KIẾN THỨC BỔTRỢÔNTẬP HKI _ NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN: VẬTLÝ6 A. LÝ THUYẾT: 1. Đo độ dài: - Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét. Kí hiệu là m. - GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thứớc. - ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. 2. Đo thể tích chât lỏng: - Đơn vị đo thể tích chất lỏng thường dùng là mét khối (m 3 ) và lít (l). - Đo thể tích chất lỏng người ta thường dùng ca đong, bình chia độ… 3. Đo thể tích vật rắn không thấm nước: Đo thể tích vật rắn không thấm nước người ta thường dùng bình tràn, bình chia độ. 4. Khối lượng_ Đo khối lượng: - Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật. - Đơn vị khối lượng là kilôgam, kí hiệu là: kg. - Kilôgam là khối lượng của quả cân mẫu đặt ở viện đo lường quốc tế ở Pháp. 1kg = 1000g, 1mg = 1/ 1000g. 5. Lực- Hai lực cân bằng: - Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Mỗi lực có phương và chiều xác định. - Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều và cùng tác dụng vào một vật. - Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào một vật mà vật đó vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng. 6. Kết quả tác dụng của lực: Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. Hai kết quả này có thể xảy ra đồng thời. 7. Trọng lực- Đơn vị lực: - Trọng lực là lực hút của Trái Đất. - Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía Trái Đất. Cường độ của trọng lực gọi là trọng lượng. - Đơn vị lực là Niutơn (N), trọng lượng của quả cân 100g là 1N. 8. Lực đàn hồi: - Vật biến dạng đàn hồi là vật sau khi biến dạng nó có thể trở lại hình dạng ban đầu. Và ta nói vật có tính chất đàn hồi. VD: biến dạng của lò xo, của sợi dây thun…. - Lực đàn hồi là lực mà lò xo(vật biến dang đàn hồi) tác dụng lên các vật tiếp xúc với hai đầu của nó khi bị biến dạng. - Độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. 9. Lực kế_ phép đo lực: - Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực. - Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là: P = 10.m Trong đó P là trọng lượng đơn vị là Niutơn, m là khối lượng đơn vị là kg. 10. Khối lượng riêng_ trọng lượng riêng: a. Khối lượng riêng: - Khối lượng của một mét khối một chất gọi là KLR của chất đó. Đơn vị KLR là kg/m 3 . - Công thức tính KLR: D = m/V suy ra: m = V.D hay V = m/D Trong đó: D là KLR, đơn vị là kg/m 3 ; m là khối lượng, đơn vị là kg; V là thể tích, đơn vị là m 3 . b. Trọng lượng riêng: - Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là TLR của chất đó. Đơn vị TLR là N/m 3 . - Công thức tính TLR là: d = P/ V hoặc d = 10.D suy ra: V = P/d và P = d.V. Trong đó d là TLR đơn vị là N/m 3 . - Khi so sánh chất này nặng hay nhẹ hơn chất kia thì ta so sánh KLR hoặc TLR của chúng. 11. Máy cơ đơn giản: - Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì cần phải dùng một lực ít nhất bằng trọng lượng của vật. a. Mặt phẳng nghiêng: - Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực có cường độ nhỏ hơn trọng lượng của vật. - Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để nâng vật lên trên mpn đó càng nhỏ. b. Đòn bẩy: Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của trọng lượng của vật. 12. Một số nội dung cân chú ý: - Câu C6 trang 9 SGK. - Câu C3 trang 16 SGK. - Câu C9 trang 14 SGK. - Câu C9 trang 19 SGK. - Câu C3 trang 34 SGK. B. BÀI TẬP: I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1cm để đo chiều dài bàn học. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng? A.2,0m B.20dm C.200cm D.200,0cm Câu 2: Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo sân trường em? A.Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B.Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm. C.Thước dây co GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm. D.Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. Câu 3: Đơn vị đo chiều dài hợp pháp của Việt Nam là: A.Kilômet(Km) B.Inch(Inh) C.Xentimet(cm) D.Mét(m) Câu 4: Kết quả đo chiều dài và chiều rộng của một tờ giấy được ghi là 29,5cm và 21,2cm. Thước đo đã dùng có độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu ? A. 0,1cm B. 0,2cm C. 0,5cm D. 0,1mm Câu 5: Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau: a.V 1 = 15,4cm 3 b.V 1 = 15,5cm 3 ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là? A. 0,5cm 3 B. 1cm 3 C.0,1cm 3 D.0,2cm 3 Câu 6: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5cm 3 . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp sau đây: A.V 1 = 20,2cm 3 B.V 2 = 20cm 3 C.V 3 = 20,5cm 3 D.V 4 = 20,50cm 3 Câu 7: Một chai nửa lít có chứa một chất lỏng ước chừng nửa chai. Ðể đo thể tích chất lỏng trên ta nên chọn bình chia độ nào trong các bình sau đây ? A.Bình 200cc có vạch chia tới 2cc. B.Bình 200cc có vạch chia tới 5cc. C.Bình 250cc có vạch chia tới 5cc. D.Bình 500cc có vạch chia tới 5cc. Câu 8: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm 3 chứa 55cm 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm 3 . Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào đúng? A.V = 86cm 3 B. V = 55cm 3 C. V = 31cm 3 D.V = 141cm 3 Câu 9: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: A.Thể tích bình tràn B.Thể tích bình chứa C.Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. D.Thể tích nước còn lại trong bình tràn. Câu 10: Trên một thùng sơn có ghi 5kg. Số đó cho biết: A.Thể tích thùng sơn. B.Sức nặng của thùng sơn . C.Sức nặng và khối lượng của thùng sơn. D.Khối lượng sơn chứa trong thùng. Câu 11:Phát biểu nào sau đây sai? A. Cân là dụng cụ đo khối lượng. B. 1kg bông nhẹ hơn 1kg sắt C. Đơn vị đo khối lượng là kg. D. Một tạ bằng 100kg. Câu 12: Khi đòn cân Roobecvan thăng bằng. Một bên đĩa cân có 1 quả cân 500g, đĩa còn lại có 1 quả cam và 1 quả cân 200g. Khối lượng của quả cam là: A. 500g B. 200g C. 700g D. 300g. Câu 13: Chọn câu phát biểu đúng: A.1kg sắt nặng hơn 1kg bông. B. Khối lượng của một vật là độ lớn của vật đó. C. Cân có GHĐ càng lớn sẽ cân được vật có khối lượng càng lớn. D. Cân có ĐCNN càng nhỏ, khi cân sẽ cho kết quả càng kém chính xác. Câu 14: Các câu sau diễn tả cách đo khối lượng của một vật bằng cân Rôbecvan. 1.Điều chỉnh số 0 2.Đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân thích hợp sao cho đòn cân nằm thăng bằng. 3.Đặt vật đem cân lên một đĩa cân. 4.Tính tổng khối lượng các quả cân trên đĩa cân và số chỉ con mã sẽ bằng khối lượng của vật. Thứ tự đúng sẽ là: A. 1-2-3-4 B.1-4-3-2 C. 1-3- 4-2 D. 1-3-2-4. Câu 15 :Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là? A. Lực. B. Khối lượng C. Thể tích D.Độ dài. Câu 16: Một vận động viên bơi lội đang cố gắng về đích. Vận động viên này đã tác dụng một lực gì vào nước: A.Lực nâng. B.lực đẩy. C.lực ép. D.Lực kéo. Câu 17: Dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu của một lò xo bút bi lại. Nhận xét về tác dụng của lò xo lên ngón tay và của ngón tay lên lò xo. Chọn câu đúng . A.Lực mà ngón cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái là hai lực cân bằng. B. Lực mà ngón trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón trỏ là hai lực cân bằng. C.Lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng. D.Cả A, B, C đều đúng. Câu 18: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau: A. Hai lực cân bằng khi có độ lớn bằng nhau. B. Vật đang đứng yên thì không có lực tác dụng lên vật. C. Lực là tác dụng cuả vật này lên vật khác. D. Khi đẩy chiếc tủ nhưng nó không dịch chuyển thì chưa có lực tác dụng lên nó. Câu 19: Một học sinh đá vào quả bóng đang nằm yên trên mặt đất. Điều gì sẽ xảy ra? A. Quả bóng vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động. B. Quả bóng chỉ biến đổi chuyển động. C. Quả bóng chỉ biến dạng. D. Không có 3 kết quả trên. Câu 20: Xem các ví dụ sau, trường hợp nào ta đã không tác dụng lực vào vật: A.Đá vào quả bóng và quả bóng lăn đi. B.Đá hụt quả bóng. C.Ném viên đá. D.Cầm cây viết trong tay. Câu 21: Chọn câu phát biểu đúng: A. Lực tác dụng lên vật chỉ làm vật biến dạng. B. Lực tác dụng lên vật càng lớn sẽ làm cho vật chuyển động càng nhanh. C. Lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động. D. Lực tác dụng lên vật chỉ làm vật biến đổi chuyển động. Câu 22: Quyển sách nằm yên trên bàn vì A. Không có lực tác dụng lên nó. B. Trái đất không hút nó. C. Nó không hút trái đất. D. Nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Câu 23 : Khi thả viên bi từ trên cao xuống, viên bi không rơi theo phương nào sau đây? A. Phương thẳng đứng. B. Phương dây dọi. C. Phương vuông góc với phương nằm ngang. D. Phương vuông góc với dây dọi. Câu 24 : Trong kết quả sau đây, trường hợp nào không phải là kết quả của trọng lực: A. Nam châm hút được các đinh sắt. B. Một quả táo rơi từ trên cây xuống đất. C. Quyển sách nằm trên mặt bàn. D. Vật nặng treo vào đầu lò xo làm lò xo giản ra. Câu 25: Một vật có khối lượng là 500g, trọng lượng của vật đó là: A. 0,5N B. 5000N C. 50N D. 5N Câu 26 : Chọn câu phat biểu sai? A. Vật có khối lượng 10g thì có trọng lượng 1N B. Vật có khối lượng 1kg thì có trọng lượng 10N C. Vật có khối lượng 400g thì có trọng lượng 4N D. Vật có khối lượng 1500g thì có trọng lượng 15N Câu 27: Một viên gạch được treo vào một sợi dây và đứng yên. Viên gạch đứng yên vì: A. Do không có lực nào tác dụng lên viên gạch. B. Do lực hút của trái đất tác dụng lên viên gạch. C. Do lực hút của trái đất và lực tác dụng của sợi dây lên viên gạch cân bằng nhau. D. Do lực tác dụng của sợi dây lớn hơn lực hút của Trái đất tác dụng lên viên gạch. Câu 28: Phát biểu nào sau đây thiếu chính xác? A. ĐCNN của thước là số nhỏ nhất ghi trên thước B. Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. C. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều. D. Trọng lực có phương thẳng đứng. Câu 29: Đơn vị chính để đo khối lượng là : A. gam(g) B. Mét khối(m 3 ) C. Kilôgam(Kg) D. Niutơn(N) Câu 30: Biến dạng nào sau đây là biến dạng đàn hồi? A. Chiếc thau nhựa bị bể. B. Cành cây bị gảy. C. Chiếc lá bị gió thổi rách. D.Thước nhựa mỏng bị uốn cong vừa phải. Câu 31 : Vật không có tính chất đàn hồi? A. Lò xo. B. Cục đất sét. C. Sợi dây thun D. ruột xe đạp. Câu 32: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng và mặt bảng. B.Trọng lực của một quả nặng C. Lực hút của thanh nam châm lên một miếng sắt. D. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. Câu 33: Khi treo một quả nặng vào lò xo, lò xo dãn ra thêm 2cm. Nếu treo thêm 2 quả như trên vào lò xo, lò xo sẽ dãn ra thêm: A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 4cm Câu 34 : Chiều dài của lò xo khi chưa treo quả nặng là 10cm, khi treo quả nặng 50g vào lò xo thì chiều dài của lò xo là 15cm. Vậy độ biến dạng của lò xo là: A. 5cm B. 25cm C. 10cm D. 15cm Câu 35: Một vật nặng 2250N sẽ có khối lượng: A.22,5kg B.225kg C.2250kg D.22500kg Câu 36 : Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m 3 , có nghĩa là: A. 7800kg sắt bằng 1m 3 sắt. B. 1m 3 sắt có trọng lượng là 7800kg. C. 1m 3 sắt có trọng lượng riêng là 7800kg. D. 1m 3 sắt có khối lượng là 7800kg. Câu 37: Đơn vị của khối lượng riêng là: A.kg/m. B.N/kg. C.N/m. D.kg/m 3 Câu 38: Đơn vị của trọng lượng riêng là: A.N/m 2 . B.N/m 3 . C. kg/m 3 D.N/kg. Câu 39: Chọn công thức đúng: A. m = V/D. B. D = V/m. C. D = m.V. D. D = m/V. Câu 40: Trong số các câu sau, câu nào đúng? A. Một hộp bánh có trọng lượng 336g B. Một túi kẹo mềm có khối lượng tịnh 118g. C. Khối lượng riêng của cồn 90 0 là 7900N/m 3 . D. Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng 1200kg/m 3 . Câu 41: Một khối sắt có khối lượng là 7800kg và có thể tích là 1m 3 . Trọng lượng riêng của sắt là: A. 7800kg/m 3 B. 78000N C. 7800N/m 3 D. 78000N/m 3 Câu 42 : Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là máy cơ đơn giản? A. Máy phát điện B. Máy khoan C. Máy giặt D. Đòn bẩy Câu 43: Chọn câu đúng: A. Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc nhanh hơn. B. Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn. C. Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp làm giảm trọng lượng của vật. D. Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp làm tăng trọng lượng của vật. Câu 44: Muốn đo KLR của ácc hòn bi thủy tinh, ta cần những dụng cụ gì? Chọn câu đúng. A. Chỉ cần dùng một cái cân. B. Chỉ cần dùng một cái lực kế. C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ. D. Cần dùng một cái bình chia độ và một cái cân. Câu 45: Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng? A. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng. C. Giảm chiều cao kờ mặt phẳng nghiêng. D. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao vật kê mặt phẳng nghiêng. Câu 46: Những trường hợp nào sau đây không có tác dụng như mặt phẳng nghiêng? A. Đường dốc ngoằn ngoèo. B. Cầu thăng bằng. C. Cầu trượt. D. Tấm váng kê nghiêng. Câu 47: Đường qua đèo dốc, tại sao phải làm ngoằn ngoèo? A. Làm đường ngoằn ngoèo đẹp hơn. B. Lm ng ngon ngoốo gim cao ca ốo. C. Lm ng ngon ngoốo gim nghiờng ca dc. D. Lm ng ngon ngoốo tng ma sỏt. Cõu 48: kộo trc tip mt thựng nc cú khi lng 10kg t di ging lờn ngi ta phi dựng lc no trong s cỏc lc sau õy? A. F < 10N B. F= 10N. C. 10<F< 100N. D. F > 100N. Cõu 49: Khi o th tớch ch lng ngi ta thng lm nh sau: A. c lng cn o. B. Chn cú GH v CNN thớch hp. C. t bỡnh chia D. t mt nhỡn .vi cao mc cht lng trong bỡnh. E. c v ghi kt qu theo vch chia gn nht vi . Cõu 50: A. Ni cỏc cõu sau theo ỳng trỡnh t: 1. n v o chiu di a. Kilụgam 2. n v o khi lng b. Một 3. n v o trng lng c. m 3 4. n v o th tớch l d. Niutn 5. n v o KLR l e. Kg/m 3 6. n v o TLR l f. N/m 3 . B. in s thớch hp vo ụ trng: A. 1m = .dm = cm B. 0,5Km = .m = cm C. 3mm = .m = .km D. 25cm = dm = mm E. 0,5m 3 = dm 3 = cm 3 F. 200cm 3 = dm 3 = .lớt = .m 3 = cc G. 10g = mg = .Kg H. 1kg tng ng .N. II. T LUN: C õ u 1 : Khi quan sỏt mt cõy thc một, mt HS cho bit s ln nht ghi trờn thc l 100, gia s 0 v s 1 trờn thc cú 10 khong chia, n v ghi trờn thc l Xentimet. Hóy xỏc nh GH v CNN ca thc. Cõu 2: Mt bỡnh chia cú cha sn 100cm 3 nc. Ngi ta b qu trng vo thỡ mc nc trong bỡnh dõng lờn 132cm 3 . Tip tc b mt qu nng bng kim loi vo thỡ mc nc trong bỡnh dõng lờn 152cm 3 . Hóy xỏc nh th tớch ca qu trng v qu nng? C õ u 3 : Khi cõn mt tỳi ng, ngi ta cn dựng mt qu cõn 1kg, hai qu cõn 200g v mt qu cõn 50g t vo a cõn bờn kia. Hi tỳi ng cú khi lng bao nhiờu? Cõu 4: Khi cõn mt tỳi boọt giaởt, ngi ta cn dựng mt qu cõn 1kg, ba qu cõn 200g, mt qu cõn 50g t vo a cõn bờn kia, con maừ chổ giaự trũ 3g. Hi tỳi boọt giaởt cú khi lng bao nhiờu? Cõu 5: Mt vt nng c treo trờn mt si dõy. -Vt chu tỏc dng ca nhng lc no ? Lc ny cú phng v chiu nh th no ? Ti sao vt ng yờn ? - Nu dựng kộo ct t si dõy s hin tng gỡ xy ra? Ti sao? C õu 6 : Khi treo qu nng vo lũ xo, chiu di ca lũ xo khi ú l 24cm. Treo thờm mt qu ging ht nh vy vo lũ xo, chiu di ca lũ xo lỳc ny l 26cm. Hóy xỏc nh chiu di t nhiờn ca lũ xo? C õ u 7 : Dựng lc k o trng lng ca mt vt, lc k ch bao nhiờu nu vt cú khi lng nh sau: 5kg, 10kg, 20kg, 0,5kg. Cõu 8: Mt vt cú khi lng l 1350kg, cú th tớch l 0,5m 3 . Hi vt ú cú khi lng riờng l bao nhiờu? Cõu 9: Mt úng si cú khi lng l 50g v th vo bỡnh chia xỏc nh c th tớch ca si l 20cm 3 . Hóy xỏc nh khi lng riờng ca si. Cõu 10: Cú mt can 5lớt cha y ru. Tớnh khi lng ru cú trong can, bit khi lng riờng ca ru l 790 kg/m 3 . Cõu 11: Mi hũn gch hai l cú khi lng 1,6kg. Hũn gch cú th tớch1200cm 3 .Mi l cú th tớch 192cm 3 .Tớnh khi lng riờng v trng lng riờng ca gch. C õ u 12 : 2000 lớt nc cú khi lng l 2 tn. Tỡm KLR v TLR ca nc? C õ u 13 : Hai viờn bi c cú th tớch nh nhau. Viờn bi A lm bng st, viờn bi B lm bng chỡ. Hi viờn bi no cú khi lng ln hn? C õ u 14 : kộo mt kin hng cú khi lng 500kg lờn theo phng thng ng. Ngi ta phi dựng mt lc ớt nht l bao nhiờu? C õ u 15 : Cú mt bỡnh trn, mt bỡnh chia , mt hũn ỏ khụng b lt vo bỡnh chia , mt khay ng, mt cỏi cc v nc. Hóy trỡnh by cỏch o th tớch ca hũn ỏ? C õ u 1 6 : Ti sao ng ụ tụ qua ốo thng l ng ngon ngoốo rt di? Cõu 17: Lc l gỡ? Th no l hai lc cõn bng? Ly 3 vớ d trong thc t v hai lc cõn bng? Cõu 18: Trỡnh by cỏch o th tớch cht lng bng bỡnh chia ? Cỏch o th tớch vt rn khụng thm nc v chỡm trong nc bng bỡnh chia , bỡnh trn? Cõu 19: 100 hp sa cú trng lng 500N, hi mi hp sa cú khi lng l bao nhiờu gam? Cõu 20: Mt ngi dựng tm vỏn lm mt phng nghiờng kộo vt cú trng lng 800N lờn xe bng mt lc 400N. Nu s dng tm vỏn di hn ngi ú cú th kộo vt lờn vi 1 lc nh th no so vi 400N? . KIẾN THỨC BỔ TRỢ ÔN TẬP HKI _ NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN: VẬT LÝ 6 A. LÝ THUYẾT: 1. Đo độ dài: - Đơn vị đo độ dài hợp. bằng nhau. B. Vật đang đứng yên thì không có lực tác dụng lên vật. C. Lực là tác dụng cuả vật này lên vật khác. D. Khi đẩy chiếc tủ nhưng nó không dịch chuyển