại chiphí theo các tiêu thức phù hợp với yêu cầu cung cấp thông tin cho nhà quản lývà phục vụ công tác tínhgiá thành. a, Phân loại theo yếu tố nội dung kinh tế của chi phí. Phân loại theo căn cứ này, chiphí chia thành các nhóm sau: - Chiphí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ chiphívề nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ… sử dụng vào sảnxuất kinh doanh. - Chiphí nhân công: Là tổng số tiền lương, phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho công nhân trực tiếp sảnxuấtvà cán bộ quản lý phục vụ sản xuất, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ. - Chiphí khấu hao tài sảncố định: Gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sảncố định sử dụng cho sảnxuất của doanh nghiệp. - Chiphí dịch vụ mua ngoài: Gồm toàn bộ số tiền doanhnghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài như: điện, nước, điện thoại… phục vụ cho sản xuất. - Chiphí khác bằng tiền: Là các khoản chiphí bằng tiền phát sinh trong quá trình sảnxuất nhưng không thuộc các loại yếu tố trên. Việc phân loại chiphí theo cách này có tác dụng rất lớn trong quản lýchiphísản xuất. Nó cho biết để tiến hành hoạt động sản xuất, doanhnghiệp cần những chiphí gì, tỷ trọng từng loại, từ đó phân tích, đánh giátình hình thực hiện kế hoạch dự toánchi phí. Là cơsở lập dự toánchiphísảnxuất kinh doanh cho kỳ sau, lập báo cáo chiphísảnxuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính, phục vụ cho yêu cầu thông tin và quản trị doanh nghiệp, cung cấp thông tin để tínhtoán thu nhập cho toàn ngành, toàn nền kinh tế quốc dân. b, Phân loại chiphí theo mục đích công dụng của chi phí. Theo cách phân loại này, chiphísảnxuất được phân thành các khoản mục tuỳ theo công dụng mà không phân biệt tính chất kinh tế. Do vậy, căn cứ vào mục đích, công dụng của chiphí đối với hoạt động sảnxuất kinh doanh mà toàn bộ chiphísảnxuất kinh doanh của doanhnghiệp được chia thành: - Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT): Là toàn bộ chiphívề nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu… tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sảnphẩm hay thực hiện dịch vụ. - Chiphí nhân công trực tiếp (NCTT): là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sảnxuấtsảnphẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại dịch vụ gồm tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo số tiền lương của công nhân sản xuất. - Chiphísảnxuất chung: Là các khoản chiphísảnxuất liên quan đến việc phục vụ và quản lýsảnxuấttrongphạm vi các phân xưởng, tổ, đội sản xuất. - Chiphí bán hàng: Gồm chiphí lưu thông vàchiphí quảng cáo tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ sảnphẩm hàng hoá, dịch vụ. - Chiphí quản lýdoanh nghiệp: Gồm các khoản chiphí liên quan đến việc phục vụ và quản lýsảnxuất kinh doanhcótính chất chung toàndoanh nghiệp. Cách phân loại này cho phép xác định sốchiphí đã chi ra cho từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, từ đó làm cơsở cho việc tínhgiáthànhsản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thànhvà đã tiêu thụ, xác định kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh ở từng lĩnh vực hoạt động, làm cơsở để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch vềgiáthànhsản phẩm, cho phép xác định được phương hướng và biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giáthànhsản phẩm, phục vụ cho công tác kế hoạch hoá, phân tích giáthànhsản phẩm. Theo cách phân loại này, các chiphísản xuất, chế tạo sảnphẩm sẽ là những chiphí cấu thànhtronggiáthành của sảnphẩm theo các khoản mục giáthành quy định, đó là chiphí NVLTT, chiphí NCTT vàchiphísảnxuất chung. c, Phân loại chiphísảnxuất theo mối quan hệ với mức độ hoạt động (khối lượng sản phẩm, dịch vụ sảnxuấttrong kỳ). d, Phân loại chiphí theo mối quan hệ sản phẩm. e, Phân loại chiphí theo mối quan hệ với thời kỳ tính kết quả. 1.1.2. Giáthànhsản phẩm. 1.1.2.1. Khái niệm vềgiáthànhsản phẩm. Giáthànhsảnxuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phívề lao động sống cần thiết và lao động vật hoá được tính trên một khối lượng sảnphẩm (hoặc một đơn vị sản phẩm), lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định. Giáthànhsảnphẩm thực chất là sự chuyển dịch giá trị của lao động sống và lao động vật hoá vào giá trị sảnphẩm hoàn thành. Đây là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng, kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình sử dụng lao động vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp. Việc quản lý, sử dụng hợp lý tiết kiệm các yếu tố này sẽ thực hiện tốt việc hạ giáthànhsản phẩm, tăng lợi nhuận. 1.1.2.2. Bản chất (nội dung kinh tế) của giá thành. Nói đến bản chất của giáthành là nói đến nội dung kinh tế chứa đựng trongchỉ tiêu giá thành. Có nhiều ý kiến khác nhau của các nhà nghiên cứu đưa ra về bản chất của giá thành. - Có quan điểm cho rằng giáthành là hao phí lao động sống và lao động vật hoá được dùng để sảnxuấtvà tiêu thụ một đơn vị hoặc một khối lượng sảnphẩm nhất định. - Có quan điểm lại cho rằng giáthànhsảnphẩm là toàn bộ các khoản chiphí mà doanhnghiệp bỏ ra để sảnxuấtvà tiêu thụ sản phẩm. - Ngoài ra còn có quan điểm cho rằng giáthànhsảnphẩm là biểu hiện mối liên hệ tương quan giữa chiphísảnxuấtvà kết quả đạt được trong từng giai đoạn nhất định. Dù mỗi quan điểm vềgiáthành khác nhau song các quan điểm trên cho ta thấy bản chất của giáthành là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố vật chất vào giá trị sảnphẩm được sảnxuấtvà tiêu thụ. 1.1.2.3. Chức năng của giá thành. Đối với doanh nghiệp, giáthành là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lượng sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, giáthành phản ánh sự biến động về năng suất lao động, tình hình sử dụng nguyên nhiên vật liệu, tình hình thực hiện các biện pháp tổ chức kinh tế, kỹ thuật. Việc hạch toángiáthành là việc tính toán, xác định sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố tham gia vào khối lượng sảnphẩm hoàn thànhvà tiêu thụ. a, Giáthành là thước đo bù đắp chi phí. Giáthànhsảnphẩm là biểu hiện của toàn bộ hao phí vật chất và lao động sống mà doanhnghiệp đã bỏ ra để sảnxuấtvà tiêu thụ sản phẩm. Những hao phí này phải được bù đắp đầy đủ, kịp thời để đảm bảo yêu cầu tái sản xuất. Thông qua chỉ tiêu giáthành được xác định chính xác doanhnghiệpcó thể bù đắp được các chiphísảnxuất đã bỏ ra hay không. b, Chức năng lập giá. Sảnphẩm của doanhnghiệpsảnxuất ra là những sảnphẩm hàng hoá được trao đổi mua bán trên thị trường thông qua giá cả. Giá cả của sảnphẩm được hình thành trên cơsở hao phí lao động xã hội cần thiết để tạo ra sảnphẩm đó. Khi xây dựng giá cả, yêu cầu đầu tiên là phải có khả năng bù đắp lại các chiphí bỏ ra để sảnxuấtvà tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo cho doanhnghiệptrong điều kiện sảnxuất bình thường có thể bù đắp được hao phí, thực hiện tái sản xuất. Khi xây dựng giá cả phải căn cứ vào giáthànhsản phẩm, giáthành là giới hạn thấp nhất của giá cả để đảm bảo chức năng bù đắp chi phí. c, Chức năng đòn bẩy kinh tế. Giáthànhsảnphẩm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Hạ giáthànhsảnphẩm là biện pháp cơ bản để nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp, tạo tích luỹ để thực hiện tái sảnxuất mở rộng. Cùng với các phạm trù kinh tế khác nhau như giá cả, chất lượng . , giáthànhsảnphẩm thực tế là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy các doanhnghiệp phấn đấu hạ giáthành thông qua việc nâng cao trình độ quản lý, đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sảnxuất kinh doanh để tiết kiệm đến mức tối đa có thể các chiphí là hướng cơ bản quyết định sự sống còn và sức cạnh tranh của doanhnghiệptrong nền kinh tế thị trường. 1.1.2.4. Phân loại giáthànhsản phẩm. Để đáp ứng những yêu cầu quản lý ở những góc độ khác nhau, giáthành được phân loại như sau: a, Căn cứ vào phạm vi của chiphí được sử dụng để tínhtoángiáthànhsảnphẩm Theo cách phân loại này cần phân biệt 2 loại giá thành: giáthànhsảnxuấtvàgiáthànhtoàn bộ của sảnphẩm tiêu thụ. - Giáthànhsảnxuất bao gồm: Chiphí NVLTT, chiphí NCTT vàchiphísảnxuất chung tính cho sản phẩm, công việc hay dịch vụ đã hoàn thành. Giáthànhsảnxuất của sảnphẩm là căn cứ để tínhtoángiá vốn hàng bán và lãi gộp ở các doanhnghiệpsản xuất, hay nói cách khác giáthànhsảnxuất của sảnphẩm được sử dụng để ghi sổ cho sảnphẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách hàng. - Giáthànhtoàn bộ: Là giáthành được tính trên cơsởgiáthànhsảnxuấtvàchiphí bán hàng, chiphí quản lýdoanhnghiệptính cho khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ. Giáthànhtoàn bộ của sảnphẩm = Giáthànhsảnxuất + Chiphí bán hàng + Chiphí quản lýdoanhnghiệp Cách phân loại này chỉ phát huy tác dụng khi các loại giáthành được xác định một các đồng bộ tức là chúng được đem ra để so sánh, phân tích từ đó rút ra các kết luận, phục vụ cho công tác quản lý. Như vậy, giáthànhtoàn bộ của sảnphẩmchỉ được tínhtoán xác định khi sản phẩm, công việc hoặc dịch vụ được xác nhận là tiêu thụ. Giáthànhtoàn bộ của sảnphẩm là căn cứ để thanhtoán xác định mức lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp. Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết được kết quả kinh doanhcó lãi, lỗ của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanhnghiệp kinh doanh. b, Căn cứ vào thời gian vàcơsởsố liệu tínhgiáthànhsản phẩm. Giáthànhsảnphẩm được chia thành 3 loại: - Giáthành tiêu chuẩn: Là toàn bộ chiphísảnxuấtsảnphẩmtính cho một khối lượng sảnphẩm hoàn thành nhất định trong điều kiện sảnxuất hoàn hảo (không có hư hỏng). - Giáthành định mức: Là giáthànhsảnphẩm được tính trên cơsở các định mức chiphí hiện hành vàchỉtính cho đơn vị sản phẩm, đây là công cụ để doanhnghiệpcó thể quản lý được định mức chi phí, xác định được kết quả sử dụng tài sản, vật tư… Đánh giá đúng những giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanhnghiệp đã thực hiện. - Giáthành thực tế: Là giáthành thực tế của sản phẩm, dịch vụ được xác định khi quá trình sản xuất, chế tạo sảnphẩm đã hoàn thànhvà được dựa trên cơsởsố liệu chiphísảnxuất thực tế đã phát sinh, tập hợp được trong kỳ. Giáthành thực tế là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanhnghiệptrong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế - kỹ thuật… để thực hiện quá trình sảnxuấtsản phẩm, là cơsở để xác định kết quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.3. Phân biệt giữa chiphísảnxuấtvàgiáthànhsản phẩm. Chiphísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm là hai mặt biểu hiện khác nhau của cùng một quá trình sản xuất, chiphísảnxuất phản ánh mặt hao phísản xuất, còn giáthànhsảnphẩm phản ánh mặt kết quả của sản xuất, chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Giáthànhsảnphẩm cao hay thấp phụ thuộc vào sự tiết kiệm hay lãng phí của doanhnghiệpvềchiphísản xuất, do đó chiphísảnxuất cao dẫn đến giáthànhsảnphẩm cao và ngược lại. Chúng giống nhau về mặt chất, đều bao gồm những hao phívề lao động sống và lao động vật hoá mà doanhnghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên chúng khác nhau về mặt lượng, chiphísảnxuấtchỉtính đến những hao phí phát sinh trong một kỳ nhất định, không phân biệt là cho loại sảnphẩm nào, đã hoàn thành hay chưa, số lượng hoàn thành là bao nhiêu ? Còn giáthànhsảnphẩm lại xác định một lượng chiphísảnxuất nhất định tính cho một đại lượng kết quả hoàn thành nhất định, nó liên quan trực tiếp đến số lượng sảnphẩm hoàn thành. Chiphísảnxuất liên quan đến sảnphẩm hoàn thành, sảnphẩm dở dang cuối kỳ, sảnphẩm hỏng và những chiphí thực tế chưa phát sinh mà đã trích trước. Còn giáthànhsảnphẩm lại liên quan đến chiphí dở dang đầu kỳ, chiphí phải trả trong kỳ vàchiphí trả trước được phân bổ trong kỳ. Sự khác nhau và mối quan hệ giữa chiphísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm thể hiện ở công thức tínhgiáthànhsản phẩm, tổng quát như sau: Tổng giáthànhsảnphẩm = Chiphísảnxuất dở dang đầu kỳ + Chiphísảnxuất phát sinh trong kỳ - Chiphísảnxuất dở dang cuối kỳ Khi giá trị sảnphẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc không cósảnphẩm dở dang thì tổng giáthànhsảnphẩm bằng tổng chiphísảnxuất phát sinh trong kỳ. 1.2. KẾTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢN PHẨM. 1.2.1. Sự cần thiết của kếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm đối với doanh nghiệp. Hiện nay nền kinh tế nước ta vận hành theo nền kinh tế thị trường,hoà nhập với các nền kinh tế phát triển, cùng với sự tác động của quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh và quy luật giá trị đến hoạt động sản xuất. Các doanhnghiệp hoạt động theo cơ chế gắn với thị trường, tự trang trải và làm nghĩa vụ với nhà nước. Do đó cần quản lýchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm là rất cần thiết, các doanhnghiệp cần phải quản lý tốt chiphísảnxuất tiết kiệm chiphí để từ đó hạ giáthànhsản phẩm, điều đó có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp, doanhnghiệpcó hạ giáthànhsảnphẩm mới tạo ra lợi thế cạnh tranh, tiêu thụ nhanh sảnphẩm của mình, hạ giáthànhsảnphẩm là yếu tố quan trọng để tăng lợi nhuận trongdoanh nghiệp. 1.2.2. Nhiệm vụ của kếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm. Quản lýchiphísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm là nội dung quan trọng hàng đầu trong các doanhnghiệpsản xuất. Để đạt được mục tiêu tiết kiệm và tăng cường được lợi nhuận, phục vụ tốt công tác quản lýchiphísảnxuấtvàgiáthànhsản phẩm, kếtoán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ: Thứ nhất: tínhtoánvà phản ánh một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát sinh chiphísảnxuất ở các bộ phận sảnxuất cũng như trongphạm vi toàndoanhnghiệp gắn liền với các chiphísảnxuất khác nhau cũng như theo từng loại sảnphẩm được sản xuất. Thứ hai: tínhtoán chính xác, kịp thời giáthành của từng loại sảnphẩm được sản xuất. Thứ ba: kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và các dự toánchiphí nhằm phát hiện kịp thời các hiện tượng lãng phí, sử dụng chiphí không đúng kế hoạch, sai mục đích. Thứ tư: lập các báo cáo vềchiphísảnxuấtvàgiáthànhsản phẩm, tham gia phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất biện pháp để tiết kiệm chiphísảnxuấtvà hạ thấp giáthànhsản phẩm. 1.2.3. Thực hiện kếtoánchiphívàtínhgiáthànhsản phẩm. 1.2.3.1. Xác định đối tượng tập hợp chiphísản xuất, đối tượng tínhgiáthànhsản phẩm. Để đảm bảo hạch toánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm được chính xác, kịp thời công việc đầu tiên đòi hỏi các nhà quản lýphảm làm là xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tínhgiá thành. a, Đối tượng và phương pháp tập hợp chiphísản xuất. • Đối tượng tập hợp chiphísản xuất. Việc xác định đối tượng tập hợp chiphísảnxuất là khâu đầu tiên cần thiết của công tác kếtoán tập hợp chiphísản xuất. Việc xác định đối tượng tập hợp chiphísảnxuất một cách khoa học và hợp lý là cơsở để tổ chức kếtoánchiphísảnxuấtsản xuất, từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu ghi chép trên tài khoản. Để xác định đúng đối tượng tập hợp chiphísản xuất, trước hết các nhà quản lý phải căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí, sau đó căn cứ vào đặc điểm tổ chức sảnxuất kinh doanh, quản lýsảnxuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sảnphẩmsản xuất, khả năng và trình độ quản lý của mỗi doanh nghiệp. Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng tập hợp chiphísảnxuấtsảnxuấttrong các doanhnghiệpcó thể là: - Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng. - Từng phân xưởng, giai đoạn công nghệ sản xuất. - Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất. Các chiphí phát sinh sau khi đã được tập hợp, xác định theo đối tượng kếtoánchiphísảnxuất sẽ là cơsở để tínhgiáthànhsản phẩm, lao vụ, dịch vụ theo đối tượng đã được xác định. • Phương pháp tập hợp chiphísản xuất. Mỗi loại chiphí liên quan đến nhiều đối tượng kếtoán khác nhau. Vì vậy, phải xác định đúng đối tượng liên quan để tập hợp chiphí chính xác. Thông thường có 2 phương pháp tập hợp chiphísản xuất: + Phương pháp tập hợp trực tiếp. Phương pháp này áp dụng trong tập hợp chiphísảnxuất phát sinh có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng kếtoánchiphísảnxuất riêng biệt. Do đó, có thể căn cứ vào chứng từ ban đầu để hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng riêng biệt. Theo phương pháp này chiphísảnxuất phát sinh được tính trực tiếp cho từng đối tượng chịu chiphí nên đảm bảo độ chính xác cao. Ưu điểm của phương pháp này là tập hợp chính xác nhất, đồng thời lại theo dõi trực tiếp chiphí liên quan tới các đối tượng cần theo dõi. Thông thường chiphí NVLTT vàchiphí NCTT áp dụng theo phương pháp này. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng sử dụng phương pháp này được. Trên thực tế có rất nhiều chiphí liên quan đến các đối tượng và không thể theo dõi riêng được. Tập hợp chiphísảnxuất theo phương pháp này chính xác nhưng tốn nhiều thời gian, nhiều công sức. + Phương pháp phân bổ gián tiếp. Phương pháp này được áp dụng trong tập hợp chiphísảnxuấtcó liên quan đến nhiều đối tượng kếtoánchi phí, không tổ chức ghi chép ban đầu riêng cho từng đối tượng được. Trong trường hợp đó, phải tập hợp chung cho nhiều đối tượng. Sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để phân bổ khoản chiphí này cho từng đối tượng kếtoánchi phí. Tiêu chuẩn phân bổ phải đảm bảo được mối quan hệ tương quan giữa chiphí phân bổ và đối tượng chịu chi phí. Việc phân bổ tiến hành theo trình tự: + Bước 1: Xác định hệ số phân bổ H = ∑ ∑ n 1 Ti C + Bước 2: Tínhchiphí phân bổ cho từng đối tượng Ci = H x Ti (Ci là chiphí phân bổ cho đối tượng i) Trong đó: H - Là hệ số phân bổ ΣC - Tổng chiphí cần phân bổ [...]... đã hoàn thành đòi hỏi phải tínhgiáthànhvàgiáthành đơn vị của chúng Đối tượng tínhgiáthànhtrongdoanhnghiệpcó thể là thành phẩm, bán thành phẩm, từng đơn đặt hàng, từng sản phẩm, từng chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, nhóm chi tiết sản phẩmKếtoántínhgiáthành phải căn cứ vào đặc điểm sảnxuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp, tính chất sảnxuất để... số lượng lớn và chu kỳ sảnxuất ngắn Đối tượng tập hợp chiphí là từng mặt hàng cụ thể Tổng giáthànhsảnphẩm được tính theo công thức: Tổng giáthànhsảnphẩm hoàn thànhtrong kỳ Giáthành = đơn vị sảnphẩmChiphí SXDD đầu kỳ = + Chiphísảnxuất phát sinh trong kỳ Chiphí SXDD cuối kỳ Các khoản - làm giảm chiphí Tổng giáthànhsảnphẩm hoàn thànhtrong kỳ Số lượng sảnphẩm hoàn thànhtrong kỳ b,... nếu doanhnghiệp áp dụng phương pháp KKTX hoặc vào bên nợ TK 631 Giáthànhsảnxuất nếu doanhnghiệp áp dụng phương pháp KKĐK 1.2.3.4 Tập hợp chiphísảnxuất để tính giáthànhsảnphẩmChiphísảnxuất đã tập hợp trên các TK621, 622, 627, cuối kỳ được kết chuyển sang TK154 Chiphísản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc TK 631 Giáthànhsảnxuất để đánh giásảnphẩm làm dở cuối kỳ vàtínhgiáthành sản. .. mới trở thànhthànhphẩm Đánh giásảnphẩm dở dang cuối kỳ thực chất là việc tính toán, phân bổ chiphísảnxuấttrong kỳ cho sảnphẩm dở dang cuối kỳ phải chịu Để tính được giáthànhsảnphẩmdoanhnghiệp cần phải kê khai và đánh giásảnphẩm dở dang Tuỳ theo đặc điểm sản xuất, quy trình công nghệ vàtính chất sảnphẩm mà doanhnghiệpcó thể áp dụng một trong các phương pháp đánh giásảnphẩm dở dang... phục vụ cho tính giáthànhsảnphẩm và phản ánh theo từng khoản chiphí + Phương pháp kiểm kê định kỳ: Kếtoán sử dụng TK631 Giáthànhsảnxuất để tập hợp chiphí phát sinh trong kỳ, TK 154 Chiphísản xuất, kinh doanh dở dang” chỉ sử dụng để phản ánh giá trị sảnphẩm làm dở đầu kỳ và cuối kỳ a, Kếtoánchiphí nguyên vật liệu trực tiếp Chiphí NVLTT sử dụng trong quá trình sảnxuấtsảnphẩm bao gồm... vàtínhgiáthành cho từng đối tượng quản lý 1.2.3.2 Xác định kỳ tínhgiáthành Kỳ tínhgiáthành được xác định dựa vào khả năng xác định chính xác vềsố lượng, chất lượng của kết quả sảnxuấtvà việc xác định lượng chiphísảnxuấtcó liên quan đến kết quả đó Việc xác định kỳ hạn tínhgiáthành căn cứ vào chu kỳ sảnxuất của sản phẩm, đặc điểm tổ chức sảnxuấtvà yêu cầu thông tin quản lýgiá thành. .. theo dõi các khoản chiphí NVLTT kếtoán sử dụng tài khoản 621 Chiphí NVLTT” Tài khoản này tập hợp toàn bộ chiphí NVL dùng cho sản xuất, chế tạo sảnphẩm phát sinh trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản tập hợp chiphísảnxuấtvàtìnhgiáthành (vào TK 154 Chiphísảnxuất kinh doanh dở dang” nếu doanhnghiệp áp dụng phương pháp KKTX hoặc TK 631 Giáthànhsảnxuất nếu doanhnghiệp áp dụng phương... tính cho sảnphẩm hoàn thànhvàsảnphẩm dở dang là như nhau: Chiphísảnxuất dở dang cuối kỳ = Chiphísảnxuất dở dang đầu kỳ Số lượng sảnphẩm hoàn thànhtrong kỳ + + Chiphí NVL chính thực tế sử dụng trong kỳ Số lượng sảnphẩm dở dang cuối kỳ x Số lượng sảnphẩm dở dang cuối kỳ Đánh giásảnphẩm dở dang theo chiphí NVLTT lấy trên TK 621 Vận dụng phù hợp khi: chiphí NVLTT chi m tỷ trọng lớn trong. .. ghi giảm chiphísảnxuất chung (9) Kết chuyển chiphísảnxuất chung cho các đối tượng chịu chiphíSơ đồ 03: Quy trình hạch toánchiphísảnxuất chung Nguyên tắc hạch toán TK 627 : - TK 627 chỉ sử dụng ở các đơn vị sảnxuất - TK 627 được mở chi tiết cho từng phân xưởng, bộ phận sảnxuất - Cuối kỳ, kếtoán tiến hành kết chuyển chiphísảnxuất chung vào bên Nợ TK 154 Chiphísản xuất, kinh doanh dở... Kết chuyển nhân công trực tiếp (3) Kết chuyển hoặc phân bổ chiphísảnxuất chung (4) Phế liệu thu hồi ghi giảm chiphí (5) Sảnphẩm hỏng phải bồi thường ghi giảm chiphí (6) Giáthành thực tế sảnphẩm hoàn thành nhập kho (7) Giáthành thực tế sảnphẩm hoàn thành gửi bán không qua kho (8) Giáthành thực tế sảnphẩm hoàn thành bán trực tiếp không qua kho Sơ đồ 04: Tập hợp chiphísảnxuấttínhgiá thành . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ. 1.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 1.2.1. Sự cần thiết của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp.