1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐẠI 9 - Tiết 35,36

10 271 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 307 KB

Nội dung

Son: 10/12/2010 Ging: Tit 35: LUYN TP A. MC TIấU: - Kin thc: HS nm vng khỏi nim phng trỡnh bc nht hai n, h hai phng trỡnh bc nht hai n. Tp nghim ca pt bc nht hai n, h hai pt bc nht hai n. - K nng : Rốn k nng vit nghim tng quỏt ca pt bc nht hai n, v ng thng biu din tp nghim ca cỏc pt. K nng oỏn nhn (bng phng phỏp hỡnh hc) s nghim ca cỏc h ó cho bng cỏch v hỡnh v th li khng nh kt qu. - Thỏi : Rốn tớnh cn thn, rừ rng. B. CHUN B CA GV V HS: - Giỏo viờn : Bng ph , phn mu. - Hc sinh : ễn tp cỏch v th hm s y = ax + b (a 0) . Thc k, com pa, mỏy tớnh b tỳi. C. TIN TRèNH DY HC: 1. T chc: 9A 9B . 9C . 2. Kim tra: HS1: - Mt h pt bc nht hai n cú th cú bao nhiờu nghim, mi trng hp ng vi v trớ no ca hai ng thng ? - Th no l hai h phng trỡnh tng ng ? HS2: Cha bi tp 4/ SGK- Tr11 Bài 4: HS trả lời miệng: a)Hai đờng thảng cắt nhau do có hệ số góc khác nhau hệ phơng trình có một nghiệm duy nhất. b) Hai đờng thẳng song song hệ ph- ơng trình vô nghiệm. c) Hai đờng thẳng cắt nhau tại gốc ta độ hệ phơng trình có 1 nghiệm. d) Hai đờng thẳng trùng nhau hệ ph- ơng trình có vô số nghiệm. 3.Bi mi: HOT NG CA GV Bi 7 tr12SGK Cho hai pt 2x + y = 4 v 3x + 2y = 5 a)Tỡm nghim tng quỏt ca mi pt trờn HOT NG CA HS Hai HS lờn bng lm HS1: Phn a) Phng trỡnh 2x + y = 4 (1) Nghim tng quỏt 2 4 x R y x = + Phng trỡnh 3x + 2y = 5 b)Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai pt trong cùng một hệ tọa độ, rồi xác định nghiệm chung của chúng Hãy thử lại để xác định nghiệm chung của hai pt? GV: Cặp số (3; -2) là nghiệm duy nhất của hệ pt 2 4 3 2 5 x y x y + =   + =  Bài 8/SGK tr12 GV cho HS hoạt động nhóm Đoán nhận số nghiệm của mỗi pt sau giải thích vì sao? Tìm tập nghiệm của các hệ đã cho bằng cách vẽ hình. a) 2 2 3 x x y =   − =  b) 3 2 2 4 x y y + =   =  Nửa lớp làm câu a) Nửa lớp làm câu b) GV mời đại diện hai nhóm lên trình bày. Bài 10/SGK tr12 Đoán nhận số nghiệm của mỗi pt sau giải thích vì sao? b) 1 2 3 3 3 2 x y x y  − =    − =  ⇔ 1 2 3 3 1 2 3 3 y x y x  = −     = −   Hai đường thẳng trên có hệ số góc bằng nhau, tung độ gốc bằng nhau ⇒ hai đường thẳng trên trùng nhau ⇒ hệ phương trình vô số nghiệm. Nghiệm tổng quát 3 5 2 2 x R y x ∈    = − +   HS2: phần b) 4 y x 5 3 5 2 32 -2 3x + 2y = 5 2x + y = 4 m o HS hoạt động theo nhóm a)Đoán nhận: Hệ pt có một nghiệm duy nhất vì đường thẳng x = 2 song song với trục tung, còn đường thẳng 2x – y = 3 cắt trục tung tại điểm (0; -3) nên cũng cắt đường thẳng x = 2. HS tự vẽ hình b) Đoán nhận: Hệ pt có một nghiệm duy nhất vì đường thẳng 2y = 4 hay y = 2 song với trục hoành, còn đường thẳng x + 3y = , cắt trục hoành tại điểm (2; 0) nên cũng cắt đường thẳng 2y = 4 HS tự vẽ hình . Bài 10/SGK tr12 a) 4 4 2 2 2 1 x y x y − =   − + = −  ⇔ 1 2 1 2 y x y x  = −     = −   Hai đường thẳng trên có hệ số góc bằng nhau, tung độ gốc bằng nhau ⇒ hai đường thẳng trên trùng nhau ⇒ hệ phương trình vô số nghiệm. Nghiệm tổng quát của hệ pt là: 1 2 3 3 x R y x ∈    = −   Nghiệm tổng quát của hệ pt là: 1 2 x R y x ∈    = −   Củng cố: Cho hệ phương trình / / / ax by c a x b y c + =   + =  a) Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi / / a b a b ≠ b) Hệ phương trình vô nghiệm khi / / / a b c a b c = ≠ c) Hệ phương trình vô số nghiệm khi / / / a b c a b c = = Với chú ý 0 a (với ≠ 0) được coi là biểu thức vô nghĩa và 0 0 được coi là biểu thức có thể bằng một số tùy ý. HS ghi chép vào vở để đoán nhận số nghiệm của hệ pt . 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nắm vững phần củng cố để đoán nhận số nghiệm của hệ pt. - Làm BT 9,11/SGK-Tr12, Bài 10,12,13/SBT –Tr5,6. - Đọc trước bài giải hệ pt bằng PP thế. Soạn:10/12/2010 Giảng: Tiết 36: §3 - GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế. HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. - Kĩ năng : HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm). - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ . - Học sinh : Giấy kẻ ô vuông. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: 9A 9B . 9C . 2. Kiểm tra: - GV nêu yêu cầu: 1) Đoán nhận nghiệm của hệ phương trình sau, giải thích vì sao ? a) 4x - 2y = - 6 - 2x + y = 3 b) 4x + y = 2 (d 1 ) 8x + 2y = 1 (d 2 ). - HS2: Đoán nhận số nghiệm của hệ và minh hoạ bằng đồ thị. 2x - 3y = 3 x + 2y = 4. HS1: Trả lời miệng. a) Có vô số nghiệm vì: ''' c c b b a a == (= 2). b) Hệ phương trình vô nghiệm: 2 2 1 2 1 ( ''' ≠=≠= c c b b a a ). - HS2 lên bảng. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV : Xét hệ phương trình: (I) x - 3y = 2 (1) - 2x + 5y = 1 (2) Từ (1) biểu diễn x theo y ? Thế vào phương trình (2). - GV hướng dẫn HS giải theo từng bước như SGK/tr13 - GV giới thiệu cách giải như trên gọi là giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. QUY TẮC THẾ: Ví dụ 1: Có: x = 3y + 2 (1') Thế vào pt (2): - 2. (3y + 2) + 5y = 1 (2'). Có hệ phương trình: x = 3y + 2 (1') - 2 (3y + 2) + 5y = 1 (2') ⇔ x = 3y + 2 ⇔ x = - 13 y = - 5 y = -5 Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là (- 13; - 5). - Yờu cu HS c quy tc SGK. - GV: bc 1cú th biu din y theo x. - HS c quy tc/ SGK Tr13 - Cho HS quan sỏt li minh ho bng th ca h phng trỡnh ny. - Yờu cu HS lm ?1. - Yờu cu HS c chỳ ý SGK. - Yờu cu HS c VD3 SGK. - Yờu cu HS hot ng theo nhúm, ni dung: Gii bng phng phỏp th ri minh ho hỡnh hc: - Yờu cu HS lm ?2. (III) 4x - 2y = - 6 (1) -2x + y = 3 (2) y x -1,5 3 - 2x + y = 3 4x - 2y = - 6 o Minh ha hỡnh hc h (III) - GV nhận xét bài làm của các nhóm. 2.P DNG Vớ d 2: Gii h pt bng phng phỏp th: (II) 2x - y = 3 (1) x + 2y = 4 (2) HS giải VD2: Biểu diễn y theo x từ (1): y = 2x - 3 (1') x + 2y = 4 y = 2x - 3 5x - 6 = 4 y = 2x - 3 x = 2 x = 2 y = 1 Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất là (2; 1). ?1. Gii h pt bng phng phỏp th 4 5 3 3 16 x y x y = = 4 5 3 3 16 x y y x = = 7 3 16 x y x = = 5 7 x y = = Vy hệ có nghiệm duy nhất là (7; 5). - HS đọc chú ý và VD3 SGK. Nửa lớp làm ?2, nửa lớp làm ?3 ?2 Từ (2) biểu diễn y theo x ta cú y = 2x + 3 Thay y = 2x + 3 vào pt (1) ta có: 4x - 2. (2x + 3) = - 6 0x = 0 Pt có nghiệm đúng với mọi x . Vậy hệ (III) có vô số nghiệm. x R y = 2x + 3. ?3 (IV) 4x + y = 2 (1) 8x + 2y = 1 (2) Biểu diễn y theo x. từ pt (1) đợc y = 2 - 4x thế y trong pt sau bởi 2 - 4x có: 8x + 2. (2 - 4x) = 1 8x + 4 - 8x = 1 - GV tãm t¾t l¹i c¸ch gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh b»ng ph¬ng ph¸p thÕ SGK tr.15. 0x = - 3 HÖ (IV) v« nghiÖm. Minh họa hình học hệ (IV) 1 y x 0,5 1 8 2 0,5 8x + 2y = 1 4x + y = 2 o LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ: - Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập 12 (a,b) <15/ SGK>. Hai HS lên bảng. Bài 12: a) (x; y) = (10; 7) b) (x; y) = ( 19 11 ; 19 6 − ) 4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nắm vững 2 bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. - Bài tập 12c ; 13 ; 14; 15. - Ôn tập các câu hỏi chương I, các công thức biến đổi căn thức bậc hai. Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I Soạn : Giảng: A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, các dạng biểu thức rút gọn tổng hợp của biểu thức lấy căn. - Kĩ năng : Ôn tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa căn bậc 2, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng, ê ke, phấn màu. - Học sinh : Ôn tập các câu hỏi và bài tập GV yêu cầu. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS. Hoạt động của GV Hoạt động của GV Hoạt động I ÔN TẬP LÍ THUYẾN CĂN BẬC HAI THÔNG QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM - GV đưa đầu bài lên bảng phụ: Xét xem các câu sau đúng hay sai ? Giải thích. Nếu sai sửa lại cho đúng. 1) Căn bậc hai của 25 4 là ± 5 2 . 2) a = x ⇔ x 2 = a (đ/k: a ≥ 0). 3) (a - 2) 2 = 2 - a nếu a ≤ 0 a - 2 nếu a > 0. 4) BABA = nếu A. B ≥ 0. 5) B A B A = nếu A ≥ 0 B ≥ 0. 6) 549 25 25 += − + . 7) ( ) 3. 3 13 3 31 2 − = − . 8) )2( 1 xx x − + xác định khi x ≥ 0 x ≠ 4. - Yêu cầu lần lượt trả lời câu hỏi, có giải thích, thông qua đó ôn lại: + Định nghĩa căn bậc hai cảu một số. + Căn bậc hai số học của một số không âm. - Hằng đẳng thức 2 A = {A}. - Khai phương 1 tích, khai phương 1 thương. - Khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. - Điều kiện để biểu thức chứa căn xác định. HS trả lời miệng: 1. Đúng vì: 25 4 5 2 2 =       ± . 2. Sai (đ/k: a 0) sửa là: a = x ⇔ x ≥ 0 x 2 =a 3. Đúng vì 2 A = {A{. 4. Sai, sửa là BABA = nếu A ≥ 0. 5. Sai, sửa là: A ≥ 0 B > 0. Vì B = 0 thì B A và B A không có nghĩa. 6. Đúng vì: ( ) ( )( ) 2525 25 25 25 2 +− + = − + 7. Đúng vì: ( ) ( ) 3. 3 )13( 3 3 .13 3 31 2 2 − =−= − . 8) Sai vì với x = 0 phân thức )2( 1 xx x − + có mẫu bằng 0, không xác định. Hoạt động 2 LUYỆN TẬP Dạng 1: Tính giá trị của bt, rút gọn. Bài 1 : Tính. a) 250.1,12 . b) 5,1.5.7,2 . c) 22 108117 − . d) 16 1 3. 25 14 2 . Bài 2: Rút gọn các biểu thức: a) 3004875 −+ Bài 1: Hai HS lên bảng: a) 55. b) 4,5. c) 45. d) 2 5 4 4 HS lên bảng làm bài tập: b) ( ) ( ) 32432 2 −+− . c) ( ) 10:502450320015 +− d) 5 aabaaba 16295254 23 −+− . Với a > 0 ; b > 0. Dạng 2: Tìm x. Bài 3. Giải phương trình: a) 8144991616 =−+−+−−− xxxx b) 12 - x - x = 0. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b. - Yêu cầu tìm đ/k của x để căn có nghĩa. Dạng 3: Bài tập rút gọn, tổng hợp. Bài 4 <bài 106 tr.20 SBT>. Cho biểu thức: A = ( ) ab abba ba abba + − − −+ 4 a) tìm điều kiện để A có nghĩa. b) Khi A có nghĩa, chứng tỏ giá trị của A không phụ thuộc vào a. a) 3.1003.163.25 −+ = 5 3 + 4 3 - 10 3 = - 3 . b) = {2 - 3 { + ( ) 2 13 − = 2 - 3 + 3 - 1 = 1. c) 15 20 - 3 45 + 2 5 = 15.2 5 - 3. 3 5 + 2 5 = 30 5 - 9 5 + 2 5 = 23 5 . d) = 5 a - 4b.5a a +5a. 3b a - 2.4 a = a (5 - 20ab + 15ab - 8) = a (-3 - 5ab). HS hoạt động theo nhóm: Bài 3: a) đ/k: x ≥ 1. 8144991616 =−+−+−−− xxxx ⇔ 4 )1( − x - 3 )1( − x + 2 )1( − x + )1( − x = 8 ⇔ 4 )1( − x = 8 ⇔ )1( − x = 2 ⇔ x - 1 = 4 ⇔ x = 5 (TMĐK). Nghiệm của phương trình là: x = 5. b) 12 - x - x = 0 ; đ/k: x ≥ 0. ⇔ x + x - 12 = 0 ⇔ x + 4 x - 3 x - 12 = 0 ⇔ x ( x + 4) - 3( x + 4) = 0 ⇔ ( x + 4) ( x - 3) = 0 Có: x + 4 ≥ 4 > 0 với mọi x ≥ 0. ⇒ x - 3 = 0 ⇔ x = 3 x = 9 (TMĐK). Nghiệm của pt là: x = 9. Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày, lớp nhận xét, góp ý. Bài 4: a) A có nghĩa khi: a ≥ 0 ; b ≥ 0 ; a ≠ b. b) A = ( ) ab abba ba abba + − − −+ 4 A = ( ) )( 2 ba ba ba +− − − A = a - b - a - b . A = - 2 b . Kết quả A không còn phụ thuộc vào a. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài tập đã chữa. - Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II. - Làm bài tập: 30, 31, 32, 33, 34 <62 SBT>. D. RÚT KINH NGHIỆM: . 3 - 10 3 = - 3 . b) = {2 - 3 { + ( ) 2 13 − = 2 - 3 + 3 - 1 = 1. c) 15 20 - 3 45 + 2 5 = 15.2 5 - 3. 3 5 + 2 5 = 30 5 - 9 5 + 2 5 = 23 5 . d) = 5 a - 4b.5a. - Yờu cu HS lm ?2. (III) 4x - 2y = - 6 (1) -2 x + y = 3 (2) y x -1 ,5 3 - 2x + y = 3 4x - 2y = - 6 o Minh ha hỡnh hc h (III) - GV nhận xét bài làm của các

Ngày đăng: 29/10/2013, 06:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giỏo viờ n: Bảng phụ , phấn màu. - ĐẠI 9 - Tiết 35,36
i ỏo viờ n: Bảng phụ , phấn màu (Trang 1)
- Giỏo viờ n: Bảng phụ . - ĐẠI 9 - Tiết 35,36
i ỏo viờ n: Bảng phụ (Trang 4)
- Yờu cầu 2 HS lờn bảng làm bài tập 12 (a,b) &lt;15/ SGK&gt;. - ĐẠI 9 - Tiết 35,36
u cầu 2 HS lờn bảng làm bài tập 12 (a,b) &lt;15/ SGK&gt; (Trang 6)
Hai HS lờn bảng: a) 55. - ĐẠI 9 - Tiết 35,36
ai HS lờn bảng: a) 55 (Trang 8)
Đại diện hai nhúm lờn bảng trỡnh bày, lớp nhận xột, gúp ý. - ĐẠI 9 - Tiết 35,36
i diện hai nhúm lờn bảng trỡnh bày, lớp nhận xột, gúp ý (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w