1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

on thi van

24 468 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 133 KB

Nội dung

Nội dung chơng trình ôn thi vào lớp 10 trung học phổ thông năm học 2008 2009 Môn: ngữ văn Bài 1: Ôn tập chung về phân môn Tiếng Việt I. Từ: 1. Từ loại: (Chủ yếu khai thác nội dung) a. *Danh từ: Loại từ chỉ ngời, vật, hiện tợng, sự kiện Danh từ có hai bộ phận chính: danh từ riêng và danh từ chung. Chức vụ ngữ pháp quan trọng nhất: làm CN trong câu. DT làm VN khi kết hợp với từ là. Nhóm từ bổ nghĩa cho DT gọi là định ngữ (GV lấy các ví dụ cụ thể về danh từ và chức vụ ngữ pháp của DT) * Cụm danh từ: tổ hợp nhiiều từ có danh từ làm thành tố chính VD: Những học sinh lớp 9 Lom khom dới núi tiều vài chú b. * Động từ: Từ chỉ hành động, trạng thái nói chung ĐT thờng kết hợp với: hãy, đừng, chớ ở phía trớc Chức vụ ngữ pháp quan trọng nhất: làm VN trong câu Nhóm từ bổ nghĩa cho ĐT gọi là bổ ngữ (GV lấy các ví dụ cụ thể về động từ và chức vụ ngữ pháp của ĐT) * Cụm động từ: Tổ hợp từ có động từ làm thành tố chính VD: Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy c. * Tính từ: Từ chỉ tính chất của sự vật, của hoạt động, trạng thái Chức vụ ngữ pháp quan trọng nhất: làm VN trong câu Nhóm từ bổ nghĩa cho TT gọi là bổ ngữ (GV lấy các ví dụ cụ thể về tính từ và chức vụ ngữ pháp của TT) * Cụm tính từ: Tổ hợp từ có tính từ làm thành tố chính 2. Các phép tu từ phổ biến (từ xét về các phép tu từ) a. So sánh: - Nêu 4 bộ phận thực hiện phép so sánh (vế đợc so sánh; vế so sánh; cơ sở so sánh; từ dùng để so sánh) có thể 1 trong bố yếu tố trên bị ẩn (Lấy VD) - Dấu hiệu nhận biết: thông qua từ so sánh: nh, là, bằng - Tác dụng: làm hình ảnh sự vật giàu giá trị biểu cảm, trở nên cụ thể, gần gũi b. Nhân hóa: 1 c. ẩn dụ: vế đợc so sánh ẩn đi, chỉ còn vế so sánh Muốn hiểu ẩn dụ phải đặt trong văn cảnh và suy ngẫm để tìm sự liên quan VD: Phân tích hình ảnh mặt trời ẩn dụ (Bác Hồ, em Akay, mặt trời chân lý=> điểm tơng đồng với mặt trời: ánh sáng niềm tin, hi vọng) d. Tơng phản, chơi chữ đ. Điệp ngữ 3. Sự phát triển từ vựng: II. Câu 1. Câu phức có vế câu làm CN, VN (VD) 2. Biện pháp tu từ về câu 3. Các phơng châm hội thoại 4. Thuật ngữ 5. Các thành phần biệt lập 6. Nghĩa tờng minh, hàm ý III. Luyện tập: 1. Phân tích giá trị biểu đạt của ngôn từ trong đoạn thơ sau: Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mã .Rớn thân trắng bao la thâu góp gió ( Quê hơng Tế Hanh ) 2. Chỉ và phân tích biện pháp tu từ đợc dùng trong đoạn trích: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy đâu Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng, ý thiếp ai sầu hơn ai (Chinh phụ ngâm khúc) 3. Chỉ và phân tích biện pháp tu từ đợc sử dụng trong câu thơ sau: Ngời về chiếc bóng năm canh Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi ( Nguyễn Du Truyện Kiều 4. Chỉ và phân tích biện pháp tu từ đợc sử dụng trong đoạn thơ sau ? Nhà ai mới nhỉ, tờng vôi mới Thơm phức mùi tôm, nặng mấy nong Ngồn ngộn sân phơi, khoai dát nắng 2 Giếng vờn ai vậy, nớc khơi trong (Tố Hữu) 5. Chỉ và phân tích biện pháp tu từ đợc sử dụng trong câu thơ sau: Cơm ngày hai bữa dọn bên hè Mâm gỗ, muôi dừa, đũa mộc tre Gạo đỏ, cà thâm, vừng giã mặn chè xanh hãm đặc nớ vàng hoe (Bữa cơm quê - Đoàn Văn Cừ) H ớng dẫn 1. - Hình ảnh so sánh, nhân hóa: Chiếc thuyền/tuấn mã; cánh buồm/ mảnh hồn làng=> phù hợp có sức gợi hình, gợi cảm, biểu tợng. - Sử dụng hệ thống từ ngữ giàu giá trị gợi cảm, tạo thành trờng nghĩa làm rõ hình ảnh trung tâm: chiếc thuyền dũng mãnh đầy sức sống(hăng, phăng, vợt, rớn) - Trình bày thành bài văn rõ ràng, đủ nội dung, bố cục 2. - Chỉ ra biện pháp tu từ điệp ngữ: Thấy thấy; ngàn dâu ngàn dâu - Phân tích giá trị biểu đạt: nhấn mạnh, gây ấn tợng, gợi cảm xúc về trùng điệp, kéo dài, mênh mông: nhấn mạnh sự xa cách buồn nhớ. 3. - Chỉ ra biện pháp tu từ tơng phản: Trong hai câu: Ngời về/kẻ đi Trong từng câu: Chiếc bóng/năm canh; Muôn dặm/ một mình - Giá trị: chia đều thơng nhớ, xa cách, cô quạnh giữa hai con ngời đáng thơng trongcảnh biệt li. 4. - Chỉ ra biện pháp tu từ đảo trật tự cú pháp: Thơm phức mùi tôm (VN trớc CN) nặng mấy nong (VN trớc CN) ; ngồn ngộn sân phơi(VN lên trớc CN) - Nhấn mạnh sự trù phú, đầy đủ, hạnh phúc ấm no của cuộc sống mới ở một vùng quê biển 5. - Chỉ ra biện pháp tu từ liệt kê đợc sử dung đắc địa trong đoạn thơ - Dùng phép liệt kê, tác giả xếp liên tiếp các đồ dùng, món ăn trong bữa cơm của gia đình nông thôn Việt nam => Thể hiện nếp sống bình di, mộc mạc từ ngàn đời nay của dân quê, sự đạm bạc, ấm cúng của ngời lao động vất vả cùng sự chắt chiu, chịu thơng, chịu khó của họ để trân trọng, cảm thông Bài 2: Ôn tập chung về tác giả, tác phẩm I. Tác giả, tác phẩm 3 1. Tác giả, tác phẩm chính từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX TT Tác giả Tác phẩm Thế kỉ (năm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Lý Thờng Kiệt Trần Quốc Tuấn Nguyễn Trãi Nguyễn Dữ Phạm Đình Hổ Ngô gia văn phái Nguyễn Du Nguyễn Khuyến Nguyễn Đình Chiểu Sông núi nớc Nam Hịch tớng sĩ Nh nớc đại Việt (Cáo Bình Ngô) Truyền kì mạn lục Vũ trung tùy bút Hoàng Lê nhất thống chí Truyện Kiều Thu điếu Truyện Lục Vân Tiên XI XIII (1285) XIV (1428) XVI đầu XIX Cuối XVIII - XIX Đầu XIX Cuối XIX Nửa sau XIX 2. Tác phẩm truyện ngắn, kịch từ sau 1945 đến nay TT Tác giả Năm sinh(mất) Tác phẩm Năm sáng tác 1 2 3 4 5 6 7 Nguyễn Huy Tởng Kim Lân Nguyễn Thành Long Nguyễn Minh Châu Nguyễn Quang Sáng Lu Quang Vũ Lê Minh Khuê (1912 1960) 1920 (1925 1991) (1930 1989) 1932 (1948 1988) 1949 Bắc Sơn (kịch) Làng Lặng lẽ Sa Pa Bến quê Chiếc lợc Ngà Tôi và chúng ta (kịch) Những ngôi sao xa xôi 1946 1948 1970 1985 1966 Đầu thập niên 80 1971 3. Thơ Việt Nam từ sau 1945 đến nay TT Tác giả Năm sinh(mất) Tác phẩm Năm sáng tác 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Huy Cận Chính Hữu Chế Lan Viên Viễn Phơng Thanh Hải Bằng Việt Phạm Tiến Duật Nguyễn Khoa Điềm Hữu Thỉnh Nguyễn Duy Y Phơng 1919 2005 1926 1920 1989 1930 1980 1928 1941 1941 2007 1942 1943 1948 1948 Đoàn thuyền đánh cá Đồng chí Con cò Viếng lăng Bác Mùa xuân nho nhỏ Bếp lửa Bài thơ về TĐXKK Khúc hát ru những Sang thu ánh trăng Nói với con 1958 1948 1962 1976 1980 1963 1969 1971 1977 1978 (1945 1985) 4. Văn học nớc ngoài T Tác giả (nớc) Năm Tác phẩm Năm sáng Thể loại 4 T sinh(mất) tác 1 2 3 4 5 6 7 Đe-ni-ơn Đi- phô (Anh) H Ten (Pháp) Guy đơ Mô-pa-xăng (Pháp) R. Ta go ( ấn Độ) Mác-xim Go-rơ-ki (Nga) Giắc lân-đơn (Mỹ) Lỗ Tấn (Trung Quốc) 1660 1731 1828 - 1893 1850 - 1893 1861 - 1941 1868 1936 1876 - 1916 1881 1936 Rô-bin-xơn ngoài Chó sói và cừu Bố của Xi-mông Mây và sóng Những đứa trẻ Con chó Bấc Cố hơng 1719 1853 Thế kỉ XX 1909 1913 1914 1903 1923 Tiểu thuyết Nghị luận Truyện ngắn Thơ Tiểu thuyết Tiểu thuyết Truyện ngắn 5. Văn bản nhật dụng ( Tác phẩm, năm sáng tác, tác giả) HS tự lập bảng thống kê. 6. Tóm tắt các truyện trong chơng trình lớp 9 (8 tác phẩm). Mỗi tác phẩm bằng một đoạn văn ngắn từ 5 đén 7 câu văn (Ngời con gái Nam Xơng, Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên và 5 truyện ngắn hiện đại) 7. Viết bài giới thiệu về tác giả. (Tên tác giả), tên thật, năm sinh(mất), quê quán Hoàn cảnh lịch sử (thời đại, giai đọan trởng thành) Phong cách và đề tài sáng tác, tác phẩm chính Danh hiệu (giải thởng) * Phụ lục: - Các tác giả Việt Nam đợc công nhận là danh nhân văn hóa thế giới: Nguyễn Trãi (1980) Nguyễn Du (1965) Hồ Chí Minh (1990) - Giải thởng Hồ Chí Minh năm 1996: Huy Cận, Chế Lan Viên, Nguyễn Huy Tởng (Truy tặng). Năm 2000: Chính Hữu, Nguyễn Minh Châu (truy tặng), Lu Quang Vũ (Truy tặng) II. Một số dạng đề trắc nghiệm: Chú ý giới thiệu 3 dạng chính 1. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (cho nhiều phơng án, HS chỉ đợc chọn 1 phơng án đúng nhất) 2. Trắc nghiệm câu ghép đôi: ghép nối tác giả - tác phẩm; tác giả - năm sinh; tác phẩm năm sáng tác; sắp xếp trình tự xuất hiện tác giả, tác phẩm (theo thời gian) 3. Trắc nghiệm điền khuyết: điền những thông tin còn khuyết về năm sinh, quê quán, tác phẩm, năm sáng tác, giải thởng đề kiểm tra số 1 Môn: Ngữ văn 5 ( Thời gian làm bài 120 phút) _____________________________________________________ A. Trắc nghiệm 1.(0,25đ) Sắp xếp các tác giả theo trình tự xuất hiện trong tiến trình văn học Việt Nam Nguyễn Du; Nguyễn Duy; Nguyễn Dữ; Kim Lân; Trần Quốc Tuấn, Chế Lan Viên. 2.(1,0 đ) Điền những thông tin còn khuyết vào chỗ ( ) Nguyễn Duy, tên khai sinh là (1), sinh năm (2), quê ở làng Quảng Xá, nay thuộc (3). Năm 1966 Nguyễn Duy gia nhập quân đội, vào binh chủng thông tin, tham gia chiấn đấu ở nhiều chiến trờng. Tập thơ (4) đã đợc tặng giải A của hội nhà văn Việt nam năm 1984. 3. Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm a. Sáng tác vào thời gian: .(0,25đ) A. Trong kháng chiến chống Pháp; B. Trong kháng chiến chống Mỹ b. Bài thơ cómấy khúc ru. (0,25đ) A. Một; B. Hai; C. Ba; D. Bốn c. Hình ảnh Mặt trời của mẹ em nằm trên lng mang ý nghĩa: (0,25đ) A. Nhân Hóa; B. Hoán dụ; C. ẩn dụ. D.So sánh B. Tự luận: Câu 1. (2,0đ) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) giới thiệu về thi hào ấn Độ R.Ta go Câu 2. (2,0 đ) Bao giờ chạch đẻ ngọn đa Sáo đẻ dới nớc thì ta lấy mình (Ca dao) Theo em hàm ý trong câu ca dao trên là gì? Giải thích bằng một đoạn văn ngắn. Câu 3. (4,0 đ) Cảm nhận của em về hai khổ thơ đầu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. Bài 3: nghị luận về t tởng đạo lí I. Chữa đề số 1 (45) 6 A. Trắc nghiệm 1. (0,25 điểm): Trần Quốc Tuấn; Nguyễn Dữ; Nguyễn Du; Kim Lân Chế Lan Viên); Nguyễn Duy 2. Điền đúng mỗi vị trí cho 0,25 điểm (1) Nguyễn Duy Nhuệ; (2) 1948; (3) P. Đông Vệ-TP Thanh Hóa; (4) ánh trăng 3. Chọn đúng mỗi ý cho 0,25 điểm a. B b. C c. C B. Tự luận Câu 1. Giới thiệu về nhà thơ R. Ta-go cần làm rõ các ý - R. Ta-go (1861 1941), sinh ở Can-cút-ta bang Ben-gan của ấn Độ, trong mộtc. (0,25điểm) - Ông làm thơ từ rất sớm. Là nhà thơ hiện đại lớn nhất ấn Độ. (0,25điểm) - Ông tham gia các hoạt động chính trị, xã hội đợc nhân dân nhiều nớc mến mộ Tập thơ Dâng của ông đợc giải thởng Nô-ben về văn học (1913) (0,5điểm) - Nêu nội dung, phong cách thơ của R.Ta go, tác phẩm trích học. (0,5điểm) - Đánh giá về Ta go trong văn hóa ấn Độ (0,5điểm) Câu 2. - Câu ca dao dùng cách nói quá, đa ra những hiện tợng không bao giờ có làm điều kiện cho cuộc hôn nhân. Chạch không bao giờ đẻ ngọn đa và sáo không bao giờ đẻ ngọn đa (1,25điểm) Hàm ý: câu ca dao nh một lời thề: không bao giờ lấy ngời ấy. (0,75điểm) Câu 3. Bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục (0,5điểm) *Nội dung có thể gốm những ý sau: - Cảm nhận tinh tế của nhà thơ trớc những hình ảnh, hiện tợngthể hiện sự biến đổi của đất trời lúc sang thu. + Cảm nhận về hơng ổi + Cảm nhận về làn sơng chùng chình + Những tín hiệu của mùa thu cha rõ nét nhng cũng đủ khiến nhà thơ ngỡ ngàng, bâng khuâng: Bỗng, hình nh - Cảm nhận của nhà thơ về những chuyển biến trong không gian lúc sang thu + Cảnh rộng dần, rõ nét + Dòng sông đợc lúc dềnh dàng êm ả sau mùa bão lũ. Đối lập là hình ảnh chim bắt đầu vội vã. Bức tranh không gian cao rộng, trong sáng. + Hình ảnh đám mây: đợc gọi là mây mùa hạ chuyển động mèm mại, lu luyến vắt nửa mình sang thu. Hình ảnh đặc trng lúc giao mùa: hạ cha qua hết, thu cũng cha đến hẳn. 7 - Từ hai khổ thơ hiện lên một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, đợc vẽ bằng ngòi bút tinh tế. Ngời đọc cũng hiểu thêm về tác giả. II. Cách làm bài nghị luận về t tởng đạo lí Hớng dẫn học sinh cách làm bài, chú ý về cách mở bài và các phần chính trong thân bài. Thân bài: - Giải thích nghĩa (đen, bóng) - Khẳng định vấn đề đó đúng (hay sai) - Chứng minh t tởng đạo lý đó qua thực tế cuộc sống - Phê phán thái độ sai - Nêu tác dụng, rút ra bài học. III. Thực hành một số đề văn nghị luận về t tởng đạo lí đề 1: Trong cuộc sống nhân dân ta thờng nhắc nhở nhau: ăn quả nhớ kẻ trồng cây Em hiểu lời nhắc nhở trên nh thế nào? Đề 2: Em hiểu thế nào về lời dạy của Lê Nin Học, học nữa, học mãi ? Đề 3: Bầu ơi th ơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn Em hiểu thế nào về lời khuyên trong câu ca dao trên? Hãy chứng minh truyền thống đạo lí đó vẫn đợc coi trọng trong xã hội ngày nay. H ớng dẫn giải đề Đề 1: * Mở bài: - Xuất phát từ truyền thống đạo lý đền ơn, đáp nghĩa * Thân bài: - Giải thích câu tục ngữ: + Nghĩa đen: ngời ăn quả phải biết ơn ngời trồng cây vì họ đã làm ra quả cho mình h- ởng. + Nghĩa bóng: Ngời ăn quả là ngời hởng thụ, ngời trồng cây là ngời lao động làm ra thành quả để ta hởng thụ vì vậy phải biết ơn. - Khẳng định ý nghĩa đúng đắn của lời khuyên: + Không có ngời trồng cây không thể có quả cho ta hởng. + Biết ơn ngời trồng cây là thái độ c xử có văn hóa, có đạo đức. + Biết ơn sẽ động viên ngời lao động, làm quan hệ giữa ngời với ngời, xã hội tốt đẹp hơn. đây là truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc - Chứng minh lòng biết ơn là truyền thống đạo lí của dân tộc: + Nhiều câu tục ngữ, ca dao nhắc nhở về lòng biết ơn (Lấy VD) + Giáo dục lich sử dân tộc để thế hệ sau hiểu về cha ông, tự hào gìn giữ truyền thống. 8 + Những hành động thiết thực thể hiện lòng biết ơn: xây dựng đền, đài tởng niệm, các phong trào đền ơn đáp nghĩa, các ngày kỷ niệm + Tôn tạo giữ gìn các giá trị lịch sử và phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc. - Phê phán thái độ sai: + Thái độ vô ơn + Sử dụng lãng phí của cải vật chất, tinh thần của ngời lao động + Không biết trân trọng, giữ gìn vốn quý của dân tộc. - Tác dụng của lời dạy: + Bài học đạo lý + Lời nhắc nhở phải biết quý trọng, giữ gìn truyền thống dân tộc. * Kết luận: Đề 2: * Thân bài: - Hiểu thế nào về lời dạy của Lê Nin ( giải thích) + ý nghĩa của việc lặp lại ba lần từ học khuyên chúng ta ý thực học hỏi không ngừng; tích cực, chủ động học trong suốt cuộc đời. + Đó là phơng châm rèn luyện để nâng cao trình độ của mỗi ngời. + Câu nói của Lê Nin đề cao việc học đối với mỗi ngời. - Vì sao phải không ngừng học tập? + Vốn tri thức của loài ngời là vô hạn, hiểu biết của mỗi ngời là bé nhỏ. Mở rộg hiểu biết là nhu cầu của mỗi ngời ham tiến bộ. + Thực tế đã chứng minh sự đúng đắn của lời khuyên đó. - Làm thế nào để thực hiệnđợc lời dạy của Lê Nin + Học bằng nhiều hình thức: học ở trờng, tự học, qua sách vở, học trong đời sống, qua công việc. Học ở nhiều ngời: học thấy, học bạn, học ngời đi trớc có hiểu biết,có kinh nghiệm. - Học phải có kế hoạch, tự giác - Phải biết áp dụng điều học vào thực tế. Đề 3: Hớng dẫn học sinh về nhà làm (Dựa vào đề 1) Bài 4: nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) I. Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 9 * Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, tác giả, thời điểm sáng tác và ý kiến đánh giá sơ bộ của mình về tác phẩm (đoạn trích) VD. Truyện ngắn đợc .viết vào năm . Tác phẩm đã thể hiện thành công * Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm; có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu (chú ý đến nội dung, cốt truyện, nhân vật) * Kết luận: Nêu nhận định hoặc đánh giá chung về tác phẩm hoặc đoạn trích. II. Thực hành một số đề văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích: Đề 4: Phân tích nguyên nhân cái chết của Vũ nơng trong Chuyện ngời con gái nam Xơng của Nguyễn Dữ. Đề 5: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. đề 6: Phân tích nhân vật Phơng Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê. Đề 7. Hình tợng nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê của Nguyến Minh Châu. H ớng dẫn giải đề Đề 4: * Mở bài: - Vũ nơng, nhân vật chính trong Chuyện ngời con gái nam Xơng của Nguyễn Dữ là ngời phụ nữ đức hạnh, có nhan sắc nhng cuộc đời lại chịu nhiều oan khiên, ngang trái. - Xung quanh cái chết của nàng có nhiều ý kiến không thống nhất. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến cái chết đầy oan khuất của nàng? * Thân bài: - Nêu lên vẻ đẹp về hình thức cũng nh phẩm cách của Vũ nơng. - Ngời phụ nữ nhan sắc phẩm hạnh nh vậy lẽ ra phải đợc hởng hạnh phúc trọn vẹn nhng lại có một kết cục bi thảm. Nguyên nhân dẫn đến cái chết của nàng: + Do ngời chồng: đa nghi, ít học, hay ghen + Do chiến tranh phong kiến: nguyên nhân gián tiếp + Do con thơ vô tình hại mẹ, do Vũ nơng yếu đuối, do lễ giáo phong kiến hà khắc góp phần đẩy nàng đến cái chết. Nhng bao trùm tất cả là xã hội phong kiến không bảo đảm quyền sống, quyền hạnh phúc của ngời phụ nữ. Bi kịch của Vũ nơng 10 [...]... giấc mơ của con: + Lời ru của mẹ với con Con mơ.lún sân Con mơ.Ka li Con mơ.ngời tự do + mẹ mong ớc: công việc lao động và chiến đấu đạt đợc kết quả mong muốn, mong muốn cho Cu Tai có một tơng lai, một cuộc sống tốt đẹp của đát nớc tự do Tình yêu nớc và tình thơng con có sự thống nhất + Điệp ngữ Con mơ cho mẹ khẳng định ý nghĩa của cuộc đời, khát vọng của mẹ duy nhất là tơng lai tốt đẹp của con Đề 13:... của con thơ: Con có mẹ, con ăn với lại ngủ + Sự đan xen liên tởng: cò lặn lội một mình nguy hiểm, con có bàn tay mẹ che chắn ẵm bồng, lớn lên trong màu trắng cánh cò yêu thơng của mẹ 21 + Âm điệu ngọt ngào, dịu dàng của lời ru tạo nên sự thanh bình trong cuộc sống của con - Cánh cò từ lời ru đã đi vào tiềm thức tuổi thơ, trở nên gần gũi thân thi t + Hình ảnh con cò đợc xây dựng bằng sự liên tởng phong... tợng con cò đợc khai thác từ ca dao truyền thống Trong ca dao con cò đợc dùng với nhiều ý nghĩa ẩn dụ Con cò là hình ảnh ngời nông dân, ngời phụ nữ với nhiều nhọc nhằn vất vả nhng giàu đức tính tốt đẹp và niểm vui cuộc sống Con cò của Chế Lan Viên tập trung xây dựng ý nghĩa biểu tợng của hình tợng con cò thể hiện tấm lòng ngời mẹ và những lời hát ru - Mở đầu bài thơ là hình ảnh con cò quen thuộc trong... dịu dàng và bền bỉ của mẹ Con ngủ yên thì có cũng ngủ Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi -> Cánh cò trở thành bạn đồng hành của con ngời từ lúc ấu thơ đến trởng thành Cánh cò trắng lại bay hoài không ngủ Trớc hiên nhà Và trong hơi mát câu văn - Hình ảnh cao nhất của con cò trong bài thơ là ý nghĩa biểu tợng cho tấm lòng của ngời mẹ lúc nào cũng ở bên con Dù ở gần Vẫn mãi yêu con + Từ sự thấu hiểu tấm... chiến chống Mỹ là động lực, là sức mạnh để mẹ vợt qua mọi nhiệm vụ - Dù trong hoàn cảnh nào mẹ vẫn chăm bẵm đứa con yêu thơng + Trong hoàn cảnh nào, công việc nào em Cu Tai vẫn ngon giấc trên lng mẹ Mồ hôi tim hát thành lời Hay: Em ngủ ngoan nằm trên lng + Hình ảnh thơ thấm đợm tình mẫu tử Trong công việc em Cu Tai vẫn ngủ ngon trên lng mẹ bằng lời ru của trái tim + Hình ảnh mặt trời ẩn dụ: nhấn mạnh... ngời mẹ, nhà thơ khái quát một quy luật tình cảm có ý nghĩa rộng lớn, sâu sắc Con dù lớn theo con + Từ cảm xúc, mở ra suy tởng khái quát thành triết lý Phần cuối của bài thơ trở lại với âm hởng lời ru và đúc kết ý nghĩa phong phú của hình tợng con cò trong những lời hát ru - Bài thơ sử dụng thể thơ tự do tạo nên sự linh hoạt trong khả năng sử dụng tình điệu, cảm xúc Giọng thơ thể hiện sự suy ngẫm, triết... Những xa xôi năm 1971 Truyện kể về ba cô thanh niên xung phong trong tổ trinh sát phá bom trên tuyến đờng Trờng Sơn trong những năm đánh Mỹ Họ là những cô gái còn rất trẻ, mơ mộng, giàu cảm xúc, trong đó nổi bật là Phơng Định nhân vật chính của truyện *Thân bài: - Hoàn cảnh công việc của nhân vật: + Phơng Định, Thao, Nho những cô thanh niên xung phong sống trên cao điểm khói lửa Trờng Sơn Công việc của... 3: (1,0 điểm) Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, đoạn kể về Thuý Kiều bị đa vào lầu xanh, Từ Hải - một bậc anh hùng cái thế gặp Kiều nơi này, song vẫn tâm sự: Thi p danh đa đến lầu hồng Theo em Từ Hải có vi phạm phơng châm hội thoại nào không? vì sao? Câu 4: (1,0 điểm) Cho các câu sau: a) Con bé đang sốt b) Cơn sốt giá dầu thô đã làm thị trờng chao đảo c) Cá sốt cà chua là một món ăn ngon nhiều ngời... xung phong phải chịu đựng.(0,5 điểm) - Trong hoàn cảnh khó khăn ấy họ vẫn vơn lên và tỏa sáng những phẩm chất tuyệt vời + Họ vẫn giữ đợc vẻ trẻ trung, trong sáng, hồn nhiên (dẫn chứng) (0,5 điểm) + Luôn dũng cảm đối diện với khó khăn, gian khổ, chấp nhận hi sinh với thái độ hiện ngang quả cảm (dẫn chứng) (0,5 điểm) 16 + Họ có tình đồng chí, đồng đội gắn bó thân thi t, sẵn sàng sẻ chia với nhau trong cuộc... sát và miêu tả từ phong cảnh thi n nhiên đến anh thanh niên nhân vật chính của truyện - Truyện đợc kể theo phơng thức tự sự, trữ tình: + Phơng thức biểu đạt chính là tự sự: có cốt truyện, có nhân vật, tình tiết, ngời kể chuyện + Tuy nhiên sức hấp dẫn của truyện lại ở chất trữ tình Cảnh thi n nhiên mơ mộng Chất trữ tình toát lên từ tâm hồn, ý nghĩ, cảm xúc của những con ngời trong truyện: một cô gái . xung phong trong tổ trinh sát phá bom trên tuyến đờng Trờng Sơn trong những năm đánh Mỹ. Họ là những cô gái còn rất trẻ, mơ mộng, giàu cảm xúc, trong đó. 11: Phân tích bức tranh thi n nhiên trong đoạn trích Cảnh ngày xuân trong truyện Kiều của Nguyễn Du. 19 Đề 12: Hình ảnh ngời mẹ trong Khúc hát ru những

Ngày đăng: 29/10/2013, 06:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5. Văn bản nhật dụn g( Tác phẩm, năm sáng tác, tác giả) HS tự lập bảng thống kê. - on thi van
5. Văn bản nhật dụn g( Tác phẩm, năm sáng tác, tác giả) HS tự lập bảng thống kê (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w