- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen, liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit.. Quan sát hình a, b, c: Một số dạng đột biến cấu trúc NST a c Em hãy nhận dạng các d
Trang 1TIẾT 22–- BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
Héi gi¶ng: Chµo mõng ngµy 20/11
TiÕt 23: §ét biÕn cÊu trĩc nhiƠm s¾c thĨ
Gi¸o viªn: NguyƠn Ngäc Dịng
Trang 2* Câu 1:Đột biến gen là gì ? Nêu các dạng đột biến gen ?
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc
gen, liên quan đến một hoặc một số cặp
nuclêôtit.
- Các dạng đột biến : Mất, thêm, thay thế 1 cặp
nuclêôtit
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trang 3Câu 2: Hãy quan sát và kết hợp với kiến thức đã học về NST
ở bài 8 Hãy mô tả cấu trúc hiển vi của NST?
NTS: Gồm 2 crômatit (NST chị em) gắn với nhau ở tâm động.
- Mỗi crômatit gồm một phân tử AND và prôtêin loại
histon
Trang 5I Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
Quat sát hình 22a, b, c :Một số dạng đột biến cấu trúc NST
NST ban đầu NST bị biến đổi cấu trúc
A B C D E F G H
a
A B C D E F G
A B C D E F G H
c
A D C B E F G H
A B C D E F G H
b
A B C B C D E F G H
Chỉ điểm bị đứt Chỉ quá trình dẫn đến đột biến
Chữ cái: A,B,C Kí hiệu một đoạn NST
Trang 6A C D E F G H A B C D E F G
B
A C D E F G H A B C B C D E F G G
B
A C D E F G H A D C B E F G H
a
b
c
NST ban đầu NST bị biến đổi cấu trúc
Trang 7+ Chuyển đoạn trong một NST
▪ Đoạn
NST bị đứt
gắn vào 1
vị trí khác
của NST
đó
Trang 8Quan sát hình a, b, c: Một số dạng đột biến cấu trúc NST
a
c
Em hãy nhận dạng các dạng đột biến trên hình?
Trang 91 Đột biến cấu trúc NST là gì? Các dạng đột biến cấu trúc NST ?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
-Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn…
Trang 10II Nguyên nhân phát sinh và tính chất đột biến
cấu trúc NST
- Nghiờn cứu thụng tin SGK:
- Đột biến cấu trỳc NST xảy ra do đõu ?
*Tỏc nhõn bờn trong (rối loạn nội bào) và tỏc nhõn bờn ngoài (vật lý, hoỏ học )
- Tỏc nhõn chủ yếu gõy ra đột biến cấu trỳc NST là tỏc
nhõn nào ?
*Tỏc nhõn vật lý và hoỏ học là nguyờn nhõn chủ yếu gõy đột biến cấu trỳc NST
Trang 11Mỹ ném bom nguyên
tử xuống Hiroshima
Nhật Bản
Trang 12- Vì sao các tác nhân trên lại gây ra đột biến cấu trúc NST?
*Các tác nhân lý hoá phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST .
Trang 13• Nghiên cứu VD 1, VD 2 SGK/66:
• Ví dụ 1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây
ung thư máu ở người.
• Ví dụ 2: Enzim thuỷ phân tinh bột ở một giống
lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định enzim này.
• ? Chỉ ra đâu là đột biến có lợi, đâu là đột
biến có hại? Cho biết dạng đột biến trong 2
VD đó
Trang 14- Quan sát hình sau
Người bị đột biến ở mặt Lúa mạch đột biến
Trang 15Bé Jessica Durkit đang điều tri ̣ ung thư máu.
▪ Ở người, mất đoạn ở NST số 5 gây hội chứng Cat Cry (Khóc như mèo)
Trang 16Vậy đột biến cấu trúc NST có lợi hay có hại cho sinh vật
và con người?
* Đa số đột biến cấu trúc NST có hại cho cơ thể sinh vật,
tuy nhiên một số lại có lợi cho sản xuất và đời sống
Vì sao đa số các đột biến cấu trúc NST lại có hại cho cơ thể sinh vật?
Vì chúng phá vỡ cấu trúc hài hòa của NST được sắp xếp ổn định qua nhiều thế hệ
Đột biến cấu trúc NST có di truyền được không?
Là đột biến có khả năng di truyền
Trang 17B ài tập 1: Phân biệt đột biến gen và đột biến cấu trúc NST ?
+ Khác nhau :
ĐỘT BIẾN GEN ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
-Làm biến đổi cấu trúc của gen - Làm biến đổi cấu trúc của NST
- Gồm các dạng: mất cặp, thêm
cặp, thay cặp nuclêôtit
- Gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn NST
Trang 18Bài tập 2: chọn đáp án đúng nhất:
Để hạn chế phát sinh đột biến cấu trúc NST cần:
A Hạn chế các chất phóng xạ phát tán vào môi trường sống
B Hạn chế việc sử các hóa chất bảo vệ thực vật có nồng độ cao, tích cực sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học
C Cả 2 đáp án trên
Bài tập 3: Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường em cần làm gì để hạn chế việc phát sinh các đột biến cấu trúc NST
- Bảo vệ môi trường sống trong sạch
- Tích cực trồng và bảo vệ cây xanh
-Tuyên truyền cho mọi người về tác hại của đột biến NST để phòng tránh
-………
………
-………
………