Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít
Trang 1PHÒNG GD&ĐT BÀI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG LẦN 1
NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Tiếng Việt - Lớp: 6 Phần: Đọc hiểu
(Thời gian: 30 phút- Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên HS: Lớp:
Trường:
Giám thị:
Giám khảo: .
A Đọc thầm bài văn sau: Hương làng Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương xông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà hai tay mình như cũng đã biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió
Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé! ( Theo Băng Sơn ) B Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: Câu 1: Tác giả cho rằng mùi thơm của làng mình có là do đâu? A Do mùi thơm của nước hoa B Do mùi thơm của cây lá trong làng C Do mùi thơm của nồi cơm gạo mới Điểm Bằng số:
Bằng chữ:
Trang 2Câu 2: Trong câu: “Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất”, từ “đó” chỉ cái gì?
A Đất quê
B Làng
C Làn hương quen thuộc của đất quê
Câu 3: Những hương thơm nào giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới?
A Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ
B Hương hoa thiên lí, hoa ngâu, hoa cau
C Hương hoa sen, hoa bưởi, hoa chanh
Câu 4: Tại sao tác giả lại cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm “mộc mạc chân chất”?
A Vì những mùi thơm đó không thơm như mùi nước hoa
B Vì những mùi thơm đó là những làn hương quen thuộc của đất quê
C Vì những mùi thơm đó không phải mua bằng nhiều tiền
Câu 5: Từ “làn hương” thuộc từ loại nào?
A Danh từ B Động từ C Tính từ
Câu 6: Câu: “Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.” thuộc kiểu câu gì?
A Câu kể Ai là gì? B Câu kể Ai làm gì? C Câu kể Ai thế nào?
Câu 7: Chủ ngữ trong câu: “Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.” là gì?
A Tháng ba B tháng tư C hoa cau
Câu 8: Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?
Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi nhẹ bay đến, rồi thoáng cái lại bay đi.
A Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
B Ngăn cách các bộ phận vị ngữ trong câu
C Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính của câu
Câu 9: Dòng nào sau đây chỉ gồm toàn những từ láy?
A không khí, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc
B rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc
C rơm rạ, rậm rạp, nồng nàn, no nê, hăng hắc
Câu 10: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?
Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.
A Thay thế từ ngữ B Lặp từ ngữ C Dùng từ ngữ nối
PHÒNG GD&ĐT BÀI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG LẦN 1
NĂM HỌC 2010-2011
Trang 3Môn: Tiếng Việt - Lớp: 6 Phần viết (Chính tả và Tập làm văn)
(Thời gian: 40 phút- Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên HS: Lớp:
Trường:
Giám thị:
Giám khảo:
I Chính tả ( nghe viết ) (15 phút): II Tập làm văn ( 25 phút ): Đề bài: Em hãy tả hình dáng và những nết tốt của một người bạn đã học cùng lớp với em ở trường Tiểu học mà em quý mến. Điểm Bằng số:
Bằng chữ:
Trang 5PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHIẾU VIẾT CHÍNH TẢ
Qua những mùa hoa
Trang 6Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.
Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
(Theo Vân Long)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHIẾU VIẾT CHÍNH TẢ
Qua những mùa hoa
Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.
Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
(Theo Vân Long)PHÒNG GD&ĐT
PHIẾU BÀI ĐỌC THÀNH TIẾNG
Kiểm định chất lượng lần 1 - Lớp 6
Năm học 2010 - 2011
Phiếu 1:
Con gái
Trang 7Mẹ sắp sinh em bé Cả nhà mong Mơ háo hức Thế rồi mẹ sinh một
em gái Dì Hạnh bảo: “Lại một vịt giời nữa” Cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn.
Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ Em không hiểu vì sao mọi người lại
có vẻ không vui lắm khi mẹ sinh em gái Mơ thì kém gì con trai nhỉ? Ở lớp, em luôn là học sinh giỏi Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì
Mơ đã về cặm cụi tưới rau rồi chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ Thế mà đám con trai còn dám trêu Mơ Các bạn nói con gái chẳng được tích sự gì Tức ghê!
* Trả lời câu hỏi:
- Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
Nhà Út Vịnh ở ngay bên đường sắt Mấy năm nay, đoạn đường này thường
có sự cố Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray Lắm khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu.
Tháng trước, trường của Út Vịnh phát động phong trào Em yêu đường sắt
quê em Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên
tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn - một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa không chơi dại như vậy nữa.
* Trả lời câu hỏi:
- Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
PHÒNG GD&ĐT BÀI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG LẦN 1
NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Tiếng Việt - Lớp: 6 Phần: Đọc hiểu
Thời gian: 30 phút- Không kể thời gian giao
đề.
Họ và tên HS: Lớp: Trường: Điểm
Bằng số: Bằng chữ:
Trang 8Mùa xuân, phượng ra lá Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non Lá ban đầuxếp lại, còn e; dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy Lòng cậu học trò phơi phới làm sao!Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên màu lá phượng Một hôm, bỗng đâutrên những cành cây báo ra một tin thắm: mùa hoa phượng bắt đầu! Đến giờ chơi, họctrò ngạc nhiên nhìn trông: hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy?
Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu.Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần Rồi hoà nhịp với mặt trời chóilọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên, nhưtết đến nhà nhà đều dán câu đối đỏ Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn trong mùa
XUÂN DIỆU
Trích “Hoa học trò” trong tập “Trường ca”
B Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Câ
u 1: Các từ ngữ “cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời” ý nói gì?
A Hoa phượng nở rất đẹp
B Số lượng của hoa phượng rất lớn
C Hoa phượng đã bắt đầu nở
Câu 2: Hoa phượng nở rộ vào mùa nào?
A Mùa xuân C Mùa thu
B Mùa hè D Mùa đông
Câu 3: Tác giả so sánh hoa phượng với hình ảnh nào?
A Muôn ngàn con bướm thắm
B Mặt trời chói lọi
C Lá me non
Câu 4: Tại sao cậu học trò lại ngạc nhiên khi thấy hoa phượng nở?
Trang 9A Vì hoa nở rất nhiều C Vì hoa nở rất bất ngờ.
B Vì hoa nở rất đẹp D Vì hoa nở ở trường
Câu 5: Các từ “xanh um, mát rượi, ngon lành” thuộc từ loại nào?
A Danh từ B Động từ C Tính từ D Quan hệ từ
Câu 6: Từ “học trò” đồng nghĩa với từ nào dưới đây?
A học tập B học sinh C học hỏi D học hành
Câu 7: Chủ ngữ trong câu: “Mùa xuân, phượng ra lá ” là?
A Mùa xuân B phượng C lá D phượng ra lá
Câu 8: Dòng nào sau đây chỉ gồm toàn các từ láy:
A nhà nhà, phơi phới, mạnh mẽ, dần dần
B đưa đẩy, thắm tươi, dần dần, học hành
C bình minh, đoá hoa, phơi phới, đưa đẩy
Câu 9: Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào để tả lá phượng?
A Biện pháp nghệ thuật so sánh
B Biện pháp nghệ thuật nhân hoá
C Cả biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hoá
Câu 10: Dấu phẩy trong câu “Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non”
có tác dụng gì?
A Ngăn cách các vế trong câu ghép
B Ngăn cách các bộ phận vị ngữ trong câu
C Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính
PHÒNG GD&ĐT BÀI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG LẦN 1
NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Tiếng Việt - Lớp: 6 Phần: Viết (Chính tả và Tập làm văn)
Thời gian: 40 phút- Không kể thời gian giao
Trang 12PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHIẾU VIẾT CHÍNH TẢ
(Bài kiểm định chất lượng lần 1 - Lớp 6)
Qua những mùa hoa
Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.
Trang 13Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
(Theo Vân Long)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHIẾU VIẾT CHÍNH TẢ
(Bài kiểm định chất lượng lần 1 - Lớp 6)
Qua những mùa hoa
Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.
Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
(Theo Vân Long)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHIẾU BÀI ĐỌC THÀNH TIẾNG
Kiểm định chất lượng lần 1 - Lớp 6
Năm học 2010 - 2011
Phiếu 1:
Con gái
Mẹ sắp sinh em bé Cả nhà mong Mơ háo hức Thế rồi mẹ sinh một
em gái Dì Hạnh bảo: “Lại một vịt giời nữa” Cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn.
Trang 14Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ Em không hiểu vì sao mọi người lại
có vẻ không vui lắm khi mẹ sinh em gái Mơ thì kém gì con trai nhỉ? Ở lớp, em luôn là học sinh giỏi Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì
Mơ đã về cặm cụi tưới rau rồi chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ Thế mà đám con trai còn dám trêu Mơ Các bạn nói con gái chẳng được tích sự gì Tức ghê!
Trả lời câu hỏi:
- Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Nhà Út Vịnh ở ngay bên đường sắt Mấy năm nay, đoạn đường này thường
có sự cố Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy Lắm khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu.
Tháng trước, trường của Út Vịnh phát động phong trào Em yêu đường sắt
quê em Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên
tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn - một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa không chơi dại như vậy nữa.
Trả lời câu hỏi:
- Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 6
Năm học 2010-2011
Môn : Ngữ văn
Thời gian : 60 phút
Đề bài:
Cho bài ca dao sau:
“ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
Trang 151) Em hãy tìm từ đơn, từ phức trong bài ca dao trên?
2) Nêu mối quan hệ của từ phức?
3) Nêu suy nghĩ của em về bài ca dao trên?
Cho bài ca dao sau:
“ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
1) Em hãy tìm từ đơn, từ phức trong bài ca dao trên?
2) Nêu mối quan hệ của từ phức?
3) Nêu suy nghĩ của em về bài ca dao trên?
Hết
Trường THCS Lê Hồng Phong ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐẦU NĂM
Tên: ……… MÔN: Ngữ văn
Lớp: ……… Thời gian: 60 phút không kể thời gian giao đề
I Phần Văn - Tiếng Việt: (2.0 điểm)
Đọc kỹ đoạn thơ sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:
Trang 16Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Câu 1: Xác định từ láy trong đoạn thơ trên? Những từ nào là láy bộ phận, từ nào là
láy toàn bộ? (1.0 điểm)
………
………
………
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên? (1.0 điểm) ………
………
………
II Phần tập làm văn: (8.0 điểm) Em hãy tả một người mà em yêu thích ………
………
………
………
………
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Năm học 2011-2012 Môn: Ngữ văn - Lớp 6 Thời gian làm bài: 60 phút
Họ và tên học sinh: ……….……… Số báo danh: .………
Câu 1 Xếp các từ sau thành 3 nhóm (từ đơn, từ ghép, từ láy):
Núi đồi, rực rỡ, đẹp đẽ, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, bánh kẹo, đánh đập
Câu 2 Cho đoạn văn:
Trang 17Xe tôi chạy trên lớp sương bồng bềnh Mảnh trăng khuyết đứng yên ở cuối trờisáng trong như một mảnh bạc Khung cửa xe phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng.a) Gạch ranh giới giữa các từ.
b) Tìm danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn
Câu 3 Đặt 1 câu nói về việc học tập và rèn luyện của em, trong đó có sử dụng trạngngữ theo yêu cầu dưới đây:
a) Câu có trạng ngữ chỉ mục đích (hoặc trạng ngữ chỉ nguyên nhân)
b) Câu có trạng ngữ chỉ thời gian và trạng ngữ chỉ nới chốn
c) Câu có trạng ngữ chỉ thời gian và trạng ngữ chỉ phương tiện
Câu 4 Cho câu thơ:
“Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất
Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam”
a) Xác định cặp từ trái nghĩa trong hai câu thơ trên
b) Trong cặp từ trái nghĩa vừa tìm được, từ nào được dùng theo nghĩa đen, từnào được dùng theo nghĩa bóng?
c) Nêu ý nghĩa của hai câu thơ trên
Câu 5 Hãy kể lại một câu chuyện nói về tình bạn (hoặc tình cảm gia đình, tình nghĩathầy trò ) đã để lại trong em những tình cảm, cảm xúc khó quên mà em đã từngđược nghe kể, chứng kiến hay xem ở báo đài
Lưu ý:
Thí sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài thi
Năm học 2012-2013
Môn: Ngữ văn - Lớp 6 Thời gian làm bài: 60 phút
Trang 18Thánh Gióng
hình tượng
Thánh Gióng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1 2,0 điểm
Tỉ lệ:20%
Số câu: 1 Sốđiểm:2,0
Tổng số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1 2,0 điểm
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1 2,0 điểm
Tỉ lệ: 100 %
Câu 1 Nêu ý nghĩa hình tượng Thánh gióng
Câu 2 Cho đoạn văn:
Xe tôi chạy trên lớp sương bồng bềnh Mảnh trăng khuyết đứng yên ở cuối trờisáng trong như một mảnh bạc Khung cửa xe phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng
c) Gạch ranh giới giữa các từ
d) Tìm danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn
Câu 3 Em hãy kể lại truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”