Chọn trình tự thích hợp của các nuclêôtit trên ARN được tổng hợp từ một đoạn mạch khuôn là: 3’AGXTTAGXA5’ a. AGXUUAGXA b. UXGAAUXGU c. AGXTTAGXA d. TXGAATXGT [<br>] Một đoạn mạch gốc của gen sao mã ra mARN có trình tự các nu như sau: . TGG GXA XGT AGX TTT . .2 3 .4 5 .6 Đột biến xảy ra làm G của bộ ba thứ 5 ở mạch gốc của gen bị thay bởi T sẽ làm cho a. trình tự axit amin từ vị trí mã thứ 5 trở đi sẽ thay đổi. b. chỉ có axit amin ở vị trí mã thứ 5 là thay đổi. c. quá trình tổng hợp prôtêin sẽ bắt đầu ở vị trí mã thứ 5. d. quá trình dịch mã sẽ dừng lại ở vị trí mã thứ 5. [<br>] Trong quá trình nhân đôi của ADN, enzim ADN polimeraza có vai trò a. trượt dọc theo chiều 3’- 5’trên mạch ADN lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung. b. bẻ gãy các liên kết hiđro giữa 2 mạch ADN c. duỗi xoắn phân tử ADN, lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung d. bẻ gãy các liên kết hiđro giữa 2 mạch ADN, cung cấp năng lượng cho quá trình nhân [<br>] Điểm mấu chốt trong quá trình nhân đôi ADN làm cho 2 ADN con giống với ADN mẹ là do a. nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn b. nguyên tắc bán bảo tồn c. sự lắp ráp tuần tự các nucleotit d. một bazơ bé bù với một bazơ lớn [<br>] Tác nhân hoá học như 5 – Brôm uraxin là chất đồng đẳng của timin gây đột biến a. thêm nu loại A b. mất nu loại A. c. tạo 2 phân tử timin cùng mạch ADN. d. thay thế cặp A –T bằng cặp G – X. [<br>] Cho 1 mạch ADN có trình tự 5’ AGG GGT TXX TTX 3’. Trình tự trên mạch bổ sung là A. 3’ TXX XXA AGG AAG 5’ B. 5’ TXX XXA AGG AAG 3’ C. 3’ TXX GGA AGG AAG 5’ D. 5’ TXX GGA AGG AAG 3’ [<br>] Cho mạch mã gốc của gen có trinh tự 3’ AGG GGT TXX TTX AAA 5’. Trình tự các nuclêôtit trên mARN là A. 5’ UXX XXA AGG AAG UUU 3’ B. 3’ UXX XXA AGG AAG UUU 5’ C. 5’ TXX XXA AGG AAG TTT 3’ D. 3’ TXX XXA AGG AAG TTT 5’ [<br>] Trong quá trình giảm phân một cơ thể có kiểu gen AB/ab đã xẩy ra hoán vị với tần số là 32%. Cho biết không xẩy ra đột biến. Tỷ lệ giao tủ Ab là? a. 24% b. 32% c. 8% d. 16% [<br>] Ở một loài, có số lượng NST lưỡng bội 2n = 20. Số lượng NST ở thể 1 nhiễm là: a. 2n -1 = 19 b. 2n +1 = 21 c. n = 10 d. 2n + 2 = 22 [<br>] Việc lọai khỏi NST những gen không mong muốn trong công tác chọn giống được ứng dụng từ dạng đột biến: a. lặp đoạn NST b. đảo đoạn NST c. mất đoạn nhỏ. d. chuyển đoạn NST. [<br>] Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là a. trong tế bào sinh dưỡng các NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng và chứa các cặp alen tương ứng, khi giảm phân giao tử mỗi NST trong tường cặp tương đồng đều về các giuao tử dẫn đến sự phân ly của các alen tương ứng và sự tổ hợp của chúng qua thụ tinh dẫn đến sự phân ly và tổ hợp của ặp alen tương ứng b. các gen nằm trên các NST. c. do có sự tiếp hợp và trao đổi chéo. d. sự phân ly của các NST [<br>] trong trường hợp gen trội hoàn toàn, khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản,sau đó cho F1 tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu hình F2 sẽ là A. 9:3:3:1 – gồm 4 kiểu hình;9 kiểu gen B. 9:6:1 – gồm 3 kiểu hình; 9 kiểu gen C. 1:1:1:1 – gồm 4 kiểu hình;4 kiểu gen D. 3:1 gồm 2 kiểu hình;3 kiểu gen [<br>] Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là a. sự nhân đôi, phân li của NST trong cặp NST tương đồng. b. các cặp elen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau, sự PLĐL và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân hình thành giao tử dẫn đến sự PLĐL và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp alen tương ứng c. các gen nằm trên các NST. d. do có sự tiếp hợp và trao đổi chéo. [<br>] Quần thể nào sau đây đang đạt trạng thái cân bằng di truyền theo định luật Hacđi-Vanbec? a. 100%Aa. b. 25%AA : 50%aa : 25%Aa c. 100%aa. d. 48%AA : 36%Aa : 16%aa [<br>] Tần số của các alen của một quần thể có tỉ lệ phân bố kiểu gen 0,81AA + 0,18 Aa + 0,01aa là a. 0,9A : 0,1a b. 0,7A : 0,3a c. 0,4A : 0,6a d. 0,3A : 0,7a. . của ặp alen tương ứng b. các gen nằm trên các NST. c. do có sự tiếp hợp và trao đổi chéo. d. sự phân ly của các NST [<br>] trong trường hợp gen trội. các cặp alen tương ứng c. các gen nằm trên các NST. d. do có sự tiếp hợp và trao đổi chéo. [<br>] Quần thể nào sau đây đang đạt trạng thái cân bằng