Đápán 12 - HK II 08-09 Page 1 8/11/2010 SỞ GD & ĐT TT HUẾ KIỂM TRA HỌC KỲ II (Năm học : 2008 – 2009) TrườngTHPTGiaHội Môn: Toán Tổ Toán Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề) I – PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (3,0 điểm) Cho hàm số 1)1( 3 1 223 xmmmxxy (1) 1. Tìm giá trị của tham số m để hàm số đạt cực đại tại x = 1. 2. Khảo sát sự biến thiên và đồ thị (C) của hàm số (1) ứng với giá trị của m tìm được ở câu trên. Câu II (3,0 điểm) 1. Giải phương trình log 3 (3 x – 1).log 3 (3 x+1 – 3) = 12 2. Tính tích phân xdxxeI x sin.)( 0 cos 3. Tìm GTLN, GTNN của hàm số xxy 3 3 trên đoạn 2 1 ;2 . Câu III (1,0 điểm) Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’, có đáy là tam giác đều ABC cạnh a. Góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 30 0 ; hình chiếu của A’ trùng với tâm của ∆ABC . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a. II - PHẦN RIÊNG (3,0 điểm). Thí sinh học theo chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần 1 hoặc 2) 1. Theo chương trình chuẩn Câu IV.a (2,0 điểm). Trong không gian Oxyz, cho A(1; 2; -3) và mặt phẳng (P): 2x + 2y – z + 9 = 0. 1. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mp (P). 2. Tìm toạ điểm A’ đối xứng với A qua mặt phẳng (P). 3. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A’ và tiếp xúc với mặt phẳng (P). Câu V.a (1.0 điểm) 1. Giải phương trình sau trên tập hợp số phức C: x 3 +27 = 0. 2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol (P): y = x 2 – 2x +2, tiếp tuyến với (P) tại M(3; 5) và trục tung. 2. Theo chương trình nâng cao Câu IV.b (2,0 điểm) Trong không gian Oxyz, cho A(1; 2; -3) và mặt phẳng (P): 2x + 2y – z + 9 = 0. 1. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mp (P). 2. Tìm toạ điểm A’ đối xứng với A qua mặt phẳng (P). 3. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A’ và tiếp xúc với đường thẳng d. Đápán 12 - HK II 08-09 Page 2 8/11/2010 Câu V.b (1,0 điểm) 1. Viết các căn bậc hai của số phức 31 i . 2. Tính thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2 – x 2 và y = 1 quay quanh Ox. TrườngTHPTGiaHộiĐÁPÁN MÔN TOÁN KHỐI 12 HỌC KỲ II Năm học: 2008 - 2009 Câu Ý Nội dung Điểm I 1 y’ = x 2 - 2mx + m 2 – m +1 Hàm số đạt cực đại tại x = 1 => y’(1) = 0 m 2 – 3m +2 = 0 m = 1; m = 2 y’’(1) = 2(1- m) m = 1 => y’’(1) = 0; m = 2 =>y’’(1) = -2 < 0 Vậy hàm số đạt cực đại tại x = 1 khi m = 2. Đápán 12 - HK II 08-09 Page 3 8/11/2010 2 Khi m = 2, ta có y = 1/3x 3 – 2x 2 + 3x +1 * Tập xác định: D = R * Sự biến thiên + Chiều biến thiên: y’ = x 2 – 4x + 3 y’ = 0 x = 1; x = 3 Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; 1) và (3;+∞) Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 3) + Cực trị: Hàm số đạt giá trị cực đại tại x = 1 và yCĐ = 7/3 Hàm số đạt giá trị cực tiểu tại x = 3 và yCT = 1 + Giới hạn tại vô cực: y x lim Đồ thị hàm số không có đường tiệm cận * Bảng biến thiên x -∞ 1 3 +∞ y’ + 0 - 0 + y -∞ 7/3 1 * Đồ thị Giao điểm với trục Oy: (0; 1) Giao điểm với trục Ox: (-0,279; 0) Đồ thị nhận điểm I(2; 5/3) làm tâm đối xứng. Câu Ý y’ = -12x 2 + 12x = -12x(x – 1) Điểm II 1 Điều kiện : 3 x > 1 và 3 x+1 > 3 3 x > 1 Phương trình đã cho log 3 (3 x -1)[(1 + log 3 (3 x – 1)] = 12 Đặt t = log 3 (3 x -1), phương trình trở thành: t 2 + t – 12 = 0 t = 3; t = - 4 Phương trình đã cho có nghiệm x = log 3 28; x = log 3 (82/81) +∞ Đápán 12 - HK II 08-09 Page 4 8/11/2010 2 KHxdxxxdxexdxxeI xx 00 cos 0 cos sinsin.sin.)( Tính H: e eexdexdxeH xxx 1 0 )()(cossin. cos 0 cos 0 cos Tính K: 0 sincos 0 cos.sin 00 xxdxxxxdxxK Vậy I = H + K = e – 1/e + π 3 Hàm số xxy 3 3 liên tục trên đoạn 2 1 ;2 . y’ = 0 x = -1; x = 1 (loại, vì 1 không thuộc đoạn đang xét) y(-√2) = √(√2); y(-1) = √2; y(-1/2) = √(11/8) Vậy 8 11 2 1 ;2 ) 2 1 (min yy và 2)1(max 2 1 ;2 yy III Trong tam giác vuông A’AH, có A’H = AH.tan30 0 = a/3 = chiều cao h của lăng trụ. Thể tích cần tìm V ABC.A’B’C’ = 1/2BC.AI.A’H = (a 3 √3)/12 (đvtt) IV.a 1 d vuông góc với mp(P) nên d nhận vectơ có toạ độ (2; 2; -1) làm VTCP Phương trình tham số của d: tz ty tx 3 22 21 A C B A' B' C' I H H là tâm tam giác ABC thì H cũng là trọng tâm của tam giác ABC. AH là hình chiếu vuông góc của AA’ trên mp(ABC) nên góc giữa AA’ và mặt đáy (ABC) = 30 0 . Gọi O là trung điểm của BC, ta có AH = 2/3AI = a/3 Đápán 12 - HK II 08-09 Page 5 8/11/2010 2 Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (P), ta có H(1+2t; 2+2t; -3-t), và H là giao điểm của d và (P). Xét phương trình: 2(1+2t) +2(2+2t) – (-3-t) + 9 = 0 t = -2 => H(-3; -2; -1) Theo bài ra ta có AHA 2A' , giải ra ta có A’(-7; -6; 1) 3 Mặt cầu (S) tiếp xúc với mp(P) nên bán kính r của (S) = A’H = 6 Phương trình mặt cầu (S): (x+7) 2 + (y+6) 2 + (z-1) 2 = 6 2 V.a 1 x 3 + 27 = 0 (x + 3)(x 2 -3x + 9) = 0 093 03 2 xx x 2 333 2 333 3 i x i x x 2 Ta có điểm M(3; 5) thuộc (P) y’(3) = 4, nên tiếp tuyến tại M là d: y = 4x – 7 Diện tích cần tìm 9 0 3 )3()3()74()22( 3 3 0 3 1 2 3 0 2 xdxxdxxxxS (đvdt) IV.b 1 Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên d, ta có H(2+t; 1+2t; t), và AH vuông góc với d. => 0.' aAH = 0 (3+t) + 2(2t – 1) + (t -3)=0 t = 1/3 => H(7/3; 5/3; 1/3) 2 Theo bài ra ta có AHA 2A' , giải ra ta có A’(17/3; 4/3; -7/3) IV.b 3 Mặt cầu (S) tiếp xúc với đường thẳng d, nên bán kính r của (S) = A’H = HA = 3 165 Phương trình mặt cầu (S): (x -17/3) 2 + (y-4/3) 2 + (z+7/3 2 = 55/3 Đápán 12 - HK II 08-09 Page 6 8/11/2010 V.b 1 231 r 2 3 sin; 2 1 cos nên 3 Suy ra dạng giác của 31 i là ) 3 sin 3 (cos2 i Các căn bậc hai cần tìm là ) 6 sin 6 (cos2 i và ) 6 7 sin 6 7 (cos2 i 2 15 56 15 30 15 86 1)2( 1 1 1 1 22 dxdxxV (đvtt) . Đáp án 12 - HK II 08-09 Page 1 8/11/2010 SỞ GD & ĐT TT HUẾ KIỂM TRA HỌC KỲ II (Năm học : 2008 – 2009) Trường THPT Gia Hội Môn: Toán Tổ Toán Thời gian. quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2 – x 2 và y = 1 quay quanh Ox. Trường THPT Gia Hội ĐÁP ÁN MÔN TOÁN KHỐI 12 HỌC KỲ II Năm học: 2008 - 2009 Câu