1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiet 24 nhan dan viet nam khang chien chong thuc dan phap xam luoc

26 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC Từ năm 1858 đến trước năm 1873?. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC Từ năm 1858 đến trước năm 1873.. NHÂN DÂN VIỆT NAM KH

Trang 1

Trường THPT Mông Dương.

Trang 2

Chương I Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX.

BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC

(Từ năm 1858 đến trước năm 1873).

Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp đã có từ lâu

và được xúc tiến mạnh mẽ từ giữa TK XIX.

Đến năm 1858, sau khi dựng lên cái cớ “bảo vệ đạo Thiên Chúa”, liên quân Pháp – Tây Ban Nha đã chính thức nổ súng xâm lược nước ta Vậy:

CÂU HỎI NHẬN THỨC:

1 Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta là gì?

2 Dã tâm xâm lược của tư bản Pháp? Trong quá trình thực hiện âm mưu đó, Pháp đã chuyển từ kế hoạch

“đánh nhanh thắng nhanh” sang kế hoạch “tằm ăn lá” hay “chinh phục từng gói nhỏ” như thế nào?

3 Ý thức kháng chiến bảo vệ nền độc lập dân tôc của nhân dân ta được thể hiện như thế nào?

Trang 3

BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC

(Từ năm 1858 đến trước năm 1873).

1 Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ

XIX trước khi thực dân Pháp xâm

XIX, tình hình nước ta có đặc điểm gì?

- Chính trị: Vào giữa TK XIX, Việt Nam là

một quốc gia độc lập, có chủ quyền Nhưng chế độ phong kiến đang có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.

Những biểu hiện của

sự khủng hoảng, suy

yếu đó là gì?

- Kinh tế: + Nông nghiệp: sa sút.

+ Công thương nghiệp: đình đốn.

- Quân sự: Lạc hậu.

- Đối ngoại: Sai lầm: “cấm đạo”, đuổi

giáo sĩ Phương Tây.

- Xã hội:

Các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi.

Khủng hoảng trầm trọng, toàn diện.

Trang 4

Như vậy, vào giữa TK XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang khủng hoảng, suy yếu Vậy, hãy đặt Việt Nam trong bối cảnh Châu Á và thế giới lúc đó, em có suy nghĩ

gì?

Trang 5

BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC

(Từ năm 1858 đến trước năm 1873).

1 Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX

trước khi thực dân Pháp xâm lược.

2 Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm

Việt Nam đã tiếp xúc với Phương Tây thông qua những con đường nào?

- Tư bản Phương Tây và Pháp đã nhòm

ngó xâm nhập vào Việt Nam từ rất sớm,

bằng con đường buôn bán và truyền đạo.

- Thực dân Pháp đã lợi dụng việc truyền

đạo Thiên Chúa để xâm nhập vào Việt

Nam.

- Năm 1787, Bá Đa Lộc đã giúp Pháp can

thiệp vào Việt nam bằng hiệp ước Vécxai.

Những hành động nào chứng tỏ Pháp đang ráo riết chuẩn bị xâm lươc Việt nam?

Trang 6

B¸ §a Léc vµ Hoµng Tö C¶nh

Trang 7

BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC

(Từ năm 1858 đến trước năm 1873).

1 Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX

trước khi thực dân Pháp xâm lược.

2 Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm

lược Việt Nam.

- Tư bản Phương Tây và Pháp đã nhòm

ngó xâm nhập vào Việt Nam từ rất sớm,

bằng con đường buôn bán và truyền đạo.

- Thực dân Pháp đã lợi dụng việc truyền

đạo Thiên Chúa để xâm nhập vào Việt

Nam.

- Năm 1787, Bá Đa Lộc đã giúp Pháp can

thiệp vào Việt nam bằng hiệp ước Vécxai.

- Năm 1875, Napoleong III lập Hội đồng

Nam Kì chuẩn bị xâm lược Việt nam.

Việt nam đứng trước nguy cơ

bị Pháp xâm lược.

Trang 8

BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC

(Từ năm 1858 đến trước năm 1873).

1 Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX

trước khi thực dân Pháp xâm lược.

2 Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm

lược Việt Nam.

3 Chiến sự ở Đà Nẵng và cuộc kháng

chiến ở Gia Định.

Dựa vào SGK, em hãy hoàn thành bảng sau?

Mặt trận Cuộc

xâm lược của Pháp

Cuộc kháng chiến của nhân dân ta

Kết quả,

ý nghĩa

Đà Nẵng 1858

Gia Định 1859- 1860

Trang 9

Mặt trận Cuộc xâm lược của TD

Pháp Cuộc kháng chiến của ND VN Kết quả, ý nghĩa

trả quân xâm lược, thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn.

sục trong cả nước.

- Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng Từ

hoạch đánh nhanh thắng nhanh bước đầu bị thất bại.

chiến ngay từ đầu: chặn đánh, quấy rối và tiêu diệt địch.

tấn công mà cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định xây dựng phòng tuyến Chí Hòa

được Gia Định, ở vào thế tiến thoái lưỡng nan.

Trang 10

ChiÕn sù ë §µ N½ng

Trang 11

Hình 4 Pháp tấn công thành Gia Định

Trang 12

Vi sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm

mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam?

Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc

kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884

Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc

kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884

Trang 13

Sau khi kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bị thất bại, Pháp lại đánh Gia Định chứ không đánh ra Bắc Kì?

Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc

kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884

-

Trang 14

BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC

(Từ năm 1858 đến trước năm 1873).

1 Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX

trước khi thực dân Pháp xâm lược.

2 Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm

lược Việt Nam.

Mặt trận Cuộc xâm

lược của Pháp

Thái độ của triều đình

Cuộc kháng chiến của nhân dân

Miền Đông Nam Kì

Trang 15

3 tình Miền Đông Nam Kì:

Đinh Tường, Biên Hòa,

Vĩnh Long.

- Giữa lúc phong trào kháng chiến của nhân dân dâng cao, triều đình đã kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) căt 3 tình Miền Đông Nam Kì cho Pháp và chịu nhiều điều khoản nặng nề khác…

- Kháng chiến phát triển mạnh.

- Trận đánh lớn: nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu chiến của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông.

ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh:

Gia Định, Định Tường, Biên Hòa.

- Phong trào chống Pháp của nhân dân 3 tỉnh Miền Đông vẫn tiếp diễn (chống phong kiến đầu hàng).

- Lãnh đạo: là các sĩ phu yêu nước.

- Các phong trào:

+ Phong trào “tị địa”

+ Cuộc khởi nghĩa của Trương Định gây cho Pháp nhiều khó khăn.

=> Ngày 20/8/1864, Pháp tập kích bất ngờ căn cứ Tân Phước Trương Định hy sinh Kháng chiến thất bại.

- Tiếp tục dâng cao.

- Lãnh đạo: văn thân, sĩ phu yêu nước.

- Các phong trào: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân…

- Kết quả: do lực lượng chênh lệch, vũ khí thô sơ nên phong trào bị đàn áp và thất bại.

Trang 16

Hình 11 Nguy n Trung Tr c ễn Trung Trực ực

Trang 17

Phan Thanh Giản

Trang 18

Quân Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa

Trang 19

Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đình Huế ký Hiệp

ước 5/6/1862

Trang 20

Đánh giá thế nào về Hiệp ước Nhâm Tuất và triều đình nhà Nguyễn?

- Việt nam chịu nhiều thiệt thòi (vi phạm chủ quyền lãnh thổ).

- Chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều đình, bước đầu đã đầu hàng thực dân Pháp.

=> Hậu quả: tạo điều kiện cho thực dân Pháp có cơ hội để thực hiện dã tâm xâm lược toàn bộ nước ta.

Trang 21

Từ sau 1862, phong trào kháng chiến của nhân Nam

Kì có điểm gì

mới?

- Độc lập với triều đình.

-Vừa chống Pháp, vừa chống phong kiến đầu hàng

=> “Dập dìu trống đánh cờ xiêu, Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”.

- Gặp nhiều khó khăn.

Trang 22

Đánh giá tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn và của nhân dân từ

1858-1873?

- Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu, song đường lối kháng chiến nặng về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi của Pháp.

- Nhân dân chủ động kháng chiến dũng cảm Khi triều đình đầu hàng vẫn tiếp tục kháng chiến mạnh hơn trươc với nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo.

Trang 24

2 Nguyên cớ Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam?

a Vương triều Tây Sơn sụp đổ.

c Lực lượng giáo dân ủng hộ.

d Nhà Nguyễn cấm đạo Thiên chúa.

b Vua Tự Đức mất.

d Nhà Nguyễn cấm đạo Thiên chúa.

Trang 25

3 Nơi mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam?

Trang 26

3 Nối nhân vật và sự kiện:

Trương Định

Nguyễn Trị Phương

Nguyễn Trung Trực

Phan Thanh Giản

“ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”

Giao nộp thành Vĩnh Long cho Pháp.

Bình Tây Đại nguyên soái.

Chỉ huy quân triều đình chống Pháp ở Đà Nẵng.

Ngày đăng: 15/01/2021, 17:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX  trước  khi  thực  dân  Pháp  xâm  - Tiet 24  nhan dan viet nam khang chien chong thuc dan phap xam luoc
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm (Trang 3)
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược. - Tiet 24  nhan dan viet nam khang chien chong thuc dan phap xam luoc
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược (Trang 5)
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược. - Tiet 24  nhan dan viet nam khang chien chong thuc dan phap xam luoc
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược (Trang 8)
Hình 4. Pháp tấn cơng thành Gia Định - Tiet 24  nhan dan viet nam khang chien chong thuc dan phap xam luoc
Hình 4. Pháp tấn cơng thành Gia Định (Trang 11)
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược. - Tiet 24  nhan dan viet nam khang chien chong thuc dan phap xam luoc
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược (Trang 14)
Hình 11. Nguyễn Trung Trực  - Tiet 24  nhan dan viet nam khang chien chong thuc dan phap xam luoc
Hình 11. Nguyễn Trung Trực (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w