Triệu chứngcủabệnhtrầmcảmTrầmcảm là bệnh phổ biến ở trẻ em, ảnh hưởng đến 2,5% trẻ và lên tới 8,3% thanh thiếu niên ở Mỹ. Thật không may, các rối loạn này thường không được gia đình cũng như các bác sĩ phát hiện. Dấu hiệu của những rối loạn liên quan đến trầmcảm ở người trẻ tuổi thường được xem như sự thay đổi tâm trạng bình thường, điển hình của các giai đoạn phát triển từng cá nhân. Thêm vào đó, các chuyên gia chăm sóc sức khỏe có thể miễn cưỡng, vội vàng gán cho trẻ một kết quả chẩn đoán bệnh tâm thần. Tuy nhiên, sớm chẩn đoán và điều trị các rối loạn liên quan đến trầmcảm rất quan trọng cho sức khỏe tinh thần, xã hội và sự phát triển hành vi. Tiêu chuẩn chẩn đoán và xác định đặc hiệu cho bệnhtrầmcảm ở trẻ em và thiếu niên cũng giống đối với người trưởng thành. Tuy nhiên, việc xác định và chẩn đoán có thể khó khăn hơn ở những người trẻ tuổi vì một số lý do. Ngoài ra, trẻ em và thanh thiếu niên bị trầmcảm có thể khó khăn trong việc xác định chính xác và mô tả cảm xúc nội tâm hay tình trạng của mình. Ví dụ, thay vì nói ra họ cảm thấy tệ hại thế nào, thì họ lại hành động và quay sang nổi cáu với người khác, điều này có thể được giải thích một cách đơn giản như một cách cư xử không đẹp hay không vâng lời. Nghiên cứu cho thấy các bậc phụ huynh thậm chí khó có thể xác định bệnhtrầmcảm ở thanh thiếu niên hơn cả bản thân của chúng. Triệuchứng thường thấy của bệnhtrầmcảm ở người trưởng thành, trẻ em và thanh thiếu niên Buồn liên tục hay dễ nổi giận Mất hứng thú hoạt động Thay đổi đáng kể trong cảm giác thèm ăn và trọng lượng cơ thể Khó ngủ hoặc ngủ quá nhiều Cảm thấy bồn chồn lo âu, đứng ngồi không yên Cảm giác mất hết năng lượng Cảm giác mình rất vô dụng hay phạm nhiều khuyết điểm, tội lỗi. Khó khăn trong sự tập trung Thường xuyên suy nghĩ đến cái chết hay sự tự sát. Có từ 5 triệuchứng trên trở lên trong suốt 2 tuần trở lên trước khi được chẩn đoán trầm cảm. Dấu hiệu có thể liên quan đến trầmcảm ở trẻ em và thanh thiếu niên • Thường xuyên có những bệnh mơ hồ, không điển hình như đau đầu, đau cơ, đau bụng hay mệt mỏi. • Thường xuyên nghĩ học hoặc học kém hiệu quả ở trường học • Chỉ nói hoặc cố gắng thoát ly khỏi gia đình. • Đột nhiên la hét, đau buồn, nổi giận vô cớ hay than khóc. • Cảm giác chán chường • Thiếu quan tâm đến hoạt động vui chơi của bạn bè • Dùng rượu hay chất gây nghiện • Cô lập, ít tiếp xúc với mọi người • Sợ chết • Cảm giác vô dụng, tội lỗi cực độ • Dễ kích thích, nổi giận, kích động • Có hành vi liều lĩnh • Khó khăn với các mối quan hệ Những yếu tố nguy cơ gây trầmcảm ở trẻ em Ngoài việc hiểu biết các triệuchứngcủatrầm cảm, cần nhận biết các yếu tố nguy cơ làm gia tăng khả năng bị trầmcảm ở trẻ. Ở trẻ em, nam và nữ có nguy cơ bị trầmcảm như nhau, nhưng đến giai đoạn thanh thiếu niên, nữ có nguy cơ phát triển bệnh gấp 2 lần nam. Trẻ em bị trầmcảm có khả năng liên quan đến tiền sử gia đình, thường là cha hoặc mẹ đã từng bị trầm cảm, nhiều hơn thanh thiếu niên hay người trưởng thành. Thanh thiếu niên bị trầmcảm cũng có thể do tiền sử gia đình, mặc dù mức độ tương quan không cao như ở trẻ em. Các yếu tố rủi ro bao gồm: • Sự căng thẳng • Hút thuốc lá • Sự mất mát cha, mẹ, hay một người thương yêu • Tình cảm đổ vỡ • Thiếu sự tập trung, rối loạn đạo đức, học tập • Bệnh mãn tính, chẳng hạn như bệnh tiểu đường • Nghiện ngập hoặc có thái độ thờ ơ • Các chấn thương, trong đó có dị tật bẩm sinh Cần phải làm gì Nếu bạn nghĩ con của bạn có thể bị trầm cảm, hãy nói với bác sĩ khoa nhi, bác sĩ tâm lý hay các chuyên gia về tâm thần học. . thậm chí khó có thể xác định bệnh trầm cảm ở thanh thiếu niên hơn cả bản thân của chúng. Triệu chứng thường thấy của bệnh trầm cảm ở người trưởng thành, trẻ. Triệu chứng của bệnh trầm cảm Trầm cảm là bệnh phổ biến ở trẻ em, ảnh hưởng đến 2,5% trẻ và lên tới