Bài 4 tin häc líp 7 (Tiếp theo) 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: a. Hàmtính tổng (SUM): * Cú pháp: SUM(a;b;c;…) * Chức năng: Tính tổng các biến a,b,c… • Trong đó: - Các biến a, b, c, . được đặt cách nhau bởi dấu “chấm phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính. - Số lượng các biến là không hạn chế. Ví dụ: Tính tổng ba số 15, 24, 45. 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: b. Hàmtính trung bình cộng (AVERAGE): * Cú pháp: AVERAGE(a;b;c;…) * Chức năng: Tính trung bình cộng các biến a,b,c… Ví dụ: Tính trung bình cộng của ba số 15, 24, 45. • Trong đó: - Các biến a, b, c, . Được đặt cách nhau bởi dấu “chấm phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính. - Số lượng các biến là không hạn chế. 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: c. Hàm xác định giá trị lớn nhất (MAX): * Cú pháp: MAX(a;b;c;…) * Chức năng: Xác định giá trị lớn nhất Ví dụ: Trong đó: Các biến a, b, c, . được đặt cách nhau bởi dấu “chấm phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính. 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: c. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất (MIN): * Cú pháp: MIN(a;b;c;…) * Chức năng: Xác định giá trị nhỏ nhất Ví dụ: Trong đó: Các biến a, b, c, . Được đặt cách nhau bởi dấu “chấm phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính. Bài tập: . của các ô tính. - Số lượng các biến là không hạn chế. Ví dụ: Tính tổng ba số 15, 24, 45. 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: b. Hàm tính trung. líp 7 (Tiếp theo) 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: a. Hàm tính tổng (SUM): * Cú pháp: SUM(a;b;c;…) * Chức năng: Tính tổng các biến a,b,c… •