luu ban nhap tu dong 2

167 13 0
luu ban nhap tu dong 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN VN QUí Chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát viên phiên tòa xét xử hình sơ thẩm theo yêu cầu cải cách tư pháp ViÖt Nam LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRN VN QUí Chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát viên phiên tòa xét xử hình sơ thẩm theo yêu cầu cải cách tư ph¸p ë ViƯt Nam LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS PHẠM HỒNG THÁI HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Trần Văn Quý MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến cải cách tư pháp 1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến chất lượng thực hành quyền công tố 1.3 Khái quát kết nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ HÌNH SỰ SƠ THẨM THEO YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò chất lượng thực hành quyền công tố Kiểm sát viên phiên tịa xét xử hình sơ thẩm theo u cầu cải cách tư pháp 2.2 Tiêu chí đánh giá yếu tố bảo đảm chất lượng thực hành quyền cơng tố Kiểm sát viên phiên tịa xét xử hình sơ thẩm 2.3 Yêu cầu cải cách tư pháp việc bảo đảm chất lượng thực hành quyền công tố Kiểm sát viên phiên tịa xét xử hình sơ thẩm Chương 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TỊA XÉT XỬ HÌNH SỰ SƠ THẨM 3.1 Khái quát thực trạng đội ngũ Kiểm sát viên 3.2 Thực trạng chất lượng thực hành quyền cơng tố Kiểm sát viên phiên tịa xét xử hình sơ thẩm Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG THỰC HÀNH QUYỀN CƠNG TỐ CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TỊA XÉT XỬ HÌNH SỰ SƠ THẨM THEO YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm bảo đảm chất lượng thực hành quyền công tố Kiểm sát viên phiên tịa xét xử hình sơ thẩm theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam 4.2 Giải pháp bảo đảm chất lượng thực hành quyền công tố Kiểm sát viên phiên tịa xét xử hình sơ thẩm theo yêu cầu cải cách tư pháp KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 7 14 29 36 36 60 71 81 81 85 113 113 122 149 151 152 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình CNXH : Chủ nghĩa xã hội KSND : Kiểm sát nhân dân THQCT : Thực hành quyền công tố VKSND : Viện Kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện Kiểm sát nhân dân tối cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa XXST : Xét xử sơ thẩm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thực hành quyền công tố hai chức Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) hiến định Hiến pháp năm 2013 ghi nhận “VKSND thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp” (Điều 107) Thực hành quyền cơng tố tố tụng hình để thực việc buộc tội Nhà nước người phạm tội, VKSND thực từ giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình nhằm bảo đảm hành vi phạm tội, người phạm tội phải phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh, người, tội, pháp luật, không làm oan người vô tội, không để lọt tội phạm người phạm tội; đồng thời, không để người bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam bị hạn chế quyền người, quyền cơng dân Tại phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Kiểm sát viên tham gia với tư cách người đại diện VKSND thay mặt Nhà nước để thực hành quyền công tố nhằm buộc tội bị cáo Khi thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử vụ án hình sự, Kiểm sát viên có nhiệm vụ quyền hạn công bố cáo trạng, định VKSND liên quan đến việc giải vụ án phiên tòa; tham gia xét hỏi, thực việc luận tội bị cáo phiên tòa sơ thẩm; tranh luận với người bào chữa người tham gia tố tụng khác phiên tòa sơ thẩm Thực hành quyền cơng tố Kiểm sát viên phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình nhằm truy tố, buộc tội người có hành vi phạm tội trước Toà án theo quy định pháp luật, bảo đảm không để lọt kẻ phạm tội làm oan người vơ tội Thời gian qua Đảng có nhiều chủ trương, sách nhằm bảo đảm chất lượng thực hành quyền cơng tố nói chung thực hành quyền công tố Viện kiểm sát hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình nói riêng Nghị số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” nêu rõ: “Viện kiểm sát cấp thực tốt chức công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Hoạt động công tố phải thực từ khởi tố vụ án q trình tố tụng nhằm đảm bảo khơng bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Nghị số 49/NQ-TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X đặt yêu cầu đẩy mạnh việc thực Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 phải bảo đảm điều kiện cho VKSND thực tốt chức thực hành quyền công tố Những quan điểm thể chế hóa Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức VKSND năm 2014, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Triển khai thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước thực hành quyền công tố Viện kiểm sát, thời gian qua, nhìn chung VKSND thực tố chức thực hành quyền cơng tố phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, góp phần to lớn đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp công dân Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn nhiều thiếu sót, hạn chế Tình trạng oan, sai hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án diễn Nhiều vụ án sơ thẩm hình Tịa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung truy tố chưa người, tội Một số vụ án phán Tòa án khác với nội dung thực hành quyền công tố, hay Viện kiểm sát truy tố bị cáo Toà án tuyên bị cáo khơng phạm tội Điều cho thấy chất lượng thực hành quyền công tố Kiểm sát viên số phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình chưa thật bảo đảm Trên phương diện nghiên cứu, chủ đề chất lượng thực hành quyền cơng tố Kiểm sát viên phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình khơng phải hoàn toàn Tuy nhiên, vấn đề lý luận chất lượng thực hành quyền công tố Kiểm sát viên phiên tòa xét xử hình sơ thẩm chưa nhìn nhận cách toàn diện giải thấu đáo; đó, hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng thực hành quyền công tố Kiểm sát viên phiên tịa xét xử hình sơ thẩm chưa nhận diện thật rõ nét Thực trạng hoạt động lập pháp gần cho thấy, số đạo luật liên quan đến tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra chưa thể tinh thần Hiến pháp năm 2013 chức quan tố tụng Tương tự, việc định hay luật hóa tiêu chí để đánh giá chất lượng thực hành quyền công tố Kiểm sát viên phiên tòa chưa quan tâm Cải cách tư pháp Việt Nam đặt yêu cầu Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền cơng tố góp phần bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Bối cảnh địi hỏi cơng tác thực hành quyền cơng tố Kiểm sát viên phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình phải khơng ngừng nâng cao chất lượng, bảo đảm xác, pháp luật Do vậy, nghiên cứu vấn đề chất lượng thực hành quyền cơng tố Kiểm sát viên phiên tịa xét xử hình sơ thẩm lại có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Từ lý đây, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Chất lượng thực hành quyền công tố Kiểm sát viên phiên tịa xét xử hình sơ thẩm theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam” làm luận án tiến sĩ luật học, chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích luận án Trên sở phân tích vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng thực hành quyền công tố (THQCT) kiểm sát viên phiên tịa xét xử hình sơ thẩm theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam, tác giả đề xuất quan điểm, đưa giải pháp nhằm bảo đảm chất lượng THQCT kiểm sát viên phiên tịa xét xử hình sơ thẩm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp 2.2 Nhiệm vụ luận án Để thực mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ là: - Phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận chất lượng THQCT kiểm sát viên phiên tịa xét xử hình sơ thẩm theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam như: khái niệm, đặc điểm, vai trị, tiêu chí đánh giá, yếu tố bảo đảm yêu cầu cải cách tư pháp - Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ kiểm sát viên rút ưu điểm, thuận lợi khó khăn vướng mắc - Đánh giá thực trạng chất lượng THQCT kiểm sát viên phiên tịa xét xử hình sơ thẩm theo yêu cầu cải cách tư pháp - Phân tích đề xuất quan điểm đưa giải pháp bảo đảm chất lượng THQCT kiểm sát viên phiên tịa xét xử hình sơ thẩm theo yêu cầu cải cách tư pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Dưới góc độ lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng THQCT kiểm sát viên phiên tòa xét xử hình sơ thẩm theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng THQCT kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm Không nghiên cứu chất lượng THQCT kiểm sát viên phiên tòa phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Luận án không đề cập đến hoạt động thực tiễn viện kiểm sát quân - Về không gian: Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng THQCT kiểm sát viên phiên tịa xét xử hình sơ thẩm phạm vi toàn quốc - Về thời gian: Những số liệu thống kê làm sở đánh giá thực trạng hoạt động THQCT kiểm sát viên phiên tịa xét xử hình tác giả sử dụng từ năm 2010 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cải cách máy nhà nước nói chung cải cách tư pháp nói riêng 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin, trọng phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, lịch sử cụ thể Ngồi luận văn cịn sử dụng số phương pháp môn khoa học khác thống kê, so sánh, lý thuyết hệ thống Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng chương nhằm phân tích, đánh giá cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng chương nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến đề tài Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, lý thuyết hệ thống sử dụng chương sở phương pháp luận Triết học Mác-Lênin, nhằm đánh giá thực trạng chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát viên phiên tịa xét xử hình Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp - diễn dịch sử dụng chương 4, để đề xuất quan điểm, giải pháp phù hợp thực tế, khả thi nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát viên phiên tòa xét xử hình Những điểm luận án Luận án cơng trình khoa học nghiên cứu toàn diện hệ thống sở lý luận thực tiễn chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát ... cải cách tư pháp đến năm 20 20, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X đặt yêu cầu đẩy mạnh việc thực Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 20 20 phải bảo đảm điều kiện... riêng Nghị số 08-NQ/TW ngày 2/ 1 /20 02 Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” nêu rõ: “Viện kiểm sát cấp thực tốt chức công tố kiểm sát việc tu? ?n theo pháp luật hoạt... CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 7 14 29 36 36 60 71 81 81 85 113 113 122 149 151 1 52 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình CNXH : Chủ nghĩa

Ngày đăng: 19/01/2021, 07:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan