Đề mẫu HK I Hóa 10_26

3 126 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề mẫu HK I Hóa 10_26

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HOÁ, LỚP 10 NÂNG CAO Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ……………………………………………. Lớp: ……………………………………………………… Số báo danh: …………………………………… PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 a a a a a a a a a a a a a a a b b b b b b b b b b b b b b b c c c c c c c c c c c c c c c d d d d d d d d d d d d d d d 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 a a a a a a a a a a a a a a a b b b b b b b b b b b b b b b c c c c c c c c c c c c c c c d d d d d d d d d d d d d d d 1/ Nguyên tố A có tổng số hạt (p, e, n) trong nguyên tử bằng 48. Vị trí A trong bảng tuần hoàn là: a Chu kì 3, nhóm IIIA b Chu kì 2, nhóm VIIA c Chu kì 2, nhóm VIA d Chu kì 3, nhóm VIA 2/ Hợp chất Y có công thức MX 2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X có số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX 2 là 58. Vậy, A M và A X lần lượt là: a 65 và 32 b 24 và 32 c 56 và 32 d 56 và 16 3/ Các đồng vị được phân biệt bởi: a Số electron trong nguyên tử. b Số proton trong hạt nhân nguyên tử. c Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử. d Số điện tích hạt nhân nguyên tử. 4/ Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn, Y tạo được hợp chất khí với hiđro và công thức oxit cao nhất là YO 3 . Nguyên tố Y tạo với kim loại M cho hợp chất có công thức MY 2 , trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là: a Zn (65) b Fe (56) c Cu (64) d Mg (24) 5/ Cho sơ đồ phản ứng: NO + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → HNO 3 + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O Phương trình hóa học với các hệ số cân bằng đúng lần lượt là: a 2, 1, 4, 2, 1, 1, 3 b 1, 1, 4, 2, 1, 1, 3 c 2, 1, 4, 2, 1, 3, 3 d 2, 1, 3, 2, 1, 1, 3 6/ Đồng vị là những nguyên tử có: a cùng số nơtron, khác số proton. b cùng số electron, khác số proton. c cùng số proton và cùng số electron. d cùng số proton, khác số nơtron. 7/ Trong nguyên tử cacbon, hai electron 2p được phân bố trên hai obitan p khác nhau và được biểu diễn bằng 2 mũi tên cùng chiều. Nguyên lý và quy tắc được áp dụng là: a Nguyên lí vững bền b Quy tắc Hund và Nguyên lý Pauli c Nguyên lý Pauli d Quy tắc Hund 8/ Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loại đồng vị là 63 Cu và 65 Cu. Số mol nguyên tử 63 Cu có trong 8 gam Cu là: a 0,06575 b 0,00075 c 0,05675 d 0,00015 9/ Cho các nguyên tố X (Z = 12), Y (Z = 11), M (Z = 14), N (Z = 13). Tính kim loại được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: a M > N > X > Y b M > N > Y > X c Y > X > M > N d Y > X > N > M 1 Mã đề: 171 10/ Tổng số hạt (p, n, e) của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Nguyên tử khối của nguyên tử này là: a 20 b 19 c 18 d 21 11/ Trong bảng tuần hoàn, các nhóm nào sau đây chỉ bao gồm các kim loại: a IA và IIA. b VIA và VIIA. c IIA và VIIIA. d IA Và VIIA. 12/ Số electron tối đa trong phân lớp p: a 2 b 6 c 14 d 10 13/ Nguyên tử nguyên tố X có số thứ tự là 19 trong bảng tuần hoàn, công thức phân tử của X với oxi và hiđro lần lượt là: a X 2 O và XH b XO và XH 2 c XO và XH d X 2 O và XH 2 14/ Nguyên tử X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p 5 . Tổng số electron trong vỏ nguyên tử X là: a 16 b 18 c 15 d 17 15/ Trong các phân tử N 2 , HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là: a N 2 và NaCl b HCl và MgO c NaCl và MgO d N 2 và HCl 16/ Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Hai kim loại đó là: a Mg (M =24) và Ba (M = 137 ) b Mg (M =24) và Ca (M = 40) c Be (M = 9) và Mg (M = 24) d Ca (M = 40) và Sr (M = 88) 17/ Bán kính gần đúng của hạt nơtron là 1,5.10 -15 m, còn khối lượng của nơtron bằng 1,675.10 -27 kg. Khối lượng riêng của nơtron là: a 119.10 9 kg/cm 3 b 118.10 8 kg/cm 3 c 117.10 7 kg/cm 3 d 119.10 5 kg/cm 3 18/ Khi cặp electron chung lệch về một phía nguyên tử, người ta gọi liên kết đó là: a Liên kết cộng hóa trị không phân cực. b Liên kết cộng hóa trị phân cực. c Liên kết ion. d Liên kết cộng hóa trị. 19/ Những kí hiệu nào sau đây là không đúng: a 3p b 2d c 3s d 4d 20/ Nguyên tố argon có 3 đồng vị 40 Ar (99,63%); 36 Ar (0,31%); 38 Ar (0,06%). Nguyên tử khối trung bình của Ar là: a 38,25 b 39,75 c 39,98 d 37,55 21/ Số oxi hóa của nguyên tố N trong các chất và ion NH 4 + , Li 3 N, HNO 2 , NO 2 , NO 3 - , KNO 3 lần lượt là: a -3; -3; +3; +4; +5 và +5 b -3; +3; +3; +4; +5 và +5 c -3; -3; +3; +4; -5 và +5 d -4; -3; +3; +4; +5 và +5 22/ Cation X 2+ và anion Y 2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Vị trí X, Y trong bảng tuần hoàn là: a X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIIA. b X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIA. c X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIA. d X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIIA. 23/ Phản ứng hóa học: Cl 2 + 2KBr → Br 2 + 2KCl; nguyên tố clo: a chỉ bị khử b chỉ bị oxi hóa c vừa bị oxi hóa, vừa bị khử d không bị oxi hóa, cũng không bị khử 24/ Cho 0,1 mol FeO tác dụng hoàn toàn với axit HCl thu được dung dịch A. Dẫn luồng khí clo đi dần vào dung dịch A để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m là: a 24,375 b 8,125 c 12,7 d 16,25 25/ Cho các oxit: Na 2 O, MgO, SO 3 . Biết độ âm điện của các nguyên tố: Na, Mg, S, O lần lượt là: 0,93; 1,31; 2,58; 3,44. Trong các oxit đó, oxit có liên kết cộng hoá trị phân cực là: a Na 2 O b SO 3 và MgO c Na 2 O và SO 3 d SO 3 26/ Nguyên tử các nguyên tố VIIA có khả năng nào sau đây: a Nhận 1 electron b Nhận 2 electron c Nhường 1 electron d Nhường 7 electron 27/ Cấu hình nào sau đây là của ion Cl - (Z = 17). a 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 b 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 c 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 d 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 2 28/ Cho phản ứng: Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + N 2 + H 2 O Nếu tỉ lệ mol giữa N 2 O và N 2 là 2:3 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ mol của Al, N 2 O và N 2 lần lượt là: a 20 : 2 : 3 b 46 : 2 : 3 c 46 : 6 : 9 d 23 : 4 : 6 29/ Nguyên tử nguyên tố A có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p 2 . Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là: a Chu kì 4, nhóm IIIA. b Chu kì 3, nhóm IVA. c Chu kì 3, nhóm IIA. d Chu kì 2, nhóm IVA. 30/ Nguyên tố có cấu hình nguyên tử 1s 2 2s 2 2p 1 thuộc vị trí: a Chu kì 3, nhóm IIA. b Chu kì 2, nhóm IIIA. c Chu kì 2, nhóm IIA. d Chu kì 3, nhóm IIIA. -----Hết----- ¤ Đáp án của đề thi: 1[ 1]d . 2[ 1]c . 3[ 1]c . 4[ 1]b . 5[ 1]a . 6[ 1]d . 7[ 1]d . 8[ 1]c . 9[ 1]d . 10[ 1]b . 11[ 1]a . 12[ 1]b . 13[ 1]a . 14[ 1]d . 15[ 1]d . 16[ 1]b . 17[ 1]a . 18[ 1]b . 19[ 1]b . 20[ 1]c . 21[ 1]a . 22[ 1]c . 23[ 1]a . 24[ 1]d . 25[ 1]d . 26[ 1]a . 27[ 1]b . 28[ 1]c . 29[ 1]b . 30[ 1]b . 3 . chỉ bao gồm các kim lo i: a IA và IIA. b VIA và VIIA. c IIA và VIIIA. d IA Và VIIA. 12/ Số electron t i đa trong phân lớp p: a 2 b 6 c 14 d 10 13/ Nguyên. vị trí: a Chu kì 3, nhóm IIA. b Chu kì 2, nhóm IIIA. c Chu kì 2, nhóm IIA. d Chu kì 3, nhóm IIIA. -----Hết----- ¤ Đáp án của đề thi: 1[ 1]d . 2[ 1]c .

Ngày đăng: 29/10/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

1/ Nguyên tố A có tổng số hạt (p, e, n) trong nguyên tử bằng 48. Vị trí A trong bảng tuần hoàn là: a Chu kì 3, nhóm IIIA b Chu kì 2, nhóm VIIA c Chu kì 2, nhóm VIA d Chu kì 3, nhóm VIA   2/ Hợp chất Y có công thức MX 2  trong đó M chiếm 46,67% về khối lượ - Đề mẫu HK I Hóa 10_26

1.

Nguyên tố A có tổng số hạt (p, e, n) trong nguyên tử bằng 48. Vị trí A trong bảng tuần hoàn là: a Chu kì 3, nhóm IIIA b Chu kì 2, nhóm VIIA c Chu kì 2, nhóm VIA d Chu kì 3, nhóm VIA 2/ Hợp chất Y có công thức MX 2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượ Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan