Biếnnhânviênlườitrởthànhchămchỉ Mọi doanh nghiệp đều thắc mắc với câu hỏi: làm thế nào để khiến những nhân viênlười biếng trở nên chăm chỉ. Trong hầu hết các trường hợp, nhânviên mới được vào làm việc sẽ không lười, nhưng càng làm họ càng trở nên lười. Để biết cách khiến người lười nhác trở nên chăm chỉ, doanh nghiệp cần phải hiểu nguyên nhân tại sao nhânviêntrở nên lười. Vậy, nhânviên đã lười như thế nào? Lười trong công việc phải làm? Lười vì làm ít thời gian? Ví dụ như đi muộn. Lười vì không bao giờ nỗ lực hơn vì công ty? Lười vì luôn ỉ lại vào người khác để trốn tránh nghĩa vụ của mình? Lười vì sử dụng nhiều thời gian làm những việc vặt vãnh hơn là làm việc? Hay vì một lí do nào khác? Bất kì lí do nào khiến quản lý buồn phiền hay thất vọng đều cần được thay đổi. Để thay đổi tình huống này, người quản lý cần có các cuộc nói chuyện với nhân viên. Nói chuyện giúp người quản lý hiểu hơn về nhânviên đó và lý do khiến họ lười nhác, từ đó quản lý sẽ hiểu việc gì cần phải làm để khiến họ trở nên chăm chỉ. Tuy nhiên, nếu người quản lý chỉ phán xét và yêu cầu theo đúng những gì mình thấy, hiệu quả có thể không được như mong muốn. Khi nhânviênlười trong công việc của mình, thì có một cách khiến họ trở nên chămchỉ là chắc chắn rằng họ đang được đặt đúng vị trí. Hầu hết các công ty đều có nhiều nơi làm việc. Nếu một nhânviên gần đây đã bị chuyển sang một phòng mới hay một vị trí công việc khác, họ có thể không thích công việc đó hay những đồng nghiệp mới. Điều này có thể ảnh hưởng đến tâm lí của họ và khiến họ trở nên lười. Đôi khi, nhânviên đó không bị chuyển vị trí, nhưng công việc họ làm trở nên nhạt nhẽo. Hãy nói chuyện với họ để kiểm tra xem có vị trí nào khác cho họ chuyển. Nhiều khi nhânviên cần một chút thử thách. Công việc sẽ được hoàn thành tốt hơn với những nhânviên nhiệt tình và yêu thích công việc mình đang làm. Như vậy, nhânviênlười đã trởthành một người chăm chỉ. Có một số nhânviên dường như không bao giờ nỗ lực hơn vì công ty. Để giải quyết trường hợp như thế này bao gồm cả việc nêu lên những phần thưởng dành cho những ai cố gắng. Có những nhânviên thấy việc cần làm là bắt tay làm ngay, không chần chừ. Hãy đánh giá cao những gì đã được làm. Công ty đã tiết kiệm được rất nhiều thời gian và tiền bạc do có những nhânviên như vậy. Hãy để cho người lười thấy rằng những công việc đã hoàn thành được đánh giá cao như thế nào trong cuộc họp của công ty, hoặc đầu giờ làm việc trong ngày. Hãy để cho các nhânviên biết rằng sẽ luôn có những lời cảm ơn và động viên bất chợt đến dành cho những người nỗ lực. Hình thức động viên có thể là bất cứ cái gì như quà, vé ăn ở một nhà hàng hoặc một ngày tại spa hoặc được nghỉ nửa ngày mà vẫn có lương. Lại có những nhânviên sử dụng cả ngày để làm một việc mà sếp chỉ làm trong 30 phút. Để "trị" bệnh lười đối với những nhânviên kiểu này có thể không chỉ đơn giản là những lời động viên hay chuyển việc. Quản lý phải luôn rõ ràng đối với những công việc nhânviên đó làm trong trường hợp này để đảm bảo rằng sự việc sẽ không tồi tệ hơn. Nếu cần thiết phải phê bình thì hãy cố gắng động viên trước khi nói cho nhânviên đó biết rằng công việc cần được tiến hành nhanh hơn. Một lựa chọn khác dành cho quản lý đó là hãy cho phép họ lựa chọn. Biện pháp này chứng tỏ hiệu quả đối với cả em bé lẫn người trưởng thành. Hãy cho phép nhânviên lựa chọn và chờ xem kết quả họ làm đối với lựa chọn của chính mình. Như vậy, biến những nhânviênlườithànhchămchỉ là việc có thể. Mọi thứ đều phụ thuộc vào cách giải quyết của quản lý và của công ty. . Biến nhân viên lười trở thành chăm chỉ Mọi doanh nghiệp đều thắc mắc với câu hỏi: làm thế nào để khiến những nhân viên lười biếng trở nên chăm chỉ. . nguyên nhân tại sao nhân viên trở nên lười. Vậy, nhân viên đã lười như thế nào? Lười trong công việc phải làm? Lười vì làm ít thời gian? Ví dụ như đi muộn. Lười