Mét sè bµi tËp «n tËp m«n vËt lý 8 (Dïng cho häc sinh kh¸ giái) A. kiến thức ca àn nhớ 1/Chuyển động cơ học: t S v = và 1 2 1 2 . . TB s ss v t t t + + = = + + s = v.t ; t =s/v Đơn vò thường dùng là km/h hoặc m/s Cách đổi đơn vò : 1km/s =0,28 m/s; 1m/s = 3,6 km/h Khi 2 vật chuyển động cùng chiều trên cùng một doạn đương AB thì thời gian gặp nhau là t = 1 2 AB s v v− , khi ngược chiều thì 1 2 AB s t v v = + chuyển đông tương đối ( thuyền trên sông) khi đi xuôi dòng : v x = v t + v nc ( trong đó v x là vận tốc khi đi xuôi dòng v t vận tốc của vật khi dòng nước đứng yên, v nc là vận tốc dòng nước chảy ) khi đi ngược dòng: v ng = v t – v nc ( v ng là vận tốc của vật khi đi ngược dòng ) 2/ khối lượng riêng của một chất : V m D = trọng lượng riêng : ; V P d = ; ; d=10.D; P = 10.m 3/ p suất chất rắn, lỏng và chất khí: ; p = F/S ; p = d.h (F là áp lực ;s là diện tích mặt bò ép ;d là trọng lượng riêng của chất lỏng h là chiều cao cột chất lỏng tính từ điểm tính áp suất lên mặt thoáng ) 4/ Lực đẩy c si mét : F A = d.V (F A là lực đẩy ác si mét, V Là thể tích phần chất lỏng bò vật chiếm chỗ ) 5/ Sự nổi : 1. Vật nổi trên mặt nước khi a. F A > P 2. Vật lơ lửng b. F A = P 3. Vật chìm c. F A < P 6)Các cơng thức liên quan khi sử dụng máy cơ đơn giản: * Nếu bỏ qua hao phí thì: a/ RRCĐ: F = P, s = h b/ RRĐ: F = P/2, s = 2h c/ MP nghiêng: A 1 = A ⇔ P.h = F.l .P h F l ⇒ = d/ Đòn bẩy: Khi đòn bẩy cân bằng : F 1 l 1 = F 2 l 2 * Khi khơng bỏ qua hao phí thì: A 1 : Cơng có ích , A 1 = P.h A : Cơng tồn phần : cơng khi sử dụng máy cơ đơn giản. A = A 1 + A 2 ( A 2 : cơng hao phí : cơng để thắng lực ma sát , cơng nâng trọng lượng các bộ phận của máy cơ đơn giản …) *Hiệu suất của máy cơ đơn giản: %100 2 1 A A H = a) Q tỏa ra = Q thu vào b) Q = mc∆t (m là khối khối lượng; c là nhiệt dung riêng; t∆ =t 2 - t 1 hoặc t∆ =t 2 - t 1 là độ tăng nhiệt độ 1 c) Q = mq d) Q = λ .m ( λ là nhiệt nóng chảy ) e) Q= L.m ( L là nhiệt hóa hơi ) f) H = .100% .100% i tp TP Q A Q Q = H là hiệu suất ; Q i , A là nhiệt lượng có ích, Q tp là nhiệt lương toàn phần. ( Q tp = Q i + Q hp trong đó Q hp là nhiệt lượng hao phí) B. PhÇn bµi tËp PhÇn bµi tËp møc ®é trung b×nh vµ kh¸: PhÇn I: Chun ®éng c¬ häc I. Chun ®éng ®Ịu 1. Hai xe chun ®éng cïng lóc tõ hai vÞ trÝ Avµ B c¸ch nhau 240km. Xe ®i vỊ A víi vËn tèc 48km/h, xe ®i vỊ B víi vËn tèc 32km/h. a) X¸c ®Þnh thêi ®iĨm vµ vÞ trÝ hai xe gap nhau. b) X¸c ®Þnh kho¶ng c¸ch gi÷a hai xe sau 5h. c) X¸c ®Þnh thêi diĨm hai xe c¸ch nhau 80 km. 2. Hai vËt chun ®éng ®Ịu trªn mét ®êng th¼ng. NÕu ®i ngỵc chiỊu nh©u th× gỈp nhau sau 10s , nÕu di cïng chiỊu nhau th× gỈp nhau sau 40s.TÝnh vËn tèc mçi vËt biÕt kho¶ng c¸ch ban ®Çu cđa hai vËt lµ 80m. 3. Hai vËt chun ®éng th¼ng ®Ịu trªn mét đêng th¼ng. NÕu ®i ngỵc chiỊu th× sau 10s kho¶ng c¸ch hai vËt gi¶m ®i 12m, nÕu chun ®éng cïng chiỊu th× sau 10s kho¶ng c¸ch hai vËt gi¶m 5m. TÝnh vËn tèc cđa mçi vËt. 4. §Ĩ ®o ®é s©u cđa biĨn ngêi ta phãng mét lng siªu ©m th¼ng ®øng xng ®¸y biĨn, sau 32s m¸y thu nhËn ®ỵc sãng siªu ©m trë l¹i. TÝnh ®é s©u cđa biĨn ®ã ,biÕt siªu ©m cã vËn tèc300m/s trong níc biĨn. 5. §Ĩ ®o kho¶ng c¸ch tõ tr¸i ®Êt ®Õn mét ng«i sao, ngêi ta phãng lªn ng«i sao ®ã mét tia La-de.Sau 8,4s m¸y thu nhËn ®ỵc tia la-de ph¶n håi vỊ mỈt ®Êt.TÝnh kho¶ng c¸ch tõ tr¸i ®Êt ®Õn ng«i sao ®ã ,biÕt vËn tèc trun tia la-de lµ 300000km/s. 6. N¨m 1946 ngêi ta ph¸t sãng Ra®a lªn mỈt tr¨ng,sau 2,5s mỈt ®Êt nhËn ®ỵc sãng ph¶n håi.TÝnh kho¶ng c¸ch tõ tr¸i ®Êt ®Õn mỈt tr¨ng biÕt vËn tèc sãng ra®a lµ 3.108 m/s. 7. Hai xe «t« khëi hµnh cïng lóc tõ A vỊ B.Xe thø nhÊt cã vËn tèc kh«ng ®ỉi lµ 30km/h. Xe thø hai ®i víi vËn tèc v1= 40km/h , ®i ®ỵc hai giê th× ch¹y tiÕp víi vËn tèc v2. TÝnh vËn tèc v2 8. ®Ĩ hai xe vỊ B cïng lóc . Kho¶ng c¸ch tõ A ®Õn B lµ120km. 9. Mét xe ®i tõ A ®Õn B víi vËn tèc 30km/h. Nưa giê sau, mét xe ®i tõ B vỊ A vµ tíi A tríc khi xe A tíi B mét giê. TÝnh vËn tèc xe thø hai biÕt ®o¹n ®êng AB dµi 90km. 10. Lóc 8h, mét ngêi ®i xe ®¹p víi vËn tèc ®Ịu 12km/h gỈp mét ngêi ®i bé ngỵc chiỊu víi vËn tèc 4kh/h. Nưa giê sau, xe ®¹p dõng l¹i nghØ 30 phót råi quay l¹i víi vËn tèc cò. X¸c ®Þnh thêi ®iĨm vµ vÞ trÝ hai xe gỈp nhau lÇn thø hai. 10. ¤t« vµ xe m¸y chun ®éng ngỵc chiỊu nhau víi vËn tèc 60km/h vµ 30km/h. Sau khi gỈp nhau , ®i mét giê n÷a «t« dõng l¹i nghØ 30 phót råi quay l¹i víi vËn tèc 50km/h. Hái xe «t« ®i kÞp xe m¸y trong thêi gian bao l©u. 11. *Trªn mét tun xe bus, cø 10 phót l¹i cã mét xe xt bÕn víi vËn tèc 30km/h. Trªn tun ngỵc l¹i cã mét xe ®¹p gỈp 2 xe bus liªn tiÕp trong thêi gian 7phót 30 gi©y.TÝnh vËn tèc xe ®¹p. 12. *Mét Can« ch¹y xu«i dßng tõ A vỊ B mÊt 3giê vµ ch¹y ngỵc vỊ B mÊt 6giê. Hái nÕu t¾t m¸y, can« tr«i tõ A vỊ B trong bao l©u. 13. Mét can« ®i tõ A vỊ B råi ngỵc tõ B vỊ A .Thêi gian c¶ ®i vµ vỊ lµ 2h30’. Kho¶ng c¸ch 2 bÕn Avµ B lµ 6km vµ níc ch¶y víi vËn tèc 1km/h. NÕu níc kh«ng ch¶y th× can« ®i mÊt thêi gian bao l©u. 14. Hai bÕn s«ng A vµ B c¸ch nhau 42km, dßng níc ch¶y theo híng tõ A vỊ B víi vËn tèc 2,5km/h. Mét can« chun ®éng ®Ịu tõ A vỊ B hÕt 1,5h . Hái ca n« tõ B vỊ A trong bao l©u. 2 15. Khải đi xe đạp trên quãng đờng AB dài 20km với vận tốc 15km/h. Thảo khởi hành từ A về B sau Khải 30 và đến B sau Khải 10 phút. Tính vận tốc của Thảo . Để đến B cùng lúc với Khải thì Thảo phải chuyển động với vận tốc bao nhiêu. 16. Một xạ thủ bắn một phát đạn vào bia cách xa 510m. Thời gian từ lúc bắn đến lúc ngời đó nghe thấy tiếng đạn nổ trúng mục tiêu là 2s. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Tính vận tốc của đạn. 17. Một ôtô đi trên quãng đờng AB với vận tốc 36km/h. Nếu tăng vận tốc thêm 4km/h thì ôtô đến B sớm hơn dự định 20 phút . Tính thời gian ngời đó dự định đi hết quãng đờng. 18. Hai xe ôtô khởi hành cùng lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 80km. Nếu đi cùng chiều theo hớng từ A đến B thì sau 1h40 hai xe cách nhau 120km. Nếu đi ngợc chiều thì sau 30 hai xe cách nhau 20km. Tính vận tốc hai xe. 19. Một canô xuôi dòng từ A về B hết 20 và ngợc dòng từ B về A hết 40. Hỏi canô tắt máy trôi tự do từ A về B trong bao lâu. 20. Một ngời đi xe máy từ A về B cách nhau 60km dự tính mất 2h. Sau khi đi đợc 30 , ngời đó nghỉ 15 rồi tiếp tục đi. Hỏi sau đó , xe phải chạy với vận tốc bao nhiêu để đến B đúng dự định. 21. Một ôtô khởi hành từ A về B với vận tốc 40km/h. Sau khi đi đợc 1/4 thời gian dự định , ôtô tăng vận tốc lên 60km/h nên đến sớm hơn 30. Tính thời gian ôtô đi theo dự định. 22. Một ngời dự định đi bộ một quãng đờng với vận tốc 5km/h. Đi đợc nửa đờng thì ngời đó ngồi nhờ xe đạp đi với vận tốc 12km/h và đến nơi sớm hơn dự định 28. Hỏi nếu ngời đó đi bộ hết quãng đờng trong bao lâu. 23. *Một ngời đi bộ dọc sân ga với vận tốc 4km/h thì gặp hai tàu hoả đi ngợc chiều nhau với cùng một vận tốc trên hai đờng song song, hai toa đầu và hai toa cuối đều ngang hàng với ngời đó. Tính vận tốc của tàu biết tàu thứ nhất có 9 toa, tàu thứ hai có 10 toa. 24. Mt xe ti i t A v B vi thi gian d nh l t.Nu xe i vi vn tc v1= 48km/h thì n sm hn d nh 18 phút .Khi xe chy với vn tốc v2= 12km/h thỡ n tr 27 phỳt. a)Tớnh di quãng ng AB. b) n B ỳng d nh xe chy t A n C vi vn tc 48km/h ri chy t C v B vi vn tc 12km/h.Tớnh di AC. Ii. Chuyển động không đều *Chú ý: +Vận tốc trung bình trung bình tính bởi v= S/t. Đây là công thức tính duy nhất , tránh nhầm sang khái niệm trung bình trong toán học. Khi tính vận tốc trung bình nhất thiết phải tính đợc tổng quãng đờng S và tổng thời gian t đi hết quãng đờng đó.Chỉ có hai dạng sau: +Nếu cho giữ kiện về quãng đờng cần tính thời gian theo quãng đờng(dạng 1: đặt QĐ là S ,tính t theo S) +Nếu cho giữ kiện về thời gian cần tính quãng đờng theo thời gian. (dạng 2: đặt thời gian là t, tính S theo t) 1. Một ngời đi xe đạp , nửa quãng đờng đầu đi với vận tốc 12km/h và nửa quãng đờng còn lại đi với vận tốc 20km/h. Hãy xác định vận tốc trung bình của ngời đó trên cả đoạn đờng. 2. a, Một ngời đi từ A về B, nửa đoạn đờng đầu đi với vận tốc v 1 , nửa đoạn đờng còn lại đi với vận tốc v 2 . Tính vận tốc trung bình của ngời đó trên cả đoạn đờng. b, Một vật chuyển động trên một đoạn đờng .Nửa thời gian đầu xe đi với vận tốc v 1 , nửa thời gian còn lại xe đi với vận tốc v 2 . Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đờng. 3. Một ngời đi từ A về B với vận tốcv 1 và đi từ B về A với vận tốc v 2 .Tính vận tốc trung bình của ngời đó trên lộ trình cả đi lẫn về. 4. Một xe chạy từ A về B với vận tốc 60km/h rồi lại ngợc từ về A .Khi về xe chạy chậm hơn nên thời gian về gấp rỡi thời gian đi.Tính vận tốc trung bình của xe trên cả lộ trình đI và về. 5. Từ hai vị trí A và B cách nhau 45km có một ôtô chuyển động từ A về B với vận tốc ban đầu là v.đầu tiên xe chạy nhanh dần rồi lại chậm dần, khi đến b vận tốc của xe là v.Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đờng AB biết thời gian chuyển động của xe là 1giờ 45phút. 7. Một xe máy chuyển động trên một đoạn đờng , 3km đầu đi với vận tốc 15km/h, 45 phút tiếp theo đi với vận tốc 25km/h và 5km cuối xe đi mất 10 phút.Tính vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đờng. 3 8. Một xe đạp đi trên đoạn đờng AB .1/3 quãng đờng đầu đi với vận tốc 14km/h. 1/3 đoạn đờng tiếp theo xe đi với vận tốc 16km/h, đoạn đờng còn lại xe đi vớ vận tốc 8km/h Tính vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đờng . 9.*Một vật chuyển động đều trên đoạn đờng AB. Nửa đoạn đờng đầu đi với vận tốc v 1 =25km/h. Nửa thời gian còn lại xe đi với vận tốc v 2 = 18km/h, cuối cùng vật chuyển động với vận tốc v 3 = 12km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng . 10. Một ôtô chuyển động trên quãng đờng AB = 135km với vận tốc trung bình 45km/h.Nửa thời gian đầu xe đi với vận tốc 50 km/h. Hỏi nửa thời gian còn lại xe chuyển động đều với vận tốc bao nhiêu? 11. *Một ngời đi xe đạp trên đoạn đờng MN. Nửa đoạn đờng đầu ngời đó đi với vận tốc v 1 =20km/h. Trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc v 2 = 10km/h, cuối cùng ngời ấy đi với vận tốc v 3 = 5km/h.Tính vận tốc trung bình của ngời đó trên cả đoạn đờng. 12. Một ca nô đi từ A về B mất 12 phút và ngợc dòng từ B về A mất 15 phút . Khoảng cách hai bến A và B là 10km. Tính vận tốc dòng nớc và vận tốc trung bình của canô trên lộ trình cả đi lẫn về. 13. Một ôtô đi từ A về B , chặng đầu xe đi trong một phần t tổng thời gian với vận tốc 40km/h, Trong nửa tổng thời gian sau đó đi với vận tốc 20m/s . Cuối cùng xe đi với vận tốc 40km/h.Tính vận tốc trung bình của ngòi đó trên cả lộ trình. 14. Nh bài 9, với v 1 =30km/h, v 2 =54km/h, v 3 = 35 km/h. 15. Nh bài 14, với v 1 =40km/h, v 2 =45km/h, v 3 =35km/h. Tổng thời gian đi cả đoạn đờng là 2h, tính đoạn đ- ờng AB. 16*. Một canô chạy từ bến A đến bến B rồi trở lại bến A trên một dòng sông. Hỏi nớc chảy nhanh hay chảy chậm thì ngời đó đi và về mất ít thời gian hơn? 17. Một ôtô chuyển động tên một quãng đờng, nửa đầu quãng đờng đi với vận tốc v 1 , nửa sau quãng đờng đi với vận tốc v 2 . Tính vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đờng?Thay các từ quãng đờng ở trên bằng khoảng thời gian rồi tính vận tốc trung bình. 18*. Một vật đi từ A về B, nửa đầu quãng đờng đi với vận tốc v 1 nửa quãng đờng còn lại đi với vận tốc v 2 .Một vật khác đi từ B về A , nửa thời gian đầu đi với vận tốc v 1 , nửa thời gian cuối đi với vận tốc v 2 . Nếu hai vật xuất phát cùng lúc thì vật nào sẽ về đích trớc? 19. Trên quãng đờng AB dài 150 km một xe xuất phát từ A với vận tốc 30km/h.Cứ sau 1h vận tốc của xe lại tăng thêm 10km/h.Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đờng AB. 20.Trên quãng đờng AB dài 60 m có hai chiêc xe cùng khởi hành từ A về B .Xe thứ nhất có vận tốc ban đầu là v 1 =32m/s và cứ sau mỗi giây vận tốc lại giảm một nửa .Vật thứ hai xuất phát muộn hơn 3giây và có vận tốc không đổi là v 2 =31m/s. a)Tính vận tốc trung bình của vâth thứ nhất trên quãng đờng AB b)Xác định vị trí hai vật găp nhau. 21.*Một cậu bé dắt chó đi dạo về nhà.Khi còn cách nhà 10m,con chó chạy về nhà với vận tốc 5m/s.Đến nhà con chó lại chạy quay lại gặp cậu bé với vận tốc 3m/s.Tính vận tốc trung bình của con chó trên quãng đờng từ lúc chạy về nhà cho đến lúc gặp lại cậu bé .Biết cậu bé luôn đi đều với vận tốc 1m/s. 22.*Một xe máy chuyển động trên quãng đờng chiều dài S. Nửa thời gian đầu xe chạy với vận tốc 40km/h.Trên quãng đờng còn lại , nửa thời gian đầu xe chạy với vận tốc 80km/h và cuối cùng xe chạy với vận tốc v.Tính v biết vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đờng là 60km/h. 23.Trên quãng đờng AB dài 15m một vật xuất phát từ A với vân tốc 5m/s.Sau 1s, vật quay lại A với vận tốc 4m/s.Rồi lại tiến về B với vận tốc 5m/s.Cứ nh vậy cho đến khi đến B(Tiến 1s ,lùi 1s) a)Tính vận tốc của vật trê quãng đờng từ A đến B b)Tính vận tốc trung bình của vật trên quãng đờng vật đI đợc. 24.* Một ôtô xuất phát từ A đến B ,nửa quãng đờng đầu đi với vận tốc v 1 ,nửa quãng đờng còn lại di với vận tốc v 2 .Một ôtô khác xuất phát từ B về A ; nửa thời gian đầu di với vận tốc v 1 .nửa thời gian sau đI với vận tốc v 2 .Xe đI từ B xuất phất muộn hơn xe đI từ A 30 phút , hai xe đến đích cùng lúc. a) Tính độ dài quãng đờng AB. b)Nếu hai xe xuất phất cùng lúc thì gặp nhau ở vị trí nào trên AB? 4 25.Hai ngời đi xe cùng xuất phát từ vị trí A dạo quanh một công viên hình chữ nhật ABCD(AB =2 CD).Ngời thứ nhất đi trên các cạnh AB và CD với vận tốc 20km/h , trên hai cạnh kia với vận tốc 10km/h.ngời thứ hai đi trên AB và CD với vận tốc 15km/h , trên hai cạnh còn lại với vận tốc 30km/h.Họ đi ngợc chiều nhau và về A sớm muộn hon nhau 10 phút. a) Tính vận tốc trung bình của mỗi ngời khi đI đợc một vòng công viên.Tính thời gian chuyển động của mỗi ngời. 26.*Một xe khởi hành từ A để đi đến B. Quãng đờng AB dài 60km. Xe cứ chạy 20 phút lại dừng lại nghỉ 10phút .Trong 20 phút đầu xe chạy với vận tốc v 1 =12km/h.Trong các khoảng 20 phút chuyển động sau vận tốc tăng dần là 2 v 1 , 3 v 1 , 4 v 1 , a)Tính thời gian xe chạy từ A về B. b)Tìm vận tốc trung bình của xe trên quãng đờng AB. c)Xác định vị trí xe dừng lại nghỉ mà vận tốc trung bình của xe trên quãng đờng từ A đến vị trí đó là 18km/h. phần II: công công suất. + Công thức tính công cơ học A = F.S (J) + Công thức tính công suất N=A/t (W) + Phát biểu về công không một máy cơ nào cho ta lợi về công , nếu máy cơ cho lợi bao nhiêu lần về lực thì sẽ thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi và ngợc lại 1. Một ngời thợ mỗi phút chuyển đợc 15 viên gạch lên cao 6m , mỗi viên gạch nặng 2kg. Hỏi mỗi ngày làm việc 8 giờ thì công và công suất của ngời đó là bao nhiêu? 2. Một học sinh chạy từ dới sân lên tầng 4 mất 1 phút . Cầu thang giữa 2 tầng nhà cao 22 bậc, mỗi bậc cao 18 cm và học sinh đó nặng 45kg. Tính công và công suất của học sinh đó. 3. Một máy bơm nớc bơm một giờ đầy một bể nớc dài 2m, rộng 1,2m, cao 1m , đáy bể ở độ cao 10m so với nguồn nớc .Khối lợng riêng của nớc là 1000kg/m 3 . a) Tính công suất của máy bơm. b) Nếu máy bơm chạy bằng điện và đạt hiệu suất 40% thì điện năng tiêu thụ trong mỗi lần bơm là bao nhiêu? 4. Một con ngựa kéo xe với lực kéo 80N, đi đợc 4,5km trong nửa giờ. Tính công và công suất của ngựa. 5. Một thác nớc cao 120m có lu lợng nứơc 50m 3 /s .Tính công suất cực đại có thể khai thác đợc từ thác nớc .Một máy phát điện sử dụng đợc 60% công suất của thác nớc sẽ thắp sáng đợc bao nhiêu bóng 60W. 6. Một ngời đi xe đạp với vận tốc 18km/h sản ra công suất trung bình 50W.Tính lực cản chuyển động của xe , biết ngời và xe nặng 66kg. 7. Một ngời đi xe đạp ngợ gió phải sản ra công suất 120W mới đạt vận tốc 12km/h.Tính lực mà ngời đó sinh ra và công sản ra khi ngời đó đi đợc 15km. 8. *Một cái xà dài 3m ,nặng 40kg nằm trên mặt đất . Tính công sản ra để dựng xà đó thẳng đứng lên 9. Tính công suất một đầu máy khi kéo 8 toa tàu chạy với vận tốc 60km/h, mỗi toa tàu nặng 30tấn.BIết lực kéo trung bình của máy là 60N/tấn. 10.Ngời ta dùng một động cơ 2,5kW để bơm 30m 3 nớc lên cao 20m.Tính thời gian bơm nớc biết hiệu suất của động cơ là80%. 11. Một cần cẩu công suất 15kW nâng một thùng hàng lêncao 5m trong thời gian 2,5 giây.Biết sức cản của khong khí là 50N, tính khối lợng thùng hàng. 12.Trong 2 phút ,mọt máy bơm công suất 1kW đã bơm đầy bể nớc có dung tích 3000lít ở trên một sân thợng một tòa nhà .Tính độ cao tòa nhà đó.Nếu hiệu suất của đọng cơ là 80% thì mất bao lâu. 5 13. Một xe máy với lực kéo 600N đã đạt vận tốc 36km/h. Tính công suất của động cơ. 14.*Một con trâu với công suất 1000W đã cày xong một thửa ruộng trong 5h. Để cày thửa ruộng đó một máy cày chỉ mất 75 phút.Tính công suất của máy cày. 15.Một máy bay có khối lợng 70tấn với công suất động cơ 15MW đã đạt độ cao 300m.Tính thời gian để máy bay đạt độ cao đó. 16.*Một ôtô với động cơ cũ công suất 5kW khi chạy trên một đoạn đờng đạt vận tốc 36km/h.Khi thay động cơ mới , ôtô đạt đợc vận tốc 54km/h cũng trên đoạn đờng đó.Tính công suất của động cơ mới. 17.Một máy bơm công suất 6kW bơm nớc từ độ sâu 4,5m .Tính lợng nớc bơm đựơc trong 1 giờ. 18.Một xe chạy trên quãng đờng nằm ngang với vận tốc 60km/h.Đến quãng đờng dốc lực cản tăng gấp 3 nên mở máy tối đa cũng chỉ tăng công suất lên 1,5 lần.Tính vận tốc tối đa của xe trên đoạn đờng dốc. PHầN III: Cơ học chất lu. 1. á p suất chất lỏng áp suất tác dụng lên bề mặt chất lỏng đợc chất lỏng truyền nguyên vẹn theo mọi h- ớng. Độ lớn áp suất trong lòng chất lỏng: p = d.h (d(N/m 3 ) là trọng lơng riêng của chất lỏng; h(m) là độ cao cột chất lỏng) Lực đẩy Ac-si-met: F= d.V (d(N/m 3 ) là trọng lợng riêng của chất lỏng; V(m 3 ) là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ) áp suất ở những điểm có cùng độ cao mực chất lỏng là bằng nhau. Trong bình thông nhau chứa cùng một loại chất lỏng, độ cao mực chất lỏng ở hai nhánh bằng nhau. 2. á p suất khí quyển. Độ lớn p 0 = 101300(Pa) áp suất khí quyển giảm không đều theo độ cao. Bài tập 1.Một vật có trọng lợng 80N, thả trên mặt nớc trọng lợng giảm còn 50N. a) Tính phần trăm thể tích của vật chìm trong nớc. b) Tính khối lợng riêng của vật. 2. Một quả cầu sắt khối lợng riêng 7800kg/m 3 , khối lợng m = 8kg, bán kính 10cm. a) Quả cầu rỗng hay đặc . b) Tính trọng lợng quả cầu khi thả trong nớc. 3. Một vật có khối lợng riêng 3000kg/m 3 , khi thả vào nớc có trọng lợng 200N. Tính: a) Khối lợng của vật b) Lực đẩy Acsimét tác dụng vào vật. 4. Một quả bóng rổ nổi trên mặt nớc có khối lợng m = 0,5kg và đờng kính d = 22cm. Tính: a) Lực đẩy lên quả bóng b) Thể tích nớc bị quả bóng chiếm chỗ. c) Khối lợng riêng của quả bóng. 5.Một vật hình lập phơng bằng sắt cạnh a = 6cm thả vào trong bể nớc.Tính: a) Xác định lực đẩy ác simét lên khối sắt 6 b) Xác định áp lực của khối sắt lên đáy bể c) Lực đẩy ác simét thay đổi thế nào nếu khối trên làm bằng đồng. cho trọng lợng riêng của sắt và đồng lần lợt là 78000N/m3, 88900N/m 3 6)Tính lực đẩy acsimets tác dụng lên vật nặng 32kg, khối lợng riêng 800kg/m 3 khi nhúng trong n- ớc. 7)Một vật có trọng lợng riêng d 1 nhúng trong chất lỏng trọng lợng riêng d 2 . Vật nổi hay chìm. 8)Máy thủy lực là hệ thống gồm hai bình thông nhau tiết diện S1 và S2 . a) Tác dụng một áp lực F1 lên mặt chất lỏng ở nhánh S1, tính áp lực và áp suất tác dụng lên pít tông lớn b)Khi pít tông nhỏ di chuyển một đoạn l1thì pít tông lớn di chuyển một đoạn là bao nhiêu? c)Để nâng vật có trọng lợng P thì cần tác dụng vào pít tông nhỏ một lực là bao nhiêu? d)Tính độ lợi cơ học của máy. 9. Một bình thông nhau có tiết diện S = 5 cm 2 chứa nớc đến gần nửa chiều cao mỗi nhánh. Rót dầu đến khi độ chênh lệch giữa 2 mức chất lỏng trong 2 nhánh là 5cm. Xác định trọng lợng của dầu đã rót vào. Trọng lợng riêng của dầu là 8.000 N/m 3 10. Một tảng băng đang trôi trên mặt biển. Xác định % thể tích của tảng băng nằm dứơi mặt nớc. Biết trọng lợng riêng của nớc đá và nớc biển là 9170 N/m 3 và 10240 N/m 3 . 11. Một thuyền thúng có khối lợng 40 kg, có đáy là hình tròn diện tích 0,8 m 2 . Một ngời ngồi lên thuyền thì thuyền chìm trong nớc một đoạn 12 cm. Trọng lợng riêng của nớc là 10.000 N/m 3 . Tính khối lợng của ngời đó. 12. Một khối gỗ hình trụ có diện tích đáy 50 cm 2 chiều cao 4cm. Thả khối gỗ vào nớc thấy phần gỗ nổi trên nớc có đội cao 1cm. Trọng lợng riêng của nớc 10000N/m 3 . a) Tính trọng lợng riêng của gỗ. b) Tính áp suất của nớc tác dụng lên đáy dới của khúc gỗ. 13.Một mảnh nhôm đợc cuốn thành ống hình trụ thả nổi trong một bình nớc .Khi ống nhôm chìm xuống thì mực nớc trong bình thay đổi nh thế nào? 14.Một tảng nớc đá thả nổi trong bình nớc , một phần nớc đá nhô khỏi mặt nớc .Khi nớc đá tan hết thì mực nớc trong bình thay đổi nh thế nào. 15.Một vật có trọng lợng P 1 ở ngoài không khí, nhúng vào chất lỏng khối luợng riêng D thì trọng lợng của vật là P 2 .Tính khối lợng riêng của vật. 16. Trình bày cách đo khối lợng riêng của một vật rắn bằng lực kế và bình nớc. 17*.Một cục nớc đá chìm lơ lửng trong bình chất lỏng chứa dầu và nớc.Một phần nớc đá trong dầu và một phần trong nớc.Khi cục nớc đá tan hết thì mặt phân cách giữa hai chất lỏng có thay đổi gì không? 18.Một ngời bơI thuyền trên một ao nhỏ .Mực nớc trong ao có thay đổi gì không nếu ngời đó: a)Vớt một khúc gỗ từ dới nớc lên thuyền b)Dìm khối gỗ đó ngập hoàn toàn trong nớc. 19.Một vại sành kHzối lợng 10kg , bên trong chứa 17 lít nớc .Tính áp suất tác dụng lên mặt đất ở đáy vại biết diện tích đáy vại là 300cm 2 . 20.Một quả cầu bằng sắt kHzối lợng 8kg, bán kính 10cm. a)Tính thể tích phần rỗng của quả cầu biết KLR của sắt là 7800kg/m 3 . b)Treo quả cầu vào lực kế rrồi nhúng vào nuớc.Tìm số chỉ của lực kế. 21.Một quả cầu nhôm trọng lợng 1,458N thả lơ lửng trong nớc .Tính thể tích phần rỗng của quả cầu biết KLR của nhôm và nớc lần lợt là 2700kg/m 3 và 1000kg/m 3 . 7 22.xác định trọng lợng riêng của một vật có trọng lợng 7N ngoài không khí và khi treo vào lực kế rồi nhúng vào nớc thì lực kế chỉ 4N. 23.Một quả cầu bằng thép trọng lợng 370N, khi treo quả cầu vào lực kế rồi nhúng vào nớc lực kế chỉ 320N.Tính thể tích phần rỗng của quả cầu biết KLR của nớc và thép lần lợt là 1000kg/m 3 và 7800kg/m 3 . 24.Thả một khối gỗ hình lập phơng cạnh a=20cm, trọng lợng riêng d=9000N/m 3 vào bình đựng hai chất lỏng trọng lợng riêng d 1 =12000N/m 3 và d 2 = 8000N/m 3 .Tính thể tích khối gỗ chìm trong chất lỏng d 2 . 25. Một vật hình hộp chữ nhật chiều cao h= 30mm,kích thớc đáy a=40mm và b=60mm đợc thả nổi trong một bình chứa dầu và nớc .Mặt phân cách giữa hai chất lỏng ở 1/3 chiều cao của vật.Tính KLR của vật biết KLR của nớc và dầu là 1000kg/m 3 và 800kg/m 3 . 26.Một xà lan chở đầy cát , thân xà lan ngập 70cm trong nớc .Khi xuống hết cát thì thân xà lan còn ngập 20cm.Coi diện tích bề mặt và đáy xà lan đều bằng 10m 2 .Tính khối lợng của xà lan. 27.Một khối gỗ hình trụ ,diện tích đáy S=50cm 2 ,chiều cao h=4cm.Thả khối gỗ nằm thẳng đứng trong nớc , phần gỗ nổi cao h=1cm. a)Tính trọng lợng riêng của kHzối gỗ. b)Tính áp suất tác dụng lên mặt đáy khối gỗ. 28. Thả một khối gỗ hnình tụ tiết diện S1= ( khối lợng riêng G1= ) vào một bình hình trụ tiết diện S2 = đựng chất lỏng ( khối lợng riêng G2= ) Bi13) Dựng rũng rc ng a mt vt cú trng lng 640N lờn cao 5m. Ngi cụng nhõn phi tỏc dng lc vo si dõy l 350N. Tớnh hiu sut ca rũng rc? Bi14)Khi b vp ta ngó v phớa no? Gii thớch. Bi15)Mt ngi i xe p xung cỏi dc di 100m.Trong 25 m u ngi y i ht 10 giõy, quóng ng cũn li i mt 15 giõy.Tớnh vn tc trung bỡnh ng vi tng on dc v c dc? Bi16)Mt cc nc ỏ cú dng hỡnh lp phng cú cnh 10 cm c b vo mt cc nc ; phn ỏ nhụ ra khi mt nc l 4cm.Trng lng riờng ca nc l 10 000N/ 3 m . a)tớnh lc y Acsimet do nc tỏc dng lờn cc ỏ? b)So sỏnh th tớch ca cc nc ỏ v phn th tớch nc do cc nc ỏ tan ra hon ton? Gii thớch? Phần bài tập nâng cao: Bài 1: Một ngời đi từ A đến B: trong 1/3 quãng đờng đầu ngời đó đi với vận tốc v 1 , 2/3 thời gian của khoảng thời gian còn lại đi với vận tốc v 2 ; quãng đờng cuối cùng đi với vận tốc v 3 . Tính vận tốc trung bình của ngời đó trên toàn bộ quãng đờng? Bài 2: Một ngời đi bộ khởi hành từ C đến B với vận tốc v 1 = 5km/h. Sau khi đi đợc 2h, ngời ấy ngồi nghỉ 30ph rồi đi tiếp về B. Một ngời khác đi xe đạp khởi hành từ A(AB > CB và C nàm dựa AB) cũng đi về B với vận tốc v 2 = 15km/h nhng khởi hành sau ngời đi bộ 1h. a, Tính quãng đờng AC và AB, biết cả hai ngời đến B cùng một lúc và khi ngời đi bộ bắt đầu ngồi nghỉ thì ngời đi xe đạp đã đi đợc 3/4 quãng đờng AC. b, Để gặp ngời đi bộ tại chỗ ngồi nghỉ, ngời đi xe đạp phải đi với vận tốc bao nhiêu? Bài 3: Tâm đi thăm một ngời bạn cách nhà mình 22km bằng xe đạp. Chú Tâm bảo Tâm chờ 10ph và dùng xe máy đèo Tâm đi với vận tốc 40km/h. Sau khi đi đợc 15ph thì xe hỏng phải chờ sửa xe mất 30phút. Sau đó hai chú cháu tiếp tục đi với vận tốc 10m/s. Tâm đến nhà bạn sớm hơn dự định là 25phút. Hỏi nếu đi xe đạp thì Tâm phải đi với vận tốc bao nhiêu? 8 Bài 4: a, Một ca nô và một bè trôi trên sông cùng xuất phát xuôi dòng từ A về B. Khi ca nô đi đến B, nó lập tức quay lại và gặp bè ở C cách A 4km. Ca nô tiếp tục về A và quay lại gặp bè ở D. Tính khoảng cách AD, biết AB = 20km. b. Nếu ca nô tiếp tục chuyển động giữa A, B thì sẽ gặp bè bao nhiêu lần? Biết vận tốc của nớc là 4km/h. Bài 5: Một ngời đi xe đạp đã đi 4km với vận tốc v 1 = 10km/h, sau đó ngời đó dừng lại để sửa chữa xe mất 30ph, rồi đi tiếp với vận tốc đều v 2 . Biết vận tốc trung bình của ngời đó là 8km/h. a, Tính vận tốc v 2 ? b, Vẽ đồ thị của chuyển động trên( với trục tung - đờng đi; trục hoành - thời gian) Bài 6: Minh và Nam đứng ở hai điểm M và N cách nhau 750m trên một bãi sông. Khoáng cách từ M đến bãi sông là 150m, từ N đến bãi sông là 600m. Tính thời gian ngắn nhất để Minh chạy ra sông múc một thùng nớc mang đến cho Nam. Cho biết đoạn sông thẳng. Vận tốc chạy của Minh không đổi v = 2m/s; bỏ qua thời gian múc nớc. (Đề thi vào THPT năng khiếu Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2001) Bài 7: Một chiếc xe khởi hành từ A lúc 8h 15ph để đi tới B. Quãng đờng AB dài 100km. Xe chạy 15ph thì phải dừng 5phút. Trong 15thút đầu xe chạy với vận tốc không đổi v 1 = 10km/h, và các 15phút kế tiếp xe chạy với vận tốc lần lợt là 2v 1 , 3v 1 , 4v 1 , 5v 1 , .(15phút thứ k, xe chạy với vận tốc kv 1 ). a. Tính vận tốc trung bình của xe trên toàn bộ quãng đờng AB? b. Hỏi lúc xe tới B đồng hồ chỉ mấy giờ? (Đề thi vào THPT năng khiếu Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2005) Bài 8: Một xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong một thời gian quy định là t. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v 1 = 48km/h, xe sẽ đến B sơm hơn 18ph so với thời gian dự định. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v 2 = 12km/h, xe sẽ đến B trễ hơn 27phút so với thời gian dự định. a. Tìm chiều dài quãng đờng AB và thời gian dự định t. b. Để chuyển động từ A đến B đúng thời gian dự định t, xe chuyển động từ A đến C( trên AB) với vận tốc v 1 = 48km/ h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc v 2 = 12km/h. Tìm chiều dài quãng đờng AC? (Đề thi vào THPT chuyên Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2005) Bài 9: Trên đờng thẳng AB, xe môtô thứ nhất chuyển động từ A dến B với vận tốc 40km/h. Sau đó một thời gian, xe môtô thứ hai xuất phát từ A chuyển động về B với vận tốc 60km/h, nếu nh vậy xe thứ nhất sẽ gặp xe thứ hai tại điểm cách B 20km. Nhng khi đi đợc 1/3 quãng đờng thì xe thứ nhất giảm vận tốc xuống còn 30km/h nên xe thứ nhát gặp xe thứ hai tại điểm cách B là 60km. Hãy tìm quãng đờng AB? ( Đề thi HSG huyện Nghi lộc vòng 2 năm 2004-2005) Bài 10: Một chiếc xe chạy từ thành phố A đến thành phố B với quãng đờng dài 100km. Do một quãng đờng tiếp giáp với thành phố B phải sửa chữa nên vận tốc xe giảm n lần so với vận tốc ban đầu. Kết quả là xe đến chậm mất thời gian 2giờ so với dự định. Vào một ngày khác, chiếc xe này cũng chạy từ thành phố A đến thành phố B, nhng đoạn đờng phải sửa chữa lùi ngắn lại về phía thành phố B một đoạn L = 20km và cũng với điều kiện với vận tốc nh lần trớc thì xe chỉ đến chậm mất thì gian 30phút. Xe chạy tờ thành phố A đến thành phố B sẽ mất bao lâu nếu đoạn đờng không phải sửa chữa? áp dụng bằng số với n= 5 coi rằng trên mỗi đoạn đờng vận tốc của xe không đổi. 9 (Đề thi tuyển sinh vào trờng THPT chuyên Phan Bội Châu năm 05 - 06) Bài 11: Có hai ôtô xuất phát từ A và B, chuyển động thẳng đều ngợc chiều nhau. Nếu hai xe xuất phát cùng một lúc thì sau hai giờ chúng gặp nhau tại D. Nếu xe đi từ A xuất phát muộn hơn xe đi từ B là 0,5h thì chúng gặp nhau ở C cách D là 9km. Biết quãng đờng AB dài 100km. Tìm vận tốc ban đầu của mỗi xe? (Đề thi tuyển sinh vào trờng THPT chuyên Phan Bội Châu năm 07 - 08) Bài 12: Trên một hồ nớc rộng hình tròn ngời ta tạo 4 bến cổ định A, B, C, D nh hình vẽ bên. Một chiếc canô xuất phát t A chạy thẳng đến B, đồng thời A một chiếc thuyền máy xuất phát từ D chạy thẳng đến C. Cả hai D tới đích cùng một lúc. Hãy cho biết tình huống gì sẽ xảy ra nếu ca nô chạy thẳng từ A đến C, đồng thời thuyền máy chạy thẳng từ D đến B. Biết rằng canô và thuyền máy luôn luôn chạy với C vận tốc không đổi. B (Đề thi tuyển sinh vào trờng THPT chuyên Phan Bội Châu năm 01 - 02) Bài 13: Hai xe đang chạy trên hai đờng cái vuông góc với nhau cùng hớng về giao điểm O của hai con đờng với vận tốc tơng ứng là v 1 = 8m/s và v 2 = 10m/s. Tại thời điểm ban đầu đang xét (t = 0) hai v 2 xe cách điểm O lần lợt d 1 = 400m và d 2 = 500m. Tìm vị trí hai xe trên đờng để: a. Khoáng cách giữa hai xe nhỏ nhất? b. Khoáng cách giữa hai xe bằng lúc bắt đầu xét? V 1 O ( Đề thi HSG tỉnh Nghệ an bẳng A năm 2006 - 2007) Bài 14: Từ thành phố A vào lúc 6h một ngời đi xe đạp đến thanh phố B cách A 90km. Sau đó 30phút một ngời đi xe máy cũng khởi hành từ A đến B, vào lúc 7h ngời đi xe máy vợt qua ngời đi xe đạp. Đến thành phố B ngời đi xe máy nghỉ lại 30phút, sau đó quay về thành phố A với vận tốc nh cũ và gặp lại ngời đi xe đạp lúc 10giờ 40phút. Xác định: a. Ngời đi xe máy, ngời đi xe đạp đến thành phố B lúc mấy giờ? b. Vẽ đồ thị chuyển động của hai ngời trên cùng một hệ trục tọa độ? ( Đề thi HSG tỉnh Nghệ an bẳng A năm 2007 - 2008) Bài 15: Ba học sinh có mặt tại một điểm, muốn tới sân vận động cách đó 48km cùng một lúc, đ- ờng đi thẳng. Họ chỉ có một chiếc xe đạp và chỉ chở thêm đợc một ngời. Ba ngời này giải quyết bằng cách sau: hai ngời đi xe đạp và khởi hành cùng một lúc với ngời đi bộ, tới một địa điểm thích hợp, ngời đợc chở bằng xe đạp xuống xe đi bộ tiếp, ngời đi xe đạp quay về gặp ngời đi bộ lúc đầu và chở ngời này đi tiếp tới sân vận động và cả ba ngời gặp nhau tại sân vận động. a. Vẽ đồ thị các chuyển động( coi các chuyển động là thẳng đều). Biết khi đi xe đạp có vận tốc v 1 =12km/h, đi bộ có vận tốc v 2 =4km/h. b. Tính sự phân bố thời gian và quãng đờng? c. Tính vận tốc trung bình của các chuyển động? Bài 16: Hai học sinh cắm trại. Nơi xuất phát cách nơi cắm trại là 40km. Chỉ có một chiếc xe đạp cho một ngời đi. Họ sắp xếp nh sau: hai ngời khởi hành cùng một lúc, ngời đi bộ thẳng đều với vận tốc v 1 = 5km/h, ngời đi xe đạp thẳng đều với vận tốc v 2 = 15km/h. Tới một nơi thích hợp ngời đi xe đạp để xe ở đây và đi bộ tiếp về nơi cắm trại.Khi ngời kia tới nơi lấy xe đạp để sử dụng và đi tiếp. Hai ngời đến nơi cùng một lúc. a. Tính vận tốc trung bình mỗi ngời? 10 [...]... của píttông lớn nếu lực tác dụng vào píttông nhỏ là f1 = 100N b Khi píttông lớn sinh ra một lực f2 = 500N và di chuyển 4cm thì píttông nhỏ chịu tác dụng một lực f1 là bao nhiêu? Di chuyển bao nhiêu cm? Bài 3: Hai bình hình trụ thông nhau nh hình vẽ bên, M1 đợc đặt thẳng đứng chứa nớc và đợc đậy bằng các píttông có khối lợng M1 = 1kg, M2 = 2kg ở vị trí cân bằng, píttông thứ nhất cao hơn píttông thứ... chuyên Đại học Vinh năm 2008-2009) II Cơ học chất lỏng - công và công suất Bài 1: Một khối gỗ hình hộp khối lợng m = 76g có tiết diện đáy S = 38cm2, cao H = 5cm nổi trong nớc a, Xác định chiều cao h của phần nổi trên mặt nớc? b, Để nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ ta cần phải tác dụng lực là bao nhiêu? Bài 2: ở một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần píttông nhỏ đi xuống một đoạn h1 = 10cm thì píttông lớn đợc... 10cm Khi đặt lên píttông thứ nhất quả cân m = 2kg, các pittông cân bằng ở cùng độ cao Nếu đặt quả cân lên pittông thứ hai chúng sẽ cân bằng ở vị trí nào? Bài 4: Hai bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ có tiết diện lần lợt là S1, S2 và có chá nớc Trên mặt nớc có đặt các pittông mỏng, khối lợng m1 và m2 Mực nớc hai bên chênh nhau một đoạn h a Tìm khối lợng m của quả cân đặt lên pittông lớn để mực S1... đặt thẳng đứng bên trong có một píttông pgẳng mép mặt dới có gờ nằm sát đáy r (độ cao gờ nhỏ không đáng kể) Một ống trụ thành mỏng bán kính r = 1cm cắm xuyên qua pittông nh hình vẽ bên Trọng R lợng pittông và ống hình trụ là P = 31,4N Đổ đều nớc sạch vào bình qua ống trụ với lợng nớc là 40g/s a Nớc ở trong ống trụ lên đến độ cao h nào so với mặt dới pittông thì pittông bắt đầu bị đẩy lên khổi đáy? b... đòn bẩy Tính thể tích V của vật này? (Đề thi HSG thành phố Vinh) Bài 32: ở đáy của một bình thông nhau có pittông M đợc nối với thành bình có chiều dài tự nhiên lo(hình vẽ bên) A B a Lấy độ cao của tâm pittông làm gốc Đổ nớc vào ống A đến độ cao 40cm so với đáy và đổ đầu vào ống B đến độ cao h so với đáy thì không biến dạng Tính h? Biết khối lợng M riêng của nớc là 1000kg/m3, của dầu là 800kg/m3 b Đổ... lực cản a áp suất của nớc lên đáy bình giảm đi bao nhiêu so với giá trị ban đầu khi khối gỗ dịch chuyển đợc một đoạn x = 5cm? x = 10cm? b Xác định công tối thiếu để kéo khối gỗ lên khỏi mặt nớc? (Đề thi tuyển sinh vào trờng THPT chuyên Phan Bội Châu năm học 2008-2009) Bài 16: Một quả cầu đồng chất có khối lợng m = 10kg và thể tích V = 0,014m3 a Hãy đa ra kết luận về trạng thái của quả cầu khi thả nó... nớc vào thì mặt dới pittông ở độ cao nào so với đáy bình? c.Vận tốc của pittông khi nó chuyển động lên là bao nhiêu? Cho Dn = 1000kg/m3, bỏ qua ma sát (Đề thi HSG Tỉnh năm 2005-2006 - Bồi dỡng HSG huyện vòng 2) Bài 30: Một chiếc ống gỗ có dạng hình trụ rỗng chiều cao h = 10cm, bán kính trong R 1 = 8cm, bán kính ngoài R2 = 10cm Khối lợng riêng của gỗ làm ống là D1 = 800kg/m3 ống không thấm nớc và xăng... không? Giải thích vì sao? Cho biết thể tích hình cầu đợc tính theo công thức V = 4R3/ 3 (Đề thi vào THPT chuyên ĐHSP Hà Nội năm 2006) Bài 20: Một vật nặng 200kg cần đợc kéo lên sàn ôtô cao 1,2m Ngời ta dùng một tấm ván và kéo một lực 1000N a Tính chiều dài của tấm ván vần dùng? b Nếu hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 75%, để lực kéo vấn là 1000N thì cần dùng tấm ván có chiều dài bao nhiêu? c Tính công... nó tăng thêm 1cm3 Biết rằng cứ tăng thêm 1oC thì thể tích của miếng đồng tăng thêm 5.10 -5 thể tích Vo Cho biết nhiệt dung riêng của đồng C = 400J/kg.độ (Đề thi tuyển sinh vào trờng THPT chuyên đại học Vinh năm 2007) Bài 9: Một bếp điện công suất P = 1kW, đun lợng nớc có nhiệt độ ban đầu là 20oC Sau 5 phút thì nhiệt độ tăng lên đến 45oC Ngay sau đó bị mất điện trong 3 phút Vì vậy nhiệt độ giảm xuống,... bình A là t4 = 56oC Tìm khối lợng nhôm và đồng có trong thỏi hợp kim Coi các bình không thu nhiệt Biết khối lợng riêng của nớc là Dn = 1kg/lít; nhiệt dung riêng của nớc là Cn = 4200J/kg.K; của nhôm CAl = 900J/kg.K; của đồng Cđ = 300J/kg.K (Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Trờng THPT chuyên Đại học Vinh năm 2008-2009) IV Quang học b Bài 1: Cho hai điểm A và B trớc gơng nh hình vẽ A a Hãy xác định ảnh của . công công suất. + Công thức tính công cơ học A = F.S (J) + Công thức tính công suất N=A/t (W) + Phát biểu về công không một máy cơ nào cho ta lợi về công. giữa 2 tầng nhà cao 22 bậc, mỗi bậc cao 18 cm và học sinh đó nặng 45kg. Tính công và công suất của học sinh đó. 3. Một máy bơm nớc bơm một giờ đầy một bể