Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
45,64 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀCÔNGTÁCKẾTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTRONGĐƠNVỊKINHDOANHXÂYDỰNGCƠBẢN I. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINHDOANH CỦA NGÀNH XÂYDỰNGCƠBẢNTÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNGTÁC HẠCH TOÁNKẾTOÁNXâydựngcơbản là ngành sảnxuất vật chất quan trọng mang tínhcông nhiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân. Cũng như các ngành khác, sau những năm thực hiện chuyển đổi cơ chế quản lý ngành xâydựngcơbản ngày một thích nghi và phát triển được Đảng, Nhà nước quan tâm hơn. Là một ngành sảnxuất vật chất nhưng sảnphẩm ngành xâydựngcơbản lại mang những đặc điểm riêng biệt so với sảnphẩm của các ngành sảnxuất khác. Chính vì vậy mà tổ chức hạch toán ở doanh nghiệp xâydựngkinhdoanhxây lắp phải dựa trên những đặc điểm đó. 1. Đặc điểm sảnphẩmxây lắp - Sảnphẩmxây lắp là các công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tínhđơn chiếc, thời gian sảnxuất kéo dài và phân tán… Do vậy, trước khi tiến hành xây lắp, sảnphẩm dự định đều phải qua các khâu từ dự án đến dự toáncông trình. Trong suốt quá trình xây lắp phải lấy giá dự toán làm thước đo kể cả về mặt giá trị lẫn kỹ thuật. - Sảnphẩmxây lắp hoàn thành không thể nhập kho mà được tiêu thụ ngay theo giá dự toán hay giá thoả thuận với chủ đầu tư (giá đấu thầu), do vậy tínhtoán chất lượng hàng hoá của sảnphẩmxây lắp không được thể hiện rõ. - Sảnphẩmxây lắp cố định tại nơi sảnxuấtvà phân bố trên nhiều vùng lãnh thổ, còn các điều kiện sảnxuất như máy móc, lao động, vật tư… đều phải chuyển theo địa điểm của công trình xây lắp, đặc điểm này đòi hỏi côngtácsảnxuấtcótính lưu động cao và thiếu ổn định, đồng thời gây nhiều khó khăn phức tạp cho côngtác quản lýchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm. - Thời gian sử dụngsảnphẩm lâu dài đòi hỏi chất lượng công trình phải đảm bảo. Đặc điểm này đòi hỏi côngtáckếtoán phải được tổ chức tốt, cho chất lượng sảnphẩm đạt như dự toán thiết kế, tạo điều kiện cho việc bàn giao công trình, ghi nhận doanh thu và hồi vốn. 2. Đặc điểm tổ chức sảnxuấtxây lắp Hoạt động xây lắp được diễn ra dưới điều kiện sảnxuất thiếu tính ổn định, doanh nghiệp cần lựa chọn phương án tổ chức thi công thích hợp (khoán thi công…) Chu kỳ sảnxuất kéo dài, do vậy tổ chức sảnxuất hợp đồng, đẩy nhanh tiến độ thi công là điều kiện quan trọng để tránh những tổn thất rủi ro và ứ đọng vốn trong đầu tư kinh doanh. Sảnxuấtxây lắp phải diễn ra ngoài trời nên chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện tự nhiên. Do vậy, sảnxuấtkinhdoanhxây lắp rất dễ xảy ra các khoản thiệt hại. 3. Đặc điểm côngtáckếtoántrongđơnvịkinhdoanhxây lắp Những đặc điểm của sảnphẩmxây lắp, đặc điểm tổ chức sảnxuấtxây lắp nói trên phần trên nào chi phối côngtáckếtoántrong các doanh nghiệp xây lắp nói chungvàkếtoántrongchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm nói riêng. Kếtoánchiphí nhất thiết phải được phân tích theo từng khoản mục chi phí, do đối tượng hạch toánchiphícó thể là các hạng mục công trình, các giai đoạn của hạng mục công trình hoặc các nhóm các hạng mục công trình cụ thể, nhằm thường xuyên so sánh, kiểm tra việc thực hiện dự toánchi phí. Qua đó xem xét nguyên nhân vượt kế hoạch, hụt dự toánvà đánh giá hiệu quả kinh doanh. Đối tượng tínhgiáthành là các hạng mục hoàn thành, các giai đoạn công việc đã hoàn thành, các khối lượng xây lắp cótính dự toán riêng đx hoàn thành. Từ đó xác định phương pháp tínhgiá trị cho thích hợp. Phương pháp tính trực tiếp, phương pháp tổng cộngchi phí, phương pháp hệ số hoặc phương pháp tỷ lệ. Để so sánh, kiểm tra chi phí, sảnxuấtxây lắp thực tế phát sinh với dự toánchiphísảnphẩmxây lắp đã được lập thì dự toánchiphí thường được lập theo từng hạng mục chi phí: CPNVLTT, CFNCTT, CFSXC, CFMTC… Từ những đặc điểm trên trongđơnvịkinhdoanhxây lắp côngtáckếtoán vừa phải đảm bảo yêu cầu phản ánh chung của một đơnvịsảnxuất là ghi chép tínhtoán đầy đủ chiphísảnxuấtgiáthànhsảnphẩm vừa thực hiện phù hợp với ngành nghề chức năng của mình cung cấp thông tin và số liệu chính xác phục vụ quản lýdoanh nghiệp. II. CƠ SỞ LÝLUẬNVỀCHIPHÍSẢNXUẤTVÀGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTRONGĐƠNVỊKINHDOANHXÂY LẮP CƠBẢN 1. Chiphísảnxuấttrongđơnvịkinhdoanhsảnxuấtcơbản 1.1. Khái niệm vàbản chất Cũng như các ngành sảnxuất vật chất khác, doanh nghiệp xây lắp xâydựng muốn tiến hành hoạt động sảnxuất ra sảnphẩmxây lắp thì tất yếu phải có ba yếu tố cơbản đó là: - TLLĐ (nhà xưởng, máy móc, thiết bị và những TSCĐ khác) - Đối tượng LĐ (NVL, Nhiên liệu…) - Sức lao động (Lao động của con người) Các yếu tố này tham gia vào quá trình sản xuất, hình thành nên ba loại chiphí tương ứng. Đó là chiphívề sử dụng tư liệu lao động, chiphívề đối tượng lao động vàchiphívề sức lao động. Trong điều kiện vềsảnxuất hàng hoá, các chiphí này được biểu hiện dưới dạng giá trị gọi là chiphísản xuất. Như vậy, chiphísảnxuất của đơnvịkinhdoanhxây lắp xâydựngcơbản là toàn bộ chiphívề lao động và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sảnxuấtvà cấu thành nên giáthànhsảnphẩmxây lắp. 1.2. Phân loại chiphí 1.2.1. Phân loại chiphí theo mối quan hệ của chiphívà quá trình sảnxuất Theo cách phân loại này chiphísảnxuấtcó thể phân thành 2 loại là chiphí trực tiếp vàchiphí gián tiếp. Trong đó: - Chiphí trực tiếp: là chiphícó liên quan trực tiếp tới quá trình sảnxuấtvà tạo ra sản phẩm. Những chiphí này có thể cho từng công trình, hạng mục công trình độc lập (CFNVLTT, CFNCTT). - Chiphí gián tiếp: là những chiphí cho hoạt động tổ chức phục vụ quản lý, do đó không tác động trực tiếp cho từng đối tượng cụ thể. Chiphí gián tiếp là chiphícó liên quan về quản lý của doanh nghiệp như trả lương cho bộ máy doanh nghiệp, khấu hao TSCĐ phục vụ cho quản lýdoanh nghiệp. - Do mỗi loại chiphí trên cótác động khác nhau đến khối lượng, chất lượng công trình nên việc hạch toánchi píhi theo hướng phân tích định rõ chiphí trực tiếp, chiphí gián tiếp có ý nghĩa thực tiễn rất lớn trong việc đánh giátính hợp lý của chiphí nhằm tìm ra biện pháp không ngừng giảm chiphí gián tiếp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của doanh nghiệp. 1.2.2. Phân loại chiphí theo khoản mục phí Theo cách phân loại này mỗi loại chiphí thể hiện điều kiện khác nhau của chiphísản xuất, thể hiện nơi phát sinh chi phí, đối tượng gánh chịu chi phí. Thông thường, chiphísảnxuất được phân loại theo từng khoản mục tronggiáthànhsản phẩm, bao gồm: + CFNVLTT: là toàn bộ chiphívề vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, v.v liên quan trực tiếp đến quá trình sảnxuấtsản phẩm. + CFNCTT: là toàn bộ chiphí tiền lương của công nhân trực tiếp sảnxuất (kể cả công nhân trong danh sách vàcông nhân thuê ngoài). CP này không bao giờ gồm các khoản trích theo lương của CNTTSX. + CPSD MTC: là toàn bộ chiphí bỏ ra để sử dụng vận hành và bảo quản MTC. CF này bao gồm: CF tiền lương của nhân viên sử dụng MTC, CF vật liệu sử dụngtrong máy thi công, chiphídụng cụ, chiphí khấu hao, chiphí dịch vụ mua ngoài và các chiphí khác bằng tiền. + CFSX chung: là toàn bộ chiphí liên quan đến quá trình sảnxuấtsảnphẩm nằm ngoài 3 chiphí trên. 2. Giáthànhsảnphẩmtrongđơnvịkinhdoanhxây lắp XDCB 2.1. Khái niệm vàbản chất Giáthành là biểu hiện bằng tiền của các chiphí liên quan trực tiếp đến quá trình sảnxuất một khối lượng sảnphẩm hoàn thành. Giáthànhsảnphẩmxây lắp là một bộ phận của giá trị sảnphẩmxây lắp. Sảnphẩmxây lắp có thể là kết cấu công việc hoặc giai đoạn công việc có thiết kếvà dự toán riêng, có thể là hạng mục công trình toàn bộ, giáthành hạng mục công trình hoặc công trình toàn bộ là giáthànhsảnphẩmvàsảnphẩmxây lắp. Giáthànhsảnphẩmxây lắp là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất, quản lý của doanh nghiệp, kết quả sử dụng các loại vật tư, tài sảntrong quá trình sảnxuất cũng như các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp thực hiện nhằm đạt mục đích sảnxuất ra khối lượng sảnphẩm nhiều nhất với mức chiphí thấp nhất. Giáthànhsảnphẩm còn là căn cứ để tính toán, xác định hiệu quả kinh tế các hoạt động sảnxuất của doanh nghiệp. 2.2. Phân loại giáthànhsảnphẩmxây lắp 2.2.1. Căn cứ vào cơ sở tính số liệu và thời điểm tínhgiáthành Theo cách phân loại này, giáthànhsảnphẩmxây lắp được chia thành: giáthành dự toán, giáthànhkế hoạch vàgiáthành thực tế. - Giáthành dự toán (Zdt) là tổng số chiphí dự toán, để hình thành khối lượng công trình được xác định theo định mức và theo khung giá quy định áp dụng theo từng vùng lãnh thổ, từng địa phương do cấp trên có thẩm quyền ban hành: Zdt = Giá trị dự toán của công trình - Lợi nhuận định mức Trong đó: + Giá trị dự toán của công trình là chỉ tiêu dùng làm căn cứ cho các doanh nghiệp xây lắp xâydựngkếtoánsảnxuất của đơn vị. Đồng thời cũng làm căn cứ để các cơ quan quản lý Nhà nước giám sát hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của các doanh nghiệp xây lắp. Đây là chiphí cho côngtácxây dựng, lắp ráp các cấu kiện, lắp đặt các máy móc thiết bị, nó bao gồm các CFTT, CFC và lợi nhuận định mức. + Lợi nhuận định mức là chỉ tiêu nhà nước qui định để tích luỹ cho xã hội do nành XDCB tạo ra. - Giáthànhkế hoạch (Zkh): là giáthành xác định xuất phát từ những điều kiện cụ thể ở mỗi đơnvịxây lắp trên cơ sở biện pháp thi công, các định mức, đơngiá áp dụngtrongđơn vị. Z KH sảnphẩmxây lắp được lập dựa vào chiphí nội bộ của doanh nghiệp xây lắp, về nguyên tắc định mức nội bộ phải tiên tiến hơn định mức dự toán. Nó là cơ sở để phấn đấu hạ thấp giáthànhsảnphẩmxây lắp trong giai đoạn kế hoạch, phản ánh trình độ quản lýgiáthành của doanh nghiệp. Z KH được xác định như sau: Z KH = Z dt - Mức hạ giáthànhkế hoạch - Giáthành thực tế xây lắp (Z tt ): là biểu hiện bằng tiền của tất cả các chiphí mà doanh nghiệp bỏ ra để hình thành một đối tượng xây lắp nhất định và được xác định theo số liệu kếtoán cung cấp. Z tt sảnphẩmxây lắp khong chỉ bao gồm những chiphítrong định mức mà còn bao gồm những chiphí thực tế phát sinh không cần thiết như: CF và thiệt hại phá đi làm lại, thiệt hại ngừng sản xuất, mất mát, hao hụt vật tư… do những nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp. 2.2.2. Căn cứ vào phạmvitínhgiáthành Do đặc điểm của đơnvịkinhdoanhxây lắp XDCB thì thời gian sảnxuấtsảnphẩm kéo dài, khối lượng sảnphẩm lớn nên để tiện cho việc theo dõi những chiphí phát sinh ta phân chia giáthành làm 2 loại: giáthành hoàn chỉnh vàgiáthành không hoàn chỉnh. - Giáthành hoàn chỉnh: là giáthành của những công trình, hạng mục công trình đã hoàn chỉnh đảm bảo kỹ thuật chất lượng, đúng thiết kếvà hợp đồng bàn giao, được bên chủ đầu tư nghiệm thu và chấp nhận thanh toán. - Giáthành không hoàn chỉnh: phản ánh giáthành của một khối lượng côngtácxây lắp đạt tới điểm dừng kỹ thuật nhất định cho phép kiểm kê kịp thời chiphí phát sinh để kịp thời điều chỉnh cho thích hợp ở những giai đoạn sau, phát hiện những gây tăng giảm chi phí. 3. Mối quan hệ giữa chiphísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩmtrongđơnvịkinhdoanhxây lắp xâydựngcơbản Hoạt động kinhdoanhxây lắp là sự thống nhất hai mặt của một quá trình. Trong đó chiphí thể hiện mặt hao phísảnxuấtvàgiá thàn thể hiện mặt kết quả sản xuất. Chúng đều là biểu hiện bằng tiền của các lao động sống và lao động vật hoá. Như vậy, vềbản chất chiphívàgiáthành là giống nhau nhưng xét về mặt khác, chúng lại không có sự thống nhất với nhau. - Về lượng: tronggiáthành bao gồm cả chiphí phát sinh ở kỳ trước và loại trừ chiphí ở kỳ này chuyển sang giáthành kỳ sau. - Về thời gian: tronggiá thành, các khoản chiphí phát sinh ở kỳ trước lại được tính vào giáthành kỳ này, có những chiphí ở kỳ này nhưng không được tính vào giáthành kỳ này mà chuyển sang kỳ sau. Giáthànhsảnphẩmxây lắp xây lắp vàchiphíchỉ thống nhất về lượng trong trường hợp đối tượng tập hợp chiphísảnxuấtvà đối tượng tínhgiáthành là một công trình, hạng mục công trình được hoàn thiện trong kỳ tínhgiáthành hoặc giá trị khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau. A B C D CPSX dở dang đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ Tổng giáthànhsảnphẩmxây lắp CPSX dở dang cuối kỳ - Có thể phản ánh mối quan hệ giữa chiphívàgiáthànhsảnphẩm qua sơ đồ: Qua sơ đồ này ta thấy: AC = AB + AD - CD Hay: = + + 4. Vai trò và nhiệm vụ tổ chức hạch toánkếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩmtrongđơnvịkinhdoanhxây lắp xâydựngcơ bản. 4.1. Vai trò Hạch toánkếtoán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lýkinh tế, tài chính có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Để đảm bảo phát huy tácdụng của công cụ kếtoán đối với doanh nghiệp cần thiết phải có sự tính đúng, tính đủ chiphísảnxuất vào giáthànhsản phẩm. Đây cũng là điều kiện cho sự phân tích đánh giá, tổ chức và quản lývàsảnxuất hợp lý nâng cao hiệu quả quản trị đảm bảo cho sự tồn tại lâu dài của doanh nghiệp. Riêng đối với ngành xâydựngcơbản việc hạch toánđúngchiphísảnxuấtvàtínhgiáthành càng trở nên quan trọngvàcótính quyết định bởi sự tác động của những đặc điểm như giá cả biến động trong những thời điểm khác nhau của xây dựng, nhu cầu công nhân khác nhau, nhu cầu xâydựngcơbản không như nhau. Thông qua chỉ tiêu giáthành ta có thể xác định được kết quả của quá trình sảnxuấtkinh doanh, thúc đẩy sự sáng tạo, tìm tòi phương án giải quyết công việc có hiệu quả. 4.2. Nhiệm vụ và yêu cầu Yêu cầu: - Phản ánh kịp thời, chính xác toàn bộ chiphí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất. Tínhtoán chính xác, phân bổ kịp thời giáthànhxây lắp theo đối tượng tínhgiá thành. - Phân bổ hợp lý các chiphísảnxuất theo từng khoản mục vào các đối tượng tập hợp chi phí, áp dụng phương pháp tínhgiáthành thích hợp - Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức vềchiphí vật liệu, lao động sử dụng máy, kiểm tra dự toánchiphí gián tiếp, phát hiện kịp thời các khoản mục chiphí chênh lệch ngoài định mức, ngoài kế hoạch, đề ra các biện pháp ngăn ngừa kịp thời. - Kiểm tra thực hiện giáthành theo từng khoản mục chi phí, theo từng hạng mục công trình, vạch ra các khả năng tiềm tàng và đề ra các biện pháp hạ giáthànhsản phẩm. - Thông qua ghi chép, phản ánh tínhtoán để đánh giácó hiệu quả sảnxuấtkinhdoanh của từng doanh nghiệp kịp thời lập báo cáo kếtoánvềchiphívà lập giáthành theo quy định của cơ quan chủ quản cấp trên. Với các yêu cầu trên, nhiệm vụ hạch toánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm là: - Xác định đúng đối tượng tập hợp chiphísản xuất, lựa chọn phương pháp tập hợp chiphísảnxuấtvà phân bổ chiphísảnxuất thích hợp. - Xác định đúng đối tượng tínhgiáthànhvà lựa chọn phương pháp tínhgiáthành thích hợp. - Xâydựng quy tắc tập hợp chiphívàtínhgiáthànhsảnphẩm của doanh nghiệp. Quy định trình tự công việc, phân bổ chiphí cho từng đối tượng, từng sảnphẩmchi tiết. III. HẠCH TOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTTRONGĐƠNVỊKINHDOANHXÂYDỰNGCƠBẢN 1. Đối tượng và phương pháp tập hợp chiphísảnxuất 1.1. Đối tượng: Việc xác định đối tượng tập hợp chiphísảnxuấttrong ngành sảnxuất nói chungvàtrongkinhdoanhxây lắp nói riêng thường căn cứ vào: - Đặc điểm quy trình công nghệ của việc sảnxuấtsảnphẩm (việc sảnxuấtsảnphẩm là đơn giản hay phức tạp, liên tục hay song song). - Loại hình sảnxuấtsảnphẩm (sản xuấtđơn chiếc hay hàng loạt) - Đặc điểm tổ chức hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp. - Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý (hay yêu cầu quản lý) - Đơnvịtínhgiáthànhtrongdoanh nghiệp. 1.2. Phương pháp tập hợp chiphísảnxuất - Phương pháp tập hợp chiphísảnxuất theo từng đơn đặt hàng: chiphí phát sinh hàgn tháng sẽ được phân loại theo đơn đặt hàng riêng biệt. Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng chiphí được tập hợp theo đơn đặt hàgn đó chính là giáthành thực tế. - Phương pháp tập hợp chiphísảnxuất theo đơnvị thi công (chương trình, đội thi công). Theo phương pháp này các chiphí phát sinh được tập hợp theo từng đơnvị thi côngcông trình. Trong từng đơnvị đó, chiphí lại được tập hợp từng đối tượng chịu phí như hạng mục công trình, nhóm hạng mục công trình. - Phương pháp tập hợp chiphí theo khối lượng công việc hoàn thành theo phương pháp này, toàn bộ chiphí phát sinh trong kỳnhất định được tập hợp cho từng đôit ượng giáthành thực tế của khối lượng côngtácxây lắp hoàn thành là toàn bộ chiphí bỏ ra trong giai đoạn thi công khối lượng công trình xây lắp đó. 2. Trình tự hạch toánchiphísảnxuất Đối với ngành xâydựngcơbản việc tập hợp chiphísảnxuất gồm các bước: - Bước 1: Tập hợp các chiphícơbảncó liên quan trực tiếp cho từng công trình hạng mục công trình - Bước 2: Tínhtoánvà phân bổ lao vụ của ngành sảnxuấtkinhdoanh phụ có liên quan trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình trên cơ sở khối lượng lao vụ phục vụ. - Bước 3: Tập hợp và phân bổ chiphísảnxuấtchung cho các công trình có liên quan theo tiêu thức phù hợp. [...]... phận kếtoángiáthành phải tổng hợp số liệu để tínhgiáthành 2.2 Phương pháp tínhgiáthành Phương pháp tínhgiáthànhsảnphẩmxây lắp là phương pháp sử dụng số liệu chiphísảnxuất đẫ tập hợp trong kỳ để tínhtoán tổng giáthànhvàgiáthànhđơnvị theo từng khoản mục chiphí quy định cho các đối tượng tínhgiáthành * Phương pháp trực tiếp: Σ = DĐK + C - Dck Trong đó: Σ - tổng giáthànhsản phẩm. .. chuyển chiphí sử dụng máy thi công TK 627 Kết chuyển chiphísảnxuấtchung TK 642 Kết chuyển chiphí quản lýdoanh nghiệp TK 1422 Chiphí QLDN chờ kết chuyển Kết chuyển chiphí QLDN kỳ trước để lại 4 Tổ chức hệ thống chi tiết, tổng hợp hạch toán chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm Có những hình thức sổ kếtoán như: nhật ký sổ cái, nhật ký chungchứng từ ghi sổ, nhật ký chứng từ hạch toánchi phí. .. thànhtrong kỳ + cuối kỳ theo dự theo dự toántoán CP KL XL DDCK theo dự toán 2 Tínhgiáthành cho sảnphẩm hoàn thànhtrongdoanh nghiệp 2.1 Đối tượng và kỳ tínhgiá thành: - Đối tượng tínhgiáthành Đối tượng tínhgiáthành thường trùng với đối tượng tập hợp chi phísảnxuất Đó là từng công trình, hạng mục công trình hay khối lượng xây lắp hoàn thành - Kỳ tínhgiáthành Là mốc thời gian bộ phận kế. .. Tổng chiphí tập hợp phải tính vào giáthành T: Giá trị dự toán của công trình 3 Tổng chiphísảnxuất để tínhgiáthành cho sảnphẩm hoàn thành (theo phương pháp thống kê thường xuyên) Tổng chiphísảnxuất theo phương pháp kê khai thường xuyên được thực hiện trên TK 154 "chi phísảnxuất kinh doanh dở dang" Trên tài khoản này, các chiphí được phản ánh, hạch toán theo từng đối tượng tập hợp chi phí. .. phí là công trình hay hạng mục công trình Ngoài ra, toàn bộ giáthànhsảnphẩm hoàn thànhbàn giao trong kỳ được phản ánh trên TK 632 "giá vốn hàng bán" = + - SƠ ĐỒ 1.5: HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨM (THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN) TK 621 TK 154 Kết chuyển chiphí NVL TK 154 Kết chuyển giáthành TK 911 Kết chuyển … sản TK 622 Kết chuyển chiphícông TK 623 Kết... hạch toán, tập hợp CPSXKD phục vụ cho việc tínhgiáthànhsảnphẩmxây lắp, sảnphẩmcông nghiệp, dịch vụ, lao vụ doanh nghiệp xây lắp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên không hạch toán vào TK 154 những chiphí sau: Chiphíbán hàng, chiphí quản lýdoanh nghiệp, chiphí hoạt động tài chính, chiphí bất thường, chiphí sự nghiệp TK 154 được hạch toánchi tiết cho từng đối tượng tập hợp chiphí sản. .. chi phísảnxuất Tuỳ thuộc vào mô hình tổ chức kinh doanh, trình độ quản lývàkếtoán mà có thể lựa chọn một trong các hình thức sổ trên Nếu doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, có nhu cầu phân công lao động kế toán, trình độ quản lývàkếtoán không cao, kết hợp cả lao động kếtoán thủ côngvàkếtoán máy, chọn hình thức sổ nhật ký chung thì quy trình hạch toán như sau: SƠ ĐỒ 1.6: HẠCH TOÁNCHIPHÍ HÌNH... chuyển CP NVL Chiphí MTC TK 334,338 Lương công nhân điều khiển MTC TK 622 Kết chuyển CP NC TK 214 Khẩu hao TK 627 Kết chuyển chiphí TK 338,152,153 Chiphíchung TK 133 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 3.2.4 Hạch toán chiphísảnxuất chung SƠ ĐỒ 1.4 HẠCH TOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTCHUNG TK 152,153,141,142 TK 627 TK 154 Xuất kho NVL, CCDC Kết chuyển CP sảnxuấtchung TK 334, 338 Lương nhân viên quản lý TK 214... ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ trên cơ sở kiểm tra cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế và lượng xuấtdùng cho sảnxuấtkinhdoanhvà mục đích khác 3.1 Tài khoản sử dụng Để theo dõi tình hình chiphícông trình thi công theo phương pháp kê khai thường xuyên, kếtoántrong các đơnvịxây lắp thường dùng những TK sau (chi phísảnxuấtkinh doanh: TK 621, TK 622, TK 623, TK 627…) và tài khoản sản. .. hao TSCĐ TK 111,112,141 Chiphí khác Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ TK 133 IV HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHIPHÍSẢNXUẤT ĐỂ TÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨM 1 Đánh giásảnphẩm dở dang Ở doanh nghiệp xây lắp có thể là công trình, hạng mục công trình dở dang chưa hoàn thành hay khối lượng xây lắp dở dang trong kỳ chưa được nghiệm thu, chấp nhận thanhtoán Muốn đánh giásảnphẩm dở dang hợp lý trước hết phải tổ chức . II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG ĐƠN VỊ KINH DOANH XÂY LẮP CƠ BẢN 1. Chi phí sản xuất trong đơn vị kinh doanh sản xuất cơ. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG ĐƠN VỊ KINH DOANH XÂY DỰNG CƠ BẢN I. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH