Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
55,01 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia thống gồm 54 dân tộc anh em sinh sống, dân tộc Kinh chiếm đa số khoảng hơn 85% tổng dân số nước có cư trú đan xen nhiều địa bàn Tổ quốc 53 dân tộc lại chiếm 14% tổng dân số nước gọi chung dân tộc thiểu số Mỗi dân tộc có tiếng nói, phong tục tập qn, sắc văn hóa riêng Chính điều làm nên đặc điểm văn hóa Việt Nam thống đa dạng, giàu sắc dân tộc Trong tiến trình phát triển hàng ngàn năm, dân tộc dù q trình tộc người khác ln sát cánh bên xây dựng bảo vệ Tổ quốc Anh em dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết, ln kề vai sát cánh trình dựng nước giữ nước Xuất phát từ đặc điểm đó, ơng cha ta thực thi nhiều biện pháp nhằm giải vấn đề dân tộc trước yêu cầu phát triển quốc gia, đặc biệt thời cổ trung đại di sản lịch sử vấn đề dân tộc để lại nhiều học quý giá cho hôm giải vấn đề dân tộc Chính vậy, từ đời, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định vấn đề dân tộc có vai trị vị trí đặc biệt quan trọng toàn nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta Đảng ta coi trọng vấn đề dân tộc đề chủ trương, sách dân tộc với nguyên tắc quán: dân tộc “bình đẳng, đồn kết, tương trợ phát triển” Chính sách Đảng đồng bào dân tộc ủng hộ, đón nhận sức thực hiện, tạo động lực to lớn, góp phần quan trọng vào thắng lợi cách mạng dân tộc, dân chủ thành tựu to lớn cách mạng XHCN Trong giai đoạn nay, trước yêu cầu công đổi toàn diện, đồng đất nước hội nhập quốc tế với thời thách thức đan xen, việc giải đắn vấn đề dân tộc có ý nghĩa quan trọng xây dựng, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phấn đấu mục tiêu xây dựng đất nước giàu mạnh 2 NỘI DUNG Khái niệm dân tộc sách dân tộc 1.1 Khái niệm dân tộc: Dân tộc hiểu theo hai nghĩa: - Nghĩa hẹp: Dân tộc cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngơn ngữ riêng, có nét đặc thù văn hoá; xuất sau lạc, tộc; kế thừa phát triển cao nhân tố tộc người lạc, tộc thể thành ý thức tự giác tộc người dân cư cộng đồng Theo nghĩa dân tộc phận quốc gia, dân tộc - tộc người (Ethnie) - Nghĩa rộng: Dân tộc cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, có lãnh thổ quốc gia, kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hoá truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước Theo nghĩa dân tộc dân cư quốc gia định, quốc gia - dân tộc (Nation) 1.2 Khái niệm sách dân tộc: Chính sách dân tộc Nhà nước Việt Nam phận quan hệ hữu với công tác dân tộc, quy định quan điểm vấn đề dân tộc, xử lý vấn đề dân tộc cách thức thực công tác dân tộc Hiện nay, khái niệm sách dân tộc luận giải phong phú theo nhiều góc độ, đó: Dưới góc độ trị - xã hội, sách dân tộc tổng hợp quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước đề tác động trực tiếp đến dân tộc quan hệ dân tộc Chính sách dân tộc mang chất giai cấp Nhà nước phạm vi đối nội đối ngoại Dưới góc độ quản lý nhà nước, sách dân tộc hệ thống sách Đảng, Nhà nước thực thi thông qua máy hành pháp để quản lý phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội dân tộc vùng đồng bào dân tộc nhằm thiết lập bình đẳng hịa nhập phát triển, củng cố, tăng cường đoàn kết thống cộng đồng dân tộc Việt Nam Chính sách dân tộc sách phát triển nhằm thiết lập nên thành tựu phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào dân tộc vùng dân tộc, hướng tới đạt mục tiêu cao bình đẳng mặt, đặc biệt mặt trị, kinh tế văn hóa vùng dân tộc Việt Nam 1.3 Thực sách dân tộc: Thực sách dân tộc việc đưa pháp luật, sách vào sống, sở cụ thể hóa nghị Đảng, Nhà nước, từ khâu hướng dẫn, thông tin, phân công trách nhiệm, chuẩn bị điều kiện nguồn lực tài chính, nhân lực cần thiết bảo đảm thực mục tiêu, tiến độ yêu cầu quy định sach Thực sách dân tộc cịn thể mục tiêu công xã hội, chất chế độ xã hội chủ nghĩa; thể tình cảm, trách nhiệm nước đóng góp đồng bào dân tộc nghiệp cách mạng giành giữ độc lập dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Các nguyên tắc xây dựng thực sách dân tộc Ngay từ Đảng ta đời, nguyên tắc việc xây dựng thực sách dân tộc sách dân tộc hình thành ngày hoàn thiện Trong thời kỳ đổi mới, nguyên tắc tiếp tục khẳng định bổ sung thêm Nếu văn kiện Đại hội Đảng từ lần thứ II đến lần thứ V nhấn mạnh: “Đồn kết, bình đẳng dân tộc” từ Đại hội VI trở nguyên tắc xác định là: “Đồn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau’’ (Đại hội VI), “Đồn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau” (Đại hội VII), “Bình đẳng, đồn kết, tương trợ’’ (Đại hội VIII), “Bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển’’ (Đại hội IX), “Bình đẳng, đồn kết, tôn trọng giúp đỡ tiến bộ’’ (Đại hội X) Bình đẳng dân tộc: nguyên tắc sách dân tộc chủ nghĩa Mác - Lênin Tất dân tộc, dù đơng người hay người, có tư cách trị - xã hội - pháp lý quan hệ tộc người, quyền hạn nghĩa vụ đất nước Nguyên tắc thể rõ tư tưởng Hồ Chí Minh Hiến pháp nước ta Hiến pháp nước ta năm 1946 khẳng định: “Tất quyền binh nước toàn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo’’ “Tất công dân Việt Nam bình đẳng trước pháp luật, tham gia quyền cơng kiến quốc tuỳ theo tài đức hạnh mình” Các Hiến pháp thể rõ nguyên tắc quan trọng Bình đẳng dân tộc bình đẳng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa Bình đẳng cịn thể quyền phát triển, đảm bảo tạo điều kiện để dân tộc thực có hội phát triển bình đẳng với dân tộc khác Để thực bình đẳng dân tộc phải làm giảm, tiến tới bước xóa bỏ khoảng cách dân tộc điều kiện lịch sử quy định, mang lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, Đoàn kết dân tộc: nguyên tắc sách dân tộc mà Đảng ta xác định, chiến lược cách mạng Việt Nam Phát triển ngun tắc đồn kết giai cấp cơng nhân tất dân tộc Lênin, tảng truyền thống Việt Nam, Đảng ta coi đoàn kết dân tộc có ý nghĩa then chốt phát triển đất nước Đoàn kết dân tộc đoàn kết nội dân tộc thiểu số; dân tộc thiểu số dân tộc đa số; dân tộc Việt Nam với dân tộc giới hịa bình tiến xã hội Hồ Chí Minh nói: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết; Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng” Đại hội lần thứ X Đảng khẳng định: “Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng nước ta” Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đoàn kết dân tộc tạo nên sức mạnh to lớn để giành lại độc lập dân tộc, tự cho Tổ quốc Trong công đổi mới, đoàn kết dân tộc nhằm hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Dưới lãnh đạo Đảng, dân tộc nước ta làm chủ vận mệnh khối đại đồn kết tồn dân tộc Đó sở để thực thắng lợi đường lối, sách dân tộc Đảng Giải hài hòa quan hệ dân tộc: phương châm, nguyên tắc quan trọng xử lý mối quan hệ dân tộc với nhau, mối quan hệ nhà nước với dân tộc Đó khơng đơn quan hệ kinh tế, văn hóa, xã hội mà biểu cao quan hệ trị Ngồi thực quyền bình đẳng chung giải vấn đề lợi ích mặt đời sống xã hội, giải vướng mắc tâm lý cộng đồng dân tộc, nhóm dân tộc cần trọng Nguyên tắc xuất phát từ thực tế lịch sử phát triển không dân tộc bắt tay vào xây dựng đất nước chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc giúp đỡ, thúc đẩy phát triển kinh tế đồng vùng, ghi nhận khẳng định giá trị văn hóa dân tộc, tăng cường tham gia đại diện dân tộc hệ thống trị phù hợp, thúc đẩy giao lưu, trao đổi, hợp tác nhóm dân tộc, vùng, miền nhằm tạo nên tâm lý dân tộc đồng thuận có ý nghĩa quan trọng Giúp phát triển tư tưởng, quan điểm Đại hội lần thứ XI Đảng đưa vào nguyên tắc sách dân tộc Đây quan điểm phát triển biện chứng việc gắn sách dân tộc với xu tiến chung đất nước tiến lên đường cơng nghiệp hóa, đại hóa, phù hợp với đường lối đổi Đảng Nhà nước Theo quan điểm này, với sách Đảng, Nhà nước, dân tộc anh em chung trách nhiệm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, nhiều hoạt động cụ thể góp phần đẩy nhanh phát triển vùng, dân tộc tất mặt kinh tế - xã hội, môi trường cách bền vững Đồng thời trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, ngành, cấp hệ thống trị Các phạm trù bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải hài hịa quan hệ dân tộc, giúp phát triển có quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau, hòa quyện vào nhau, biện chứng lẫn nhau, thể công tác xây dựng tổ chức thực sách dân tộc Có thể thấy rõ rằng, giai đoạn đổi mới, Đảng Nhà nước ta quán chủ trương, nguyên tắc đường lối, sách dân tộc, xây dựng khối đồn kết, bình đẳng cộng đồng dân tộc, phát triển tồn diện kinh tể - trị - xã hội, bảo đảm quyền tiếp cận quyền đồng bào dân tộc thiểu số mặt đời sống trị, kinh tể, văn hóa, xã hội sở hệ thống pháp luật quốc gia sổ sách đặc thù vùng đồng bào dân tộc thiêu sô Tương trợ giúp đỡ lẫn giúp đỡ dân tộc với dân tộc khác, giúp đỡ chiều Tương trợ giúp đỡ lẫn vừa yêu cầu, vừa mục tiêu phát triển, phát triển bền vững cộng đồng quốc gia dân tộc Đó chất đảng vơ sản Để thực vấn đề này, vai trị nhà nước hệ thống trị quan trọng Trong văn kiện Đảng, nguyên tắc tương trợ bổ sung thành tố “tôn trọng, giúp đỡ phát triển, tiến bộ” Có thể coi nguyên tắc vấn đề dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Bình đẳng sở để đoàn kết, đoàn kết biểu thực bình đẳng tương trợ giúp đỡ điều kiện để thực bình đẳng đồn kết Các ngun tắc có mối quan hệ mật thiết với nhau, xác định triển khai đồng trình xây dựng triển khai thực sách dân tộc nước ta Những yếu tố dân cư tộc người Việt Nam thời kỳ đổi Cộng đồng dân tộc Việt Nam kết trình hình thành phát triển lâu dài lịch sử dân tộc Việt Nam, có nhiều đặc điểm riêng so với dân tộc khác giới Các dân tộc Việt Nam có tỷ lệ số dân khơng nhau, song dân tộc coi anh em cộng đồng dân tộc Việt Nam, khơng có tình trạng dân tộc đa số cưỡng bức, đồng hóa, thơn tính dân tộc thiểu số, khơng có tình trạng dân tộc thiểu số chống lại dân tộc đa số Các dân tộc Việt Nam cư trú phân tán xen kẽ Người Kinh có mặt khắp nước, địa bàn cư trú chủ yếu đồng bằng, ven biển trung du Còn hầu hết dân tộc thiểu số không cư trú thành khu vực riêng biệt, mà cư trú xen kẽ vùng rừng núi, cao nguyên, biên giới Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khơng nhau, có dân tộc thiểu số trình độ thấp, đời sống có nhiều khó khăn, dân tộc cư trú vùng điều kiện địa lý - tự nhiên khắc nghiệt, canh tác không ổn định Mỗi dân tộc Việt Nam có sắc văn hóa riêng, góp phần làm nên phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam Sự thống đa dạng văn hóa Việt Nam tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn dân tộc Việt Nam công đấu tranh dựng nước giữ nước Các dân tộc Việt Nam ln có truyền thống đồn kết đấu tranh để chinh phục thiên nhiên chống giặc ngoại xâm, chăm lo xây dựng cộng đồng dân tộc thống với tinh thần “người nước phải thương cùng” Nội dung sách dân tộc Đảng thời kỳ đổi mới: thể nhóm sách sau: Chính sách trị: nâng cao tỷ lệ cán người dân tộc thiểu số; phát huy vai trò người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn tỉnh khu vực miền núi Chính sách phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số nhằm phát huy tiềm mạnh vùng đồng bào dân tộc, gắn với kế hoạch phát triển chung nước, đưa vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây vấn đề có vị trí đặc biệt việc thực sách dân tộc hoàn cảnh điều kiện với mục tiêu tạo chuyển biến diện mạo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Chính sách văn hóa tập trung vào việc thực Chương trình mục tiêu Quốc gia văn hóa; bảo tồn tiếng nói, chữ viết số dân tộc thiểu số; sách bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số…nhằm bảo vệ ngày tốt sáng tạo văn hóa đất nước Chính sách xã hội tập trung vào vấn đề giáo dục - đào tạo, văn hóa, y tế nhằm nâng cao lực, tạo tiền đề hội để dân tộc có đầy đủ điều kiện tham gia vào trình phát triển, để sở khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào Chính sách liên quan đến quốc phòng - an ninh, nhằm củng cố địa bàn chiến lược, giải tốt vấn đề đoàn kết dân tộc quan hệ dân tộc mối liên hệ tộc người, tộc người liên quốc gia xu tồn cầu hóa Chính sách đặc thù số dân tộc thiểu số Ở nước ta có dân tộc: Si La, Pu Péo, Ơ Đu, Brâu, Rơmăm (có dân số 1000 người) Thực sách nhằm giúp dân tộc khỏi nguy đói nghèo, lạc hậu suy giảm dân số Nhìn tổng thể sách trên, xét mục tiêu, sách dân tộc Đảng nhằm khai thác tiềm đất nước để phục vụ đời sống nhân dân dân tộc, bước khắc phục khoảng cách chênh lệch, xóa đói, giảm nghèo, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, thể ngun tắc bản: bình đẳng, đồn kết, tôn trọng giúp phát triển Các nội dung có quan hệ hữu với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, hợp thành thể thống nhất, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Bình đẳng dân tộc tảng thực đồn kết dân tộc; có đồn kết, thương u, tơn trọng giúp đỡ thực bình đẳng dân tộc Thực trạng thực sách dân tộc thời kỳ đổi 5.1 Kết thực sách dân tộc Cơng tác dân tộc thời gian qua góp phần tích cực làm thay đổi rõ nét diện mạo nông thôn vùng dân tộc miền núi, quyền bình đẳng dân tộc ngày thể chế hóa thực thực tế lĩnh vực đời sống Qua đó, đời sống vật chất tinh thần đồng bào nâng lên bước, tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt Theo báo cáo địa phương vùng dân tộc miền núi, tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo đạt vượt, bình quân khoảng 3% - 4%/năm, cụ thể là: Các tỉnh vùng Đông Bắc giảm 3,62%; Tây Bắc giảm 4,47%; Tây Nguyên giảm 3,04%; đồng sông Cửu Long giảm 2,15% Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thay đổi rõ rệt: 98,6% số xã có đường ơ-tơ đến trụ sở ủy ban nhân dân xã; có 99,8% số xã 95,5% số thơn có điện Cơng tác xóa đói, giảm nghèo đạt kết khả quan Đời sống đồng bào dân tộc cải thiện đáng kể Đặc biệt, mặt dân trí nâng cao Vùng dân tộc miền núi hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học xóa mù chữ Hệ thống trường phổ thơng dân tộc nội trú hình thành phát triển từ Trung ương đến huyện vùng dân tộc miền núi, tạo nguồn đào tạo đội ngũ cán dân tộc thiểu số Đời sống văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao bước, văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tôn trọng, bảo tồn phát huy Hệ thống phát thanh, truyền hình vùng dân tộc miền núi không ngừng phát triển Cơng tác giáo dục có nhiều tiến bộ: 99,5% số xã có 10 trường tiểu học; 93,2% số xã có trường trung học sở; 12,9% số xã có trường trung học phổ thơng 96,6% số xã có trường mẫu giáo/mầm non; 100% số xã đạt chuẩn phổ cập tiểu học, nhiều nơi đạt chuẩn phổ cập trung học sở Loại hình trường nội trú, bán trú phát triển, nước có 294 trường phổ thông dân tộc nội trú với 80.832 học sinh; trường dự bị đại học với 3.000 học sinh/năm Tất tỉnh vùng dân tộc miền núi có trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, trường dạy nghề đào tạo nghiệp vụ lĩnh vực nơng nghiệp, quản lý kinh tế, tài chính, giáo dục, y tế, Bên cạnh đó, mạng lưới y tế phát triển, hệ thống bệnh viện tỉnh, huyện trạm y tế xã quan tâm đầu tư, có 99,39% số xã có trạm y tế, 77,8% số xã đạt chuẩn quốc gia y tế Đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe bản, người nghèo khám, chữa bệnh miễn phí hưởng sách bảo hiểm y tế quy định Các dịch bệnh vùng dân tộc miền núi, sốt rét, bướu cổ khống chế; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm đáng kể Mạng lưới thông tin, văn hóa, thể thao nơng thơn có phát triển nhanh, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần đồng bào Năm 2011, 81,5% số xã có hệ thống loa truyền đến thôn; 38,7% số xã có nhà văn hóa xã; 48% số xã có sân thể thao Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vùng dân tộc miền núi có chuyển biến tốt, dịch vụ trợ giúp pháp lý tiếp cận với người dân Công tác vận động nhân dân, phát huy vai trị người có uy tín cộng đồng trọng Bình đẳng giới bước tạo lập giúp người phụ nữ nâng cao nhận thức, vươn lên phát huy vai trò thân gia đình xã hội 5.2 Hạn chế, yếu sách dân tộc Thứ nhất, hệ thống sách vùng dân tộc miền núi so với giai đoạn trước có nhiều ưu điểm, cịn bộc lộ khơng hạn chế, chưa bảo đảm gắn kết thống sách phát triển dân tộc - tộc người với 11 sách phát triển vùng; thời gian thực sách ngắn, thiếu tính chiến lược; trình tự thủ tục xây dựng trình số đề án nhiều thời gian; hầu hết sách mang tính chất hỗ trợ; sách đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu bản, hiệu chưa thực bền vững; nhiều sách phải kéo dài thời gian thực dẫn đến định mức khơng cịn phù hợp với thực tế; có sách huy động nhiều nguồn vốn, cấp vốn khơng đồng dẫn đến khó khăn triển khai thực Việc xây dựng số sách thiếu thực tế, chưa phù hợp với địa bàn vùng dân tộc miền núi Tổ chức thực sách cịn nhiều yếu kém, phân cơng chủ trì đạo tổ chức thực chưa hợp lý; việc phối hợp bộ, ngành có lĩnh vực chưa chặt chẽ, đạo có mặt cịn chồng chéo Cơng tác kiểm tra, đánh giá, sơ kết, tổng kết thực sách cịn hạn chế Chỉ đạo, thực sách số địa phương cịn lúng túng… Thứ hai, vùng dân tộc miền núi, kinh tế chậm phát triển so với tiềm vùng phát triển chưa vững Cơ cấu kinh tế cấu lao động chuyển dịch chậm Mức độ thương phẩm hóa nơng sản cịn thấp; sản phẩm sản xuất chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, sức cạnh tranh hiệu kinh tế thấp Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thiếu yếu kém: Hiện cịn 535/1.848 xã có đường đến trung tâm xã mùa khô; 14.093 thơn, chưa có đường ơ-tơ; 204/1.848 xã chưa có điện lưới quốc gia đến trung tâm xã 8.100 thôn, chưa sử dụng điện lưới quốc gia; 304 xã đặc biệt khó khăn chưa đủ lớp học kiên cố; 15.930 thơn, chưa có nhà trẻ, mẫu giáo; 758 xã chưa có nhà văn hóa; Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều vùng dân tộc miền núi cao nước; tình trạng tái nghèo phổ biến nhiều nơi Năm 2016, tỷ lệ hộ nghèo khu vực miền núi Tây Bắc 34,52%, miền núi Đông Bắc: 20,74%; Tây Nguyên: 17,14%; tỉnh Bắc Trung Bộ: 12,5% Kết giảm nghèo thiếu tính bền vững, tỷ lệ tái nghèo cao Bên cạnh đó, chất lượng giáo dục nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi thấp: 21% số người độ tuổi 12 học đọc, biết viết chữ phổ thông; số người độ tuổi lao động chưa qua đào tạo chiếm 89,5%, riêng số người độ tuổi lao động người dân tộc thiểu số chưa qua đào tạo chiếm 94,2%; chất lượng đào tạo nghề thấp Đội ngũ cán y tế vùng dân tộc miền núi vừa thiếu, vừa yếu chuyên môn nghiệp vụ, cán người dân tộc thiểu số Trang thiết bị y tế thiếu lạc hậu, phần lớn người nghèo vùng dân tộc miền núi khơng có điều kiện tiếp cận với dịch vụ y tế chất lượng tốt Hệ thống trị sở số nơi yếu, đặc biệt đội ngũ cán có lực, trình độ hạn chế, thiếu đội ngũ cán người dân tộc thiểu số có cán dân tộc chưa đào tạo Tỷ lệ cán người dân tộc thiểu số quyền cấp huyện tỉnh địa phương có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số thấp Trong tổng số 48.200 cán dân tộc thiểu số cấp xã, số người có trình độ học vấn trung học sở chiếm 45%, tiểu học: 18,7%, có 1,9% có trình độ cao đẳng đại học Công tác dân tộc có thách thức chủ yếu là: Khoảng cách giàu - nghèo, chênh lệch phát triển vùng, miền, nhóm dân tộc ngày lớn; tỷ lệ nghèo vùng dân tộc miền núi cao 2,5 lần so với tỷ lệ bình quân chung nước Đặc biệt, khó khăn, thiếu thốn “vùng lõi” đói nghèo, vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc miền núi từ tỉnh phía Bắc đến tỉnh phía Nam Nhu cầu nguồn lực đầu tư để phát triển kết cấu hạ tầng thiết yếu theo Nghị Chính phủ định mức giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 lớn, vượt khả đáp ứng ngân sách nhà nước Chất lượng công trình kết cấu hạ tầng, giao thơng, trường học, trạm y tế, nhà văn hóa cịn thấp Nguồn vốn đầu tư cho sách chưa đáp ứng nhu cầu mục tiêu 5.3 Những bất cập, hạn chế hệ thống sách dân tộc 13 Có sách nguồn lực đầu tư để thực thực sách chưa đầy đủ Chính sách chủ yếu mang tính chất giải tình thế, trước mắt, thiếu tính chiến lược bền vững Có sách chồng chéo, trùng lắp nhiều đầu mối quản lý, đạo điều hành gây khó khăn, lúng túng cho địa phương tổ chức thực Các văn quản lý, hướng dẫn chế thực sách ban hành chưa kịp thời, số nội dung khó thực Thiếu chế khuyến khích chế tài xử lý Công tác kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên, chất lượng chưa cao Những nhiệm vụ chủ yếu cấp bách công tác dân tộc thời gian tới - Đẩy mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống đồng bào dân tộc thiểu số, trọng tâm đồng bào vùng cao, vùng sâu, vùng xa; năm trước mắt tập trung trợ giúp đồng bào nghèo, dân tộc đặc biệt khó khăn giải vấn đề xúc như: tình trạng thiếu lương thực, thiếu nước sinh hoạt, nhà tạm bợ, không đủ tư liệu sản xuất, dụng cụ sinh hoạt tối thiểu; xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Giải tình trạng thiếu đất sản xuất, đất tranh chấp đất đai vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Tây Nguyên, Tây Bắc vùng đồng bào dân tộc Khơme Nam Bộ Xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng biên giới Làm tốt công tác định canh, định cư di dân xây dựng vùng kinh tế mới; công tác quy hoạch, xếp, phân bổ lại hợp lý dân cư, nguồn nhân lực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững, gắn với bảo vệ an ninh, quốc phịng - Tiếp tục thực có hiệu chương trình phủ sóng phát thanh, truyền hình; tăng cường hoạt động văn hóa thơng tin, tun truyền hướng 14 sở; tăng thời lượng nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc thiểu số, làm tốt công tác nghiên cứu, sưu tầm, gìn giữ phát huy giá trị, truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc Thực chương trình phổ cập giáo dục trung học sở chương trình giáo dục miền núi, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đào tạo, trường phổ thông dân tộc nội trú cấp; đẩy mạnh việc tổ chức trường mẫu giáo công lập; mở rộng việc dạy chữ dân tộc Đa dạng hóa phát triển nhanh loại hình đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề vùng dân tộc, đưa chương trình dạy nghề vào trường dân tộc nội trú; tiếp tục thực sách ưu tiên, cử tuyển dành cho em dân tộc vào học trường đại học cao đẳng; mở thêm trường dự bị dân tộc miền Trung, Tây Nguyên Nghiên cứu tổ chức trường chuyên đào tạo, bồi dưỡng trí thức cán người dân tộc thiểu số Tăng cường sở khám, chữa bệnh, cán y tế cho xã, bản, thôn, ấp; nâng cao cơng tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số, khuyến khích trồng sử dụng loại thuốc dân gian - Củng cố nâng cao chất lượng hệ thống trị sở vùng dân tộc thiểu số Thực tốt Nghị Trung ương (khóa IX) kiện tồn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán sở, kiên khắc phục tình trạng xa dân số cán bộ; thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ, luân chuyển cán Đẩy mạnh phát triển đảng viên đồng bào dân tộc - Xây dựng trận quốc phịng tồn dân trận an ninh nhân dân, phát huy sức mạnh chỗ để sẵn sàng đập tan âm mưu phá hoại lực thù địch; tăng cường cơng tác an ninh trị trật tự an tồn xã hội, khơng để xảy điểm “nóng’’ an ninh trật tự xã hội vùng dân tộc miền núi - Tiếp tục phát triển nhanh khu kinh tế kết hợp quốc phịng vùng sâu, vùng xa Thực tốt sách tín ngưỡng tơn giáo vùng dân tộc 15 miền núi; kiên ngăn chặn việc lợi dụng sách tự tơn giáo, tự tín ngưỡng để phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân Đổi nội dung, phương thức công tác dân tộc phù hợp với nhiệm vụ tình hình 16 KẾT LUẬN Như vậy, sách dân tộc chiến lược lâu dài đất nước Đây nhiệm vụ trị trọng tâm thường xuyên Đảng, Nhà nước, hệ thống trị Kết thực sách dân tộc định ổn định phát triển bền vững đất nước Thực tốt sách dân tộc tạo thêm sở, tiền đề, động lực để nhằm ổn định phát triển bền vững đất nước Sợi đỏ xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối sách dân tộc Đảng là: Bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển Do vậy, cần tiếp tục thấu suốt quan điểm đạo thực sách dân tộc nước ta là: Sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi nghiệp chung nước Phát triển vùng dân tộc miền núi toàn diện trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh - quốc phòng Tập trung phát triển mạnh kinh tế, quan tâm giải mức vấn đề xã hội, cải thiện đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc Với truyền thống văn hóa tốt đẹp, tinh thần tự lực tự cường, đồng bào dân tộc chủ thể định tổ chức thực thắng lợi sách dân tộc Đảng Nhà nước tiến trình đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập phát triển vùng đồng bào dân tộc nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp lý luận trị Khối kiến thức thứ tư chuyên đề bổ trợ, tập 14 17 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, XI, XII Nxb.Chính trị quốc gia Viện lý luận dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam: chuyên đề “Quan điểm Đảng nhà nước Việt Nam vấn đề dân tộc thời kỳ đổi mới’’ Hội đồng dân tộc Quốc hội khóa X: Chính sách dân tộc Đảng, Nhà nước dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Phan Hữu Dật (Chủ biên): Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 ... hài hòa quan hệ dân tộc: phương châm, nguyên tắc quan trọng xử lý mối quan hệ dân tộc với nhau, mối quan hệ nhà nước với dân tộc Đó khơng đơn quan hệ kinh tế, văn hóa, xã hội mà biểu cao quan hệ... tạo nên tâm lý dân tộc đồng thuận có ý nghĩa quan trọng Giúp phát triển tư tưởng, quan điểm Đại hội lần thứ XI Đảng đưa vào nguyên tắc sách dân tộc Đây quan điểm phát triển biện chứng việc gắn sách... (Nation) 1.2 Khái niệm sách dân tộc: Chính sách dân tộc Nhà nước Việt Nam phận quan hệ hữu với công tác dân tộc, quy định quan điểm vấn đề dân tộc, xử lý vấn đề dân tộc cách thức thực công tác dân