1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

dap an cac cau hoi va bai tap ho tro hs hoc truc tuyen mon ngu van11

16 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 41,37 KB

Nội dung

Bức tranh thiên nhiên và con người trong Tràng giang mênh mông vô biên đầy quạnh hiu, hoang vắng. Từ thiên nhiên ấy đã làm nổi bật hình ảnh cái tôi là một lữ thứ bơ vơ, cô đơn với nỗi [r]

(1)

Đáp án câu hỏi tập hỗ trợ học sinh học trực tuyến môn Ngữ văn Bài Tràng giang nhà thơ Huy Cận

Câu 1: Từ ngữ sau đánh giá phong cách thơ của Huy Cận giai đoạn trước Cách mạng Tháng tám 1945?

Đáp án c Ảo não

Câu 2: Bài thơ Tràng giang nằm tập thơ Huy Cận? Đáp án d Lửa thiêng.

Câu Nêu hoàn cảnh đời, cảm hứng chủ đạo cấu tứ thơ Tràng giang Huy Cận.

- Hoàn cảnh đời thơ

Tràng giang thơ sông Hồng gợi tứ “Một buổi chiều mùa thu năm 1939, đứng bờ nam bến Chèm nhìn ngắm cảnh sơng Hơng mênh mơng sóng nước, bốn bề bao la vắng lặng, nghĩ kiếp người trôi tứ thơ Tràng giang hình thành” (Huy Cận) Bài thơ in tập Lửa thiêng.

- Cảm hứng chủ đạo thơ

Đứng trước không gian mênh mơng đất trời, sâu thẳm lịng người trào dâng nỗi bâng khuâng trước cảnh sông dài trời rộng Cảm hứng chủ đạo nhà thơ thâu tóm nhan đề “Tràng giang” câu đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”

- Cấu tứ thơ

Toàn Tràng giang nỗi buồn Bài thơ gồm bốn khố thơ giống bốn tứ tuyệt Đường thi, khổ thơ triển khai nỗi buồn Mặc dù khổ thơ, cảnh vật tâm trạng người thể khác mức độ có điểm chung hệ thống chỉnh thể cảnh sóng nước mênh mang bao la người với nhỏ bé, mang tâm trạng cô đơn, buồn sầu

(2)

- Hai chữ thường gặp thơ Đường nên gợi cho người đọc những trường liên tưởng văn hóa phong phú Con sơng thể có từ xa xưa, từ thời hồng hoang Đó sơng mn thủa, vĩnh hằng, dường dài rộng hơn, bát ngát, nên thơ

- Mặt khác, Huy Cận nhà thơ cảm thức khơng gian nên ơng thường tìm đến những miền khơng gian khác cồn, bến, dịng sơng…để biểu cảm xúc, tâm trạng

→ Đặt tên thơ “Tràng giang” phù hợp với phong cách thơ Huy Cận, nhà thơ nỗi sầu nhân Bởi có những khơng gian “ Tràng giang” chứa hết nỗi “sầu vạn ky” tâm hồn ảo não Huy Cận.

Câu 5: Câu thơ đề từ " Bâng khuâng trời rộng nhớ sơng dài" chuyển tải nội dung gì?

- Lời đề từ “Tràng giang” trích từ thơ khác của Huy Cận “Bâng khuâng trời rộng nhớ sơng dài” Nó lộ cho người đọc thấy nét quen thuộc thơ ông Sông dài, trời rộng những hình ảnh gợi khơng gian bao la, rợn ngợp, dịng sơng dài rộng mênh mơng rộng lớn gắn với cảm thức không gian thơ Huy Cận

- Câu đề từ cũng thâu tóm tình cảnh thơ Tình bâng khuâng, thương nhớ, cảnh trời rộng sông dài Đó khơng gian chứa đầy tâm trạng buồn thương, ảo não thơ Mới

- Câu đề từ cũng tạo âm hưởng chung cho thơ, âm điệu buồn bã, trống vắng trước không gian vô cùng, vô tận

Câu 6: Nhận xét cách sử dụng từ láy thơ Tràng giang của Huy Cận?

- Mật độ từ láy xuất cao (9 lần 16 dịng thơ), có dịng sử dụng hai từ láy: Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu.

- Các từ láy mang lại cảm giác êm dịu, gợi hình, gợi cảm cho thơ Đặc biệt góp phần hữu hiệu việc thể quạnh vắng, nỗi cô đơn, buồn da diết thi nhân trước đất trời (điệp điệp, song song, chót vót, mênh mơng, lặng lẽ, lớp lớp, dợn dợn, đìu hiu, )

Câu Sự sáng tạo Huy Cận qua hai câu cuối?

(3)

diết, cháy bỏng nỗi nhớ nhà nỗi nhớ ln thường trực hữu lịng ơng

- Thi liệu thơ Đường vận dụng cách mẻ => tinh thần thơ

Câu 8: Cảm nhận Bức tranh thiên nhiên tranh tâm trạng trong thơ Tràng giang

I Mở

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

+ Xuất vào giai đoạn toàn thịnh thơ Mới, Huy Cận (1919 – 2005), quê Hương Sơn – Hà Tĩnh, những thi sĩ có cơng đưa phong trào lên tới đỉnh cao Ở độ chín nhất, phong cách thơ Huy Cận có kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố cổ điển cổ điển Đường thi với yếu tố thơ Mới, cụ thể hòa hợp giữa nỗi sầu vũ trụ nhân chan chứa thơ Đường với nỗi cô đơn “tôi” cá nhân, cá thể thơ Mới tạo nên nỗi sầu vạn kỉ

- Bài thơ Tràng giang sáng tác năm 1939, in tập Lửa thiêng bài thơ tiêu biểu tiếng Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám xếp vào hàng kiệt tác

II Thân

1 Bức tranh thiên nhiên trời rộng sông dài Tràng giang * Khổ 1: Bức tranh sông nước buồn vắng

- Câu thơ mở đầu mở khơng gian sóng nước mênh mơng: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp

- Trên tranh sông nước lên hình ảnh quen thuộc: Con thuyền xuôi mái nước song song

Sự xuất thuyền thơ văn xưa thường lênh đênh trơi dạt Ở ngồi ý nghĩa ước lệ ấy, thuyền lên giữa sông nước mênh mang gợi bé nhỏ, đơn độc, lẻ loi Con thuyền lại trạng thái “xuôi mái”, nghĩa cịn có thêm tính chất thụ động, phó mặc cho dịng nước đẩy đưa…

- Đến câu thơ thứ ba, nhà thơ tiếp tục những nét vẽ thuyền nước nhưng lại đặt chia lìa: “Thuyền nước lại sầu trăm ngả”

(4)

* Khổ 2: Bức tranh cồn bãi hoang vắng

- Trên khơng gian dịng sơng dài rộng không cổ kính lâu đời, nổi bật lên hình ảnh cồn bãi: Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu

+ Từ láy “lơ thơ” đảo lên đầu câu nhấn mạnh thưa thớt, khiến cồn cát vốn nhỏ trở nên trống trải giữa mênh mang sông nước

+ Từ láy “đìu hiu” gợi hình ảnh ngọn gió lạnh vắng, hiu hắt.

- Nhà thơ không cảm nhận Tràng giang bằng thị giác mà cảm nhận bằng thính giác: Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều

+ Âm tiếng chợ chiều dù dấu hiệu sống người lại vào lúc vãn, gợi tàn tạ, chứa chất nỗi buồn

+ Âm lại vẳng đến từ không gian xa, trở nên nhỏ nhoi buồn vắng, gọi cảm giác chốn bị bỏ quên trái đất

- Đến hai câu thơ cuối, nhìn Huy Cận cịn bao quát phạm vi không gian từ cao đến thấp, từ gần đến xa:

“Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sơng dài trời rộng bến liêu”

- Hai cặp tiểu đối “nắng xuống – trời lên”, “sông dài – trời rộng” tạo nên tranh không gian ba chiều đặc sắc

- Xuất thần cụm từ “sâu chót vót”.

- Giữa không gian vũ trụ mênh mang không cùng, bật lên hình ảnh “bến liêu” nhỏ bé, lạc lõng đến tội nghiệp.

2 Bức tranh tâm trạng Tràng giang * Khổ 1:

- Ngay từ câu thơ mở đầu, dòng tràng giang lên vừa hình ảnh ngoại giới vừa hình ảnh tâm giới, mang nặng nỗi niềm thi nhân “buồn điệp điệp” “Buồn điệp điệp” nỗi buồn nhẹ nhàng trùng trùng lớp lớp, triền miên, dai dẳng Nỗi buồn trải với không gian sông nước mênh mang…

- Sự xuất thuyền phần gợi lên nét tâm lí chán trường tác giả, tầng lớp thnah niên tiểu tư sản hoàn cảnh đất nước…

- Hình ảnh thuyền nước chia lìa làm cho nỗi buồn lòng người tiếp tục lan tỏa rộng thêm lặn xuống chiều sâu “sầu trăm ngả”.

- Hình ảnh cành củi khơ phải ẩn dụ cho những kiếp người nhỏ bé, bơ vơ giữa mênh mơng dịng đời

* Khổ 2:

(5)

người hữu nhỏ bé mờ nhạt nên thi sĩ thêm thấm thía cô đơn đến cực

- câu cuối lại bật hình ảnh “bến cô liêu” bé nhỏ lạc long giữa sơng dài, trời rộng mở khơng cùng, phải chính bóng dáng, nỗi niềm chính Huy Cận

3 Tổng hợp đánh giá a) Giá trị nội dung:

Bức tranh thiên nhiên người Tràng giang mênh mông vô biên đầy quạnh hiu, hoang vắng Từ thiên nhiên làm bật hình ảnh tơi lữ thứ bơ vơ, cô đơn với nỗi buồn vô tận trước trời nước – biểu nỗi lòng yêu nước thầm kín thiết tha hoàn cảnh đất nước chủ quyền

b) Đặc sắc nghệ thuật: Sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc cổ điển đại

III Kết luận

- Khẳng định lại giá trị tác phẩm

- Khẳng định lại vị trí tác giả - những đỉnh cao thơ Mới

Câu 9: Vẻ đẹp cổ điển đại thơ Tràng giang cuả Huy Cận.

MB: Trong những sáng tác Huy Cận trước Cách mạng, đáng chú ý hơn tập Lửa thiêng (1940) – tập thơ đưa tác giả lên thành những bút tiêu biểu cho giai đoạn phát triển rực rỡ phong trào Thơ mới Tràng giang in tập Lửa thiêng (1940) những bài thơ tiêu biểu HC Theo tác giả, tứ thơ Tràng giang hình thành vào buổi chiều mùa thu 1939, nhà thơ đứng bờ nam bến Chèm (Hà Nội, nhìn cảnh sơng Hồng mênh mơng sơng nước, bốn bề bao la vắng lặng, nghỉ kiếp người trôi Bài thơ mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại.

(6)

mênh mơng Dịng sơng người; không gian bao la tâm trạng cụ thể; tứ thơ cổ điển:

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,

Con thuyền xi mái nước song song,

Bài thơ có tựa đề “Tràng giang”, câu thơ lại nhắc lại tựa đề. Tràng giang Trường giang; Trường giang Tràng giang có ngữ nghĩa Cách điệp vần ang, Tràng giang góp phần tạo nên dư âm vang xa, trầm lắng câu thơ mở đầu, tạo nên âm hưởng chung cho toàn giọng điệu thơ Mặt khác, ’Tràng giang” cịn gợi lên hình ảnh sơng dài rộng, vừa trường giang, vừa đại giang Phải chăng, sông Hồng, sông Cửu Long, bền bỉ muôn đời, chứng kiến bao thăng trầm lịch sử? Và suy cho cùng, sức mạnh hai câu thơ nghệ thuật miêu tả, mà nghệ thuật khêu gợi; khêu gợi xúc cảm ấn tượng nỗi buồn triền miên kéo dài theo không gian (tràng giang), theo thời gian (điệp điệp)

Huy Cận cũng phần đông thi sĩ phong trào Thơ chịu ảnh hưởng rõ thơ tượng trưng phương Tây kỷ XIX Tuy vậy, Huy Cận người thích thơ Đường trân trọng vốn thơ ca dân tộc Ngay từ tuổi thiếu niên, tác giả thuộc lòng nhiều ca dao, thơ Nguyễn Du, Đỗ Phủ, Thôi Hiệu… Trong sáng tác ông, người đọc ít nhiều cảm nhận dấu ấn Đường thi, cũng thơ tượng trưng Pháp Có điều đáng quý chúng Việt hóa, cho đúng Huy Cận hóa

(7)

Nghệ thuật đối ý (và đối xứng) nối trên, mặt, làm cho giọng điệu thơ uyển chuyển, linh hoạt, (tránh khuôn sáo, cứng nhắc dễ thấy số thơ Đường luật hổi đầu kỷ); mặt khác, phát huy những mạnh loại thơ này, tạo nên không khí trang trọng cổ điển Bên cạnh đố, nghệ thuật dùng từ láy “điệp điệp”, “song song” củng có hiệu định gợi âm hưởng cổ kính

Nhưng Tràng giang thơ đại Trước hết, đại hình ảnh, thi liệu, cảm xúc:

Thuyền nước lại sầu trăm ngả;

Củi cành khơ lạc dịng.

Vào những năm 30, những câu thơ mẻ; xuất tầm thường nhỏ nhoi, vô nghĩa “củi cành khô” Thơ xưa chủ yếu địa hạt dành riêng cho những “tao nhân mặc khách”; thiếu vắng thực khô ráp đời thường Đến thời Thơ Mới, những nội dung xuất hiện, góp phần tạo nên “cuộc cách mạng thơ (Hồi Thanh) Hình ảnh cành củi khơ đơn lẻ trơi bồng bềnh, dịng sơng mênh mơng sóng nước gợi lêft nỗi buồn vể kiêp người nhỏ bé, vô định

Đến khổ thơ thứ hai, nỗi buồn thấm sâu vào cảnh vật:

Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu

Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều,

Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;

Sơng dài, trời rộng, bến liêu.

(8)

kết thơ Chợ Tết tiếng: “Ánh dương vàng cỏ kéo lê thê – Lá đa rụng tơi bời quanh quán chợ Trong Tràng giang, tiếng chợ chiều vãn từ một làng xa vắng lại gợi không buồn vắng, tịch:

Nắng xuống trời lên sâu chót vót;

Sơng dài, trời rộng, bến liêu.

Đây câu thơ có giá trị tạo hình Không gian mở rộng, đẩy cao thêm “Sâu” gợi lên người đọc ấn tượng thăm thẳm, hun hút khơn cùng. “Chót vót” gợi tả chiều cao vơ tận Càng rộng, sâu, cao, cảnh vật càng thêm vắng lặng, có sơng dài, với bến bờ lẻ loi xa vắng (cô liêu) Nỗi buồn tựa hồ thấm vào không gian ba chiều Con người trở nên bé bỏng, có phần rợn ngợp trước vũ trụ vĩnh hằng, rộng lớn khơng khỏi thấy ‘lạc lồi cái mênh mông đất trời, cuả xa vắng thời gian” (Hồi Thanh)

Ấn tượng nói lại tô đậm thêm khổ thơ tiếp theo:

Bèo dạt đâu hàng nối hàng

Mênh mông khơng chuyến đị ngang

Khơng cầu gợi chút niềm thân mật,

Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.

(9)

Như vậy, cô quạnh thi sĩ đặc tả độc đáo bằng chính khơng tốn lại Thực ra, điều cịn eo thể nhận thấy khổ bốn “Khơng khói hồng hơn.”‘ rõ khổ ba Bởi vậy, cóthể nổi, thái độ phủ định thực tác gỉả nằm kết cấu thơ

Khổ kết thơ mượn số cách diễn đạt thơ Đường,mà giữ nét riêng biệt Thơ mới, thể nét độc đáo hồn thơ Huy Cận:

Lớp lớp mây cao đùn núi bạc

Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa,

Lịng q dợn dợn vời nưóc,

Khơng khói hồng nhớ nhà.

Thiên nhiên buồn, cũng thật tráng lệ Mùa thu, những đám mây trắng đùn lên trùng điệp phía chân trời Ánh dương phản chiếu trông lấp lánh những núi bạc Nét đặc trưng mùa thu Đỗ Phủ mô tả bài Thu hứng “Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng – Tái thượng phong vân tiếp địa âm”, Nguyễn Công Trứ dịch cách tài hoa: “Lưng trời sóng gợn lịng sơng thẳm – Mặt đất mây đùn cửa ải xa” Lấy lại ý thơ người xưa, hình ảnh “mây cao đùn núi bạc” tạo ấn tượng hùng vĩ thiên nhiên Trước cảnh sông nước mây trời bao la hùng vĩ ấy, lên cánh chim bé bỏng, cần nghiêng cánh bóng chiều sa xuống Hình ảnh cánh chim đơn lẻ, buổi chiều tà cũng dễ gợi lên nỗi buồn xa vắng (Chim hơm thoi thót rừng – Đóa trà mi ngậm trăng nửa vành. Truyện Kiều – Nguyễn Du) Nhưng điều đáng nói chính hiệu quả nghệ thuật đối lập; đối lập giữa cánh chim nhỏ bé với vũ trụ bao la, hùng vĩ Phải chăng, điều làm cho cảnh thiên nhiên rộng hơn, thoáng hơn, hùng vĩ đặc biệt cũng buồn hơn?

(10)

quan niệm mĩ học nhà thơ lãng mạn đương thời Theo họ, đẹp thường sóng đơi với buồn Bôđơle, người Rembô mệnh danh “hồng đế nhà thơ”, có câu thơ tiếng: “Em đẹp, em mãi buồn” Vả chăng, buồn Huy Cận thơ này, trước sau, cái buồn sáng, góp phần làm phong phú thêm tâm hồn bạn đọc; cũng như “cái buồn làm nên sức hấp dần mê hồn thơ ca dân gian Nga”, như Biêlinxki nhận xét

Bài thơ cổ ý vị cổ điển, tạo nên những vang hưởng kỳ lạ tác giả chọn thể thơ thích hợp (gần với thể cổ phong), vận dụng tự nhiên lối đối, sử dụng có hiệu quả, với tần số cao, hệ thống từ láy (10 lần 16 dòng thơ), cách ngắt nhịp truyền thống… Chất cổ điển đặc biệt rõ câu kết Thơi Hiệu nhìn khói sống nhớ đến quê hương Nhật mộ hương quan hà xứ thị? – Yên ba giang thượng sử nhân sầu” – Hồng Hạc lâu Tản Đà dịch: “Q hương khuất bóng hồng – Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai?”, Huy Cận khơng cần có khói sóng – khơng cần có gợi nhớ – mà lịng dợn dợn nhớ nhà Rõ ràng, nỗi nhớ Huy Cận da diết hơn, thường trực cháy bỏng hơn; đó, đại hơn!

KB: Cổ kính, trang nghiêm, Tràng giang thơ Việt Nam. Dịng sơng sóng gợn, thuyền xi mái chèo, cành củi khô bồng bềnh, cánh bèo lênh đênh, chợ chiều làng quê, cánh chim buổi chiều tà… thật gần gũi với người Việt Nam chúng ta Đọc thơ này, nhiều người nhớ đến làng sơn cước heo hút bên bờ sông Thâm, cạnh núi Mồng gà, thuộc đất Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, nơi chôn rau cắt rốn nhà thơ Suy cho cùng, “Tràng giang thơ ca ngợi non sông đất nước, dọn đường cho lịng u giang sơn tổ quốc” (Xuân Diệu).

Câu 10: Cảm hứng vũ trụ nỗi sầu nhân thơ Tràng giang Huy Cận.

1 Mở bài

- Giới thiệu thơ Huy Cận trước Cách mạng

(11)

2 Thân bài

- Cảm hứng vũ trụ: cảm hứng vũ trụ mở từ nhan đề câu thơ đề từ "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài" Dễ nhận thấy Tràng giang thiên nhiên cổ kính, hoang sơ mở đến vô tận theo khắp chiều khơng gian: "Nắng xuống, trời lên sâu chót vót - Sơng dài, trời rộng, bến liêu". Ở vừa có những hình ảnh bao la, hùng vĩ với "mây cao đùn núi bạc", "bóng chiều sa" lại vừa có những hình ảnh nhỏ bé, lẻ loi, bơ vơ trước tạo vật vô cùng hoặc hút giữa thiên nhiên vô tận "lơ thơ cồn nhỏ", "bèo dạt đâu", "chim nghiêng cánh nhỏ", "củi cành khô", Vũ trụ Tràng giang không mở theo chiều kích khơng gian mà cịn in đậm dấu ấn thời gian - dòng tràng giang chảy từ khứ, cảnh sắc thiên nhiên hoang dại gợi nhắc về thời tiền sử với "Bèo dạt đâu, hàng nối hàng - Mênh mông khơng một chuyến đị ngang - Khơng cầu gợi chút niềm thân mật - Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng", trống vắng đến vô cùng.

- Nỗi sầu nhân thế: Bài thơ bộc lộ nỗi buồn, đơn những thân kiếp nhỏ nhoi giữa dịng đời, trước mênh mông không gian vũ trụ Nỗi niềm gửi vào hình ảnh cành củi khơ, cánh bèo, bến cô liêu, cánh chim chiều bé nhỏ, giữa mênh mang trời đất Ẩn sâu nỗi bơ vơ thân phận trước trời nước mênh mơng, hiu quạnh có tâm trạng bơ vơ người dân vong quốc niềm thiết tha thiên nhiên tạo vật cũng niềm thiết tha với giang sơn, Tổ quốc Đó cũng tâm trạng chung hệ trí thức, văn nghệ sĩ thời

3 Kết bài

- Đánh giá chung: cảm hứng vũ trụ nỗi sầu nhân tạo nên dấu ấn riêng độc đáo thơ Huy Cận trước Cách mạng, thể qua những sáng tạo nghệ thuật vừa gợi âm vang Đường thi, lại vừa gửi gắm những tâm tư hệ thời đại

- Cảm nhận, ấn tượng riêng cá nhân Gợi ý đáp án Chiều tối 1 D

(12)

3 B

4 – Tác giả tả cảnh chiều tối bằng hình ảnh : + cánh chim chiều mỏi mệt bay tổ

+ chịm mây đơn , lẻ loi trôi chầm chậm bầu trời - Nhận xét :

+ những hình ảnh quen thuộc, thường thấy thơ ca truyền thống nói buổi chiều

+ Bác có những sáng tạo riêng :

cánh chim thơ Bác cảm nhận sâu trạng thái bên ( chim mỏi) có chốn rõ ràng ( tầm túc thụ)

chịm mây thơ Bác đơn, lẻ loi , chầm chậm , lững thững trôi ngang bầu trời gợi yên ả, bình buổi chiều nơi núi rừng

hình ảnh mang tâm trạng người tù nơi đất khách

5 – Hình ảnh người khắc họa câu thơ sau thơ cô thiếu nữ xay ngơ nơi xóm núi

- Đó người lao động trẻ trung, khỏe mạnh, đầy sức sống, hăng say cơng việc

- Hình ảnh trở thành trung tâm tranh đời sống miêu tả câu thơ sau thơ, đẩy lùi âm u, heo hút núi rừng, đem lại cho người đường lúc chiều hôm chút ít ấm sống, niềm vui, xua tan mệt mỏi

6 – Biện pháp tu từ : điệp vòng “ ma bao túc – bao túc ma” - Hiệu :

+ diễn tả vòng quay liên tục cối xay ngơ

+ khắc họa hình ảnh em xóm núi xay ngơ vất vả, khỏe khoắn, hăng say lao động

(13)

- Nội dung : Chữ hồng nhãn tự thơ : + nhãn tự : mắt thơ  ý nghĩa thơ + chữ hồng :

vận động thời gian từ chiều  tối sáng lên khuôn mặt cô gái xay ngô tranh chiều tối trở nên ấm áp

vận động hình tượng thơ từ bóng tối ánh sáng 8 Chân dung người chiến sĩ cách mạng Chiều tối : - Nhạy cảm với thiên nhiên , sống người

- Tâm hồn lạc quan , vượt lên hồn cảnh, ln hướng tương lai tươi sáng - Yêu thương người

- Hồn thơ phong phú

( HS tìm dẫn chứng phân tích dẫn chứng để chứng minh) 9 a, Giới thiệu tác giả, tác phẩm nêu vấn đề cần nghị luận. b, Phân tích :

* Màu sắc cổ điển : - Khái niệm

- Phân tích biểu :

+ Ngôn ngữ ( chữ Hán) thể thơ ( thất ngôn tứ tuyệt) + Đề tài: thiên nhiên

+ Thi liệu ( hình ảnh thơ) : cánh chim, chịm mây, nhãn tự “ hồng” + Bút pháp: chấm phá, tả cảnh ngụ tình

(14)

- Khái niệm

- Phân tích biểu :

+ Con người lao động trung tâm tranh

+ Tứ thơ, hình tượng thơ có vận động hướng ánh sáng, sống tương lai

+ Phong thái người chiến sĩ hướng sống người c Nhận xét

- Đây vẻ đẹp riêng, đặc sắc thơ nói riêng thơ nghệ thuật Hồ Chí Minh nói chung

- vẻ đẹp kết hợp hài hịa, tự nhiên, chất thép có chất thơ, hình ảnh nghệ sĩ lồng hình ảnh chiến sĩ

10 a, Giới thiệu vấn đề cần nghị luận. b, Giải thích ý kiến

- Thép : chất chiến đấu, tinh thần người chiến sĩ cách mạng Thơ có thép thơ kết tinh ý chí người vươn lên làm chủ thân, làm chủ hoàn cảnh; khẳng định chiến thắng người trước những trở ngại thiên nhiên , xã hội

- Ý kiến đề cập đến biểu quan trọng quan điểm nghệ thuật HCM : thơ thứ vũ khí chiến đấu Và thứ vũ khí biểu thơ Người nhiều hình thái khác

c Phân tích chất thép thơ Chiều tối

- Vượt lên hoàn cảnh bị chuyển lao, Người mở rộng tâm hồn để giao hòa, giao cảm với thiên nhiên, sống ngời

- Tâm hồn lạc quan hướng phía tương lai, ánh sáng - Phong thái người tự do, tự

- Cách nói gián tiếp d Bình luận

(15)

- Giúp người đọc hiểu sâu thơ Bác

Gợi ý trả lời Từ Tố Hữu I Trắc nghiệm

Câu 1: D Câu 2: A Câu 3: C II Tự luận

Câu 1: Mở đầu thơ tác giả sử dụng những hình ảnh ẩn dụ giàu sức biểu đạt

-Hình ảnh “nắng hạ”: Ánh nắng rực rỡ, chói chang, mạnh mẽ ẩn dụ cho ánh sang lí tưởng cách mạng soi chiếu làm bừng sang tâm hồn nhà thơ

-Hình ảnh “mặt trời chân lí”: Mặt trời tỏa ánh sang, ấm đem đến sức sống cho mn lồi Chân lí những đúng đắn mọi người thừa nhận-> lí tưởng Đảng nguồn ánh sang vĩ đại đem tới nguồn sống mới, chiếu sang tâm hồn nhà thơ

->Vai trò lớn lao, kỳ diệu đến vô lí tưởng Câu :

- Nhà thơ sử dụng hình ảnh so sánh: Hồn vườn hoa lá…

+Diễn tả niềm vui sướng, say mê đón nhận lí tưởng Đảng giống cỏ hoa đón ánh sang mặt trời

+Tâm hồn nhà thơ giống khu vườn xuân tràn đầy sức sống, sắc hương…

-Từ ngữ có sức diễn tả mạnh : đậm hương, rộn tiếng chim ->Niềm vui sướng vô hạn nhà thơ đến với lí tưởng Câu 3:

(16)

+Lẽ sống gắn bó giữa tơi cá nhân với ta chung, lẽ sống người trí thức tiểu tư sản tự nguyện giao hòa với quần chúng nhân dân, đất nước

+Đồng cảm, yêu thương những người khổ bằng tình cảm chân thành

+Thốt khỏi tơi đơn, bế tắc ,gắn bó với giai cấp cần lao tìm niềm vui sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc

->Sự chuyển biến tư tưởng: Từ bỏ cá nhân giai cấp tiếu tư sản để hòa nhập vào ta chung nhân

-Chuyển biến tình cảm: Lí tưởng cộng sản giúp nhà thơ vượt qua tình cảm ích kỉ, hẹp hòi giai cấp tiểu tư sản để có tình hữu giai cấp với quần chúng lao khổ Hơn cịn tình than yêu ruột thịt

Câu 4:

-Ngôn ngữ : giàu tính dân tộc, giàu nhạc điệu… -Giọng điệu : chân tình,sơi nổi, nồng nhiệt… -Hình ảnh : tươi sang, giàu sức gợi…

Ngày đăng: 16/01/2021, 06:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w