1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đáp án đề thi may thiết kế thời trạng 41

8 2,4K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 462 KB

Nội dung

Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 2 (2008-2011): Thiết kế thời trang (Lí thuyết+thực hành+Hướng dẫn giải)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008-2011)NGHỀ: MAY - THIẾT KẾ THỜI TRANGMÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀMã đề thi số: DA MVTKTT- 41Câu Nội dung Điểm1 a. Trình bày khái niệm, đặc điểm, tính chất, ứng dụng và vẽ hình biểu diễn kiểu dệt vân đoạn. Tại sao vải dệt từ kiểu dệt vân đoạn làm cho bề mặt vải có độ mềm cao, mặt vải sáng bóng?b. Một con sợi thứ nhất có chiều dài 75m, khối lượng cân được 6g, một con sợi thứ hai có chiều dài 130dm, khối lượng cân được 3g. Hãy cho biết con sợi nào có độ mảnh hơn, tại sao? 1,5a/ Trình bày khái niệm, đặc điểm, tính chất, ứng dụng và vẽ hình biểu diễn kiểu dệt của kiểu dệt vân đoạn - Khái niệm Là kiểu dệt các điểm đan dọc ( hoặc các điểm đan ngang) ít, được trải đều trên khắp bề rộng của vải. Điều kiện có kiểu dệt vân đoạn: R ≥ 5 1 < S < R -1 Ngoài ra để có cấu tạo vân đoạn đúng cần phải thêm điều kiện: giữa rappo và bước chuyển phải là những số đơn giản nghĩa là không có ước số chung.- Đặc điểm Kiểu dệt tạo cho vải có độ mềm cao, mặt phải sáng bóng, mịn, phẳng do ít sợi bị uốn khúc nhưng sự đan kết lỏng lẻo kém bền. - Tính chất: tạo cho 2 mặt vải phân biệt rõ ràng, vải dày nhưng 0,75 mềm mại. Cũng như kiểu dệt vân chéo kiểu dệt vân đoạn cũng có hiệu ứng dọc và hiệu ứng ngang tùy theo qui luật mặt phải của vải. Vân đoạn hiệu ứng dọc thường gọi là vải láng, vân đoạn hiệu ứng ngang gọi là vải statin. Kiểu dệt vân đoạn 5/2 Kiểu dệt vân đoạn 5/3 - Ứng dụng: Dệt vải láng, vải xatanh .* Tại sao vải dệt từ kiểu dệt vân đoạn làm cho bề mặt vải có độ mềm cao, mặt vải sáng bóng vì: do ít sợi bị uốn khúc ( sợi dọc với vải láng, sợi ngang vải statin) nhưng sự đan kết lỏng lẻo kém bền.0,25b/ Hãy cho biết con sợi nào có độ mảnh hơn, tại sao? Loại sợi thứ nhất có chiều dài L1= 75 m, khối lượng cân được G = 6g. L1 75 N1 = = = 12,5 ( m/g) G1 60,5 Loại sợi thứ nhất có chiều dài L1= 130dm, khối lượng cân được G = 3g. Đổi 130dm = 13 m. L2 13 N2 = = = 4,3 ( m/g) G2 3Loại sợi A có độ mảnh hơn loại sợi B vì cùng một đơn vị khối lượng sợi nào có chiều dài lớn hơn, chi số càng cao sợi càng mảnh ?. 2 Trình bày công thức, tính toán và dựng hình (tỷ lệ 1:5) thân trước áo vest nữ 1 lớp cổ 2 ve xuôi theo các số đo sau (đơn vị tính: cm):Da = 58 Rv = 37 Vb = 66 Cđng = 2Des = 35 Vc = 34 Vm = 87Xv = 4 Vng = 82 Cđn = 13,01/ Sang dấu các đ ường ngang Sang dấu các đường ngang A, C, D, X từ thân sau sang thân trước, cắt đường cạnh nẹp và đường giao khuy tại A6A7, C8C9, D6D7, X5X62 / Thiết kế cổ áo, ve áo, vai con A7A8 ( Ngang cổ trước ) = 61 Vc + 2 cm = 7,7 cmA8A9 (Hạ sâu cổ) = 1/6 Vc + 0,5 cm = 6,2 cmA8V = 2,5 cmD6V1 = 1 ÷ 2 cm Kẻ đường bẻ ve VV1 cắt đường hạ sâu cổ tại V2V2V3 = Hạ sâu cổV3V4 ( Bản to ve) = 8 cm Nối cạnh ve V4V1 Hạ xuôi vai = Số đo Xv = 4 cmA8B4 ( Vai con TT ) = A2B1 (Vai con TS ) 3/ Vòng nách C9 C10 ( Rộng ngang ngực ) = 41 Vng + Cđng + 2 cm = 24,5 cmC9C11 = 102Vng = 16,4 cm- Vẽ vòng nách thân trước áo trơn đều4/ Thiết kế sư ờn, gấu áo D7D8 ( Rộng ngang eo ) = 41 Vb + chiết (2 cm) + Cđng + 2 cm = 22,5 cmX6 X7 ( Rộng ngang gấu ) = 41 Vm + Cđng + 2 cm = 25,75 cmX5X9 (Sa vạt) = 2 cmX7 X8 (Giảm đầu sườn) = X2X3 (TS)- Vẽ đường sườn áo từ C10 - D8 - X8 trơn đều- Vẽ đường gấu áo X9X8 trơn đều5/ Thiết kế chiết : C9C15= C15C11 D9D10 = D10D11 = 21 Rộng chiết = 1 cmNối các cạnh chiết Lấy C12C16 = 1 cm6/ Thiết kế túi dướiMiệng túi dưới T cách X10 = 6 ÷ 7 cmTT’ (Dài miệng túi) = 14 ÷ 16 cm T1T3 (Bản to cơi) = 2 ÷ 3 cmĐường miệng túi song song đường cạnh chiết D11X10 = 3,5 cm7/ Chia khuyKhuy trên K1 nằm ngang điểm chân ve V hoặc dưới điểm chân ve từ 0,5 ÷ 1 cmK1K2 = 10 ÷ 12 cm3 a. Nêu yêu cầu kỹ thuật, vẽ hình mặt cắt tổng hợp của cổ đứng chân rời có dựng, ghi đầy đủ ký hiệu đường may và tên 2,52413ABC174 ’4325612D5423X42379586TT ’1 11 098K 16V 11 01 11 31 61 2V 3V 489V 2985V67431 57K 21 0V 5§ Ò c ó p T T x 2T h © n s a u x 211V 2 ’T h © n t r ­ í c x 2§ Ò c ó p T S x 25 chi tiết?b. Trình bày nội dung bước may tra cổ vào vòng cổ thân áo? Tại sao khi tra cổ vào thân sản phẩm thường xảy ra hiện tượng bị lệch họng cổ ? * Yêu cầu kỹ thuật:- Cổ đúng hình dáng, kích thước theo mẫu quy định. - Cổ phải bảo đảm cân đối, đối xứng (hai bên đầu bản cổ, đầu chân cổ và họng cổ), đầu chân cổ phải thẳng với cạnh nẹp áo. (Nếu là vải kẻ thì phải đối xứng kẻ).- Cổ êm phẳng, các góc phải thoát êm,. Đầu nhọn cổ không sổ, rách. - Khi may xong lớp dựng không bị bong, rộp, không bị lệch canh sợi hoặc biến dạng cổ áo.- Các đường may đều đẹp, bền chắc, đúng quy cách và không nối chỉ ở đường diễu bản cổ- Vệ sinh công nghiệp 0,25 *Mặt cắt tổng hợp của cổ đứng chân rời có dựng: 1,51234566 a b c d c ’ ’ d ’ ’ c ’ d ’ * Thứ tự ký hiệu đường may và tên chi tiết: a.Thân sau 1. May bọc chân cổ ngoài với lớp dựng b.Thân trước 2. May lộn bản cổ c. Bản cổ chính 3. May diễu bản cổ c’. Bản cổ lót 4. May phần bản cổ với chân cổ c” mex bản cổ 5. Tra chân cổ lót vào vòng cổ thân áo d. Chân cổ chính 6. May mí đường chân cổ ngoài vào thân áo đồng thời mí xung quanh chân cổ d’ chân cổ lót d’’ mex chân cổ * Nội dung bước may tra cổ vào vòng cổ thân áo: Trước khi tra cổ cần phải khớp vòng chân cổ với vòng cổ thân áo xem có bằng nhau không, lấy dấu điểm giữa vòng cổ thân sau và hai điểm họng cổ trên chân cổ. May chân cổ lót vào vòng cổ thân áo, thân áo để dưới, cổ để trên. hai mặt phải úp vào nhau, đầu chân cổ đặt lùi vào cách đường gấp nẹp 0,1cm. Sắp cho hai mép chân cổ, vòng cổ bằng nhau, may từ góc chân cổ bên phải sang góc chân cổ bên trái theo dấu phấn. Sao cho các điểm đã lấy dấu trùng nhau. Cạo lật đường may lên phía chân cổ, vuốt cho êm phẳng. May mí đường chân cổ ngoài: Kéo đường chân cổ ngoài phủ kín đường may tra cổ. May từ giữa hoặc từ đầu vai ra tới góc chân cổ 0,5 bên trái. Cắm kim quay thân áo, may tiếp vòng lên đầu chân cổ sang bên phải, cắm kim quay thân áo may tiếp đường may mí chân cổ giao sang đường may trước 1cm, mũi chỉ phải trùng nhau. *Khi tra cổ vào thân sản phẩm thường xảy ra hiện tượng bị lệch họng cổ vì: - Do khi cắt vòng cổ hai thân trước không bằng nhau. - Do khi may không xác định điểm giữa cổ, điểm hai đầu họng cổ trên chân cổ và thân áo. - Do khi may cầm bai không đều dẫn đến các điểm lấy dấu không trùng nhau0,25 Ngày tháng .năm 2011 DUYỆT HĐ THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ THI . phúcĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008-2011)NGHỀ: MAY - THI T KẾ THỜI TRANGMÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀMã đề thi số: DA MVTKTT- 41Câu. áo X9X8 trơn đều5/ Thi t kế chiết : C9C15= C15C11 D9D10 = D10D11 = 21 Rộng chiết = 1 cmNối các cạnh chiết Lấy C12C16 = 1 cm6/ Thi t kế túi dướiMiệng

Ngày đăng: 02/11/2012, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w