1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo in đồng bằng sông cửu long với vấn đề xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp địa phương (khảo sát báo cà mau, báo bạc liêu, báo kiên giang năm 2017 2019)

128 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THẢO NGUYÊN BÁO IN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỚI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐỊA PHƢƠNG (Khảo sát Báo Cà Mau, Báo Bạc Liêu, Báo Kiên Giang năm 2017 - 2019) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Cà Mau - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THẢO NGUYÊN BÁO IN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỚI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐỊA PHƢƠNG (Khảo sát Báo Cà Mau, Báo Bạc Liêu, Báo Kiên Giang năm 2017 - 2019) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học (Định hướng ứng dụng) Mã số: 8320101.01 (UD) Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học thạc sĩ khoa học PGS TS Vũ Quang Hào Cà Mau - 2020 TS Phạm Thị Mỵ LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu tơi, với hướng dẫn tận tình, trách nhiệm TS Phạm Thị Mỵ Các số liệu để triển khai luận văn hoàn toàn trung thực, kết lao động tích cực, nghiêm túc nỗ lực, tâm thân Các số liệu sử dụng luận văn chưa diễn giả cơng bố cơng trình khác Cà Mau, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trần Thảo Nguyên LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn thầy, cô Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội; TS Phạm Thị Mỵ hướng dẫn khoa học; Ban biên tập đồng nghiệp báo Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang,… đồng nghiệp dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Do trình độ, lực tác giả có hạn, luận văn chắn cịn thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận góp ý, dẫn, giúp đỡ thầy cô, đồng nghiệp, thân hữu để chỉnh sửa, bổ sung cho luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Thảo Nguyên MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 16 Đóng góp lý luận thực tiễn luận văn 17 Kết cấu luận văn 18 PHẦN NỘI DUNG 19 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐỊA PHƢƠNG 19 1.1 Khái niệm 19 1.1.1 Khái niệm Báo chí Đồng sơng Cửu Long 19 1.1.2 Thương hiệu sản phẩm nông nghiệp 19 1.1.2.1 Khái niệm thương hiệu 19 1.1.2.2 Khái niệm sản phẩm nông nghiệp 21 1.1.3 Vấn đề xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp 21 1.2 Đặc điểm, đặc trƣng báo in 23 1.2.1 Tính thời tính định kỳ báo in 23 1.2.2 Sự đồng thông tin đặc trưng việc tiếp cận thông tin công chúng báo in 24 1.3 Quan điểm Đảng sách Nhà nƣớc vấn đề xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm nông nghiệp 27 1.3.1 Quan điểm chung Đảng sách Nhà nước phát triển nông nghiệp 27 1.3.2 Quan điểm Đảng sách Nhà nước vấn đề xây dựng thương hiệu nông sản 28 1.4 Chức vai trò báo in vấn đề xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm nông nghiệp 31 1.4.1 Chức vai trò báo in việc tuyên truyền phát triển nông nghiệp địa phương 31 1.4.2 Chức vai trò báo in với xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp địa phương 32 1.5.1 Khái quát tỉnh Đồng sông Cửu Long 35 Tiểu kết chƣơng 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CỦA BÁO IN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐỊA PHƢƠNG 38 2.1 Tổng quan tờ báo lựa chọn khảo sát 38 2.1.1 Vài nét lịch sử đời phát triển 38 2.1.1.1 Báo Cà Mau 38 2.1.1.2 Báo Bạc Liêu 38 2.1.1.3 Báo i n iang 39 2.2 Nội dung tuyên truyền vấn đề xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm địa phƣơng tờ báo in khảo sát 42 2.2.1 Tần suất xuất 42 2.2.2 Nội dung n truyền 42 2.2.2.1 Quảng bá, giới thiệu sản phẩm nông nghiệp địa phương cơng nhận quyền sở hữu trí tuệ 42 2.2.2.2 Hướng đi, tầm nhìn xây dựng phát triển sản phẩm nông nghiệp địa phương 44 2.2.2.3 Những khó khăn trình phát huy giá trị thương hiệu nơng sản địa phương 45 2.3 Hình thức tuyên truyền xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm nông nghiệp tờ báo khảo sát 47 2.4 So sánh ba tờ báo vấn đề xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm nông nghiệp địa phƣơng 52 2.5 Tác động hiệu tuyên truyền báo Cà Mau, Bạc Liêu Kiên Giang với vấn đề xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm nông nghiệp địa phƣơng 55 2.5.1 Báo chí cầu nối sản phẩm nông nghiệp với người tiêu dùng 58 2.5.2 Báo chí tạo dựng hình ảnh thương hiệu sản phẩm nơng nghiệp lịng cơng chúng 59 2.5.3 Báo chí tạo niềm tin công chúng với thương hiệu sản phẩm nông nghiệp địa phương 60 2.6 Những kết đạt đƣợc vấn đề xây dựng thƣơng hiệu nông sản, cụ thể báo in tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang 62 2.6.2 Những tồn tại, hạn chế 68 2.6.3 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến vấn đề xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp địa phương tr n báo in Đồng sông Cửu Long 69 2.7 Những mặt đƣợc chƣa đƣợc báo in Đồng sông Cửu Long việc giúp nông dân xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm nông nghiệp 70 2.7.1 Những mặt 70 2.7.2 Những mặt chưa 72 Tiểu kết chƣơng 73 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN CỦA BÁO IN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỚI VẤN XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐỊA PHƢƠNG 75 3.1 Những vấn đề đặt vấn đề xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm nông nghiệp địa phƣơng 75 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao vai trị báo chí hoạt động tun truyền xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm nông nghiệp địa phƣơng 77 3.2.1 Giải pháp cụ thể 77 3.2.1.1 Tạo mối quan hệ thân thiết, hợp tác người nơng dân, doanh nghiệp với quan báo chí 77 3.2.1.2 Báo chí tạo hội cho cá nhân, doanh nghiệp xây dựng thương hiệu nông sản 77 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nội dung thông tin 78 3.2.2.1 Về lựa chọn đề tài, chủ đề, kiện, vấn đề thông tin 78 3.2.2.2 Về lựa chọn vật, việc, tượng, người thông tin 79 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng hình thức thông tin 79 3.2.3.1 Về sử dụng thể loại tác phẩm 79 3.2.3.2 Về sử dụng ngôn ngữ 80 3.3 Một số khuyến nghị 84 3.3.1 Về chế sách 84 3.3.2 Về nguồn nhân lực 85 3.3.3 Đối với quan báo in Đồng sông Cửu Long 87 Tiểu kết chƣơng 89 PHẦN KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS, PGS, TS, ThS Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ Nxb Nhà xuất PVS Phỏng vấn sâu TP Thành phố ĐBSCL Đồng sông Cửu Long DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tần suất xuất tác phẩm thuộc vấn đề xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp địa phương báo in báo Cà Mau, báo Bạc Liêu, báo Kiên Giang (2017-2019) 42 Bảng 2.2: Ơng, bà có theo dõi thơng tin sản phẩm nơng nghiệp qua báo chí khơng? 55 Bảng 2.3: Ông, bà đánh vai trị thơng tin báo chí? 55 Bảng 2.4: Để theo dõi thông tin thương hiệu sản phẩm nông nghiệp, ông, bà chủ yếu lựa chọn loại hình báo chí nào? (chọn phương án) 56 Bảng 2.5: Theo ông bà, ưu điểm chủ yếu thông tin vấn đề xây dựng thương hiệu nông sản báo in so với loại hình truyền thơng khác gì? 56 Bảng 2.6: Xin ông, bà cho biết hạn chế chủ yếu thông tin vấn đề xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp báo in nay? 56 Bảng 2.7: Xin ông, bà cho biết đánh giá hình thức thể thông tin vấn đề xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp báo in nay? 57 Bảng 2.8: Ông, bà đánh vai trò báo in việc xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm nông nghiệp nay? 57 phẩm thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường 164 quốc gia, tơm sản phẩm xuất chủ lực, với tổng giá trị kim ngạch chiếm khoảng 45% giá trị kim ngạch toàn ngành thủy sản Bạc Liêu tỉnh đứng thứ hai nước diện tích sản lượng tơm Tỉnh xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm Bạc Liêu với nhiều mô hình ni tơm cơng nghệ cao siêu thâm canh nhà kín tập đồn, doanh nghiệp hộ ni tơm, góp phần nâng cao suất, chất lượng tơm ni Nổi bật Tập đồn Việt - Úc đầu tư sản xuất giống, nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao siêu thâm canh nhà kín đạt tiêu chuẩn hướng đến xuất nguyên tơm sang Úc Ơng Vũ Đức Trí, Giám đốc Quản lý doanh nghiệp, đại diện Tập đoàn Việt - Úc, cho biết: “Chiến lược dài hạn Tập đoàn Việt - Úc đầu tư vào công nghệ quy trình chuỗi khép kín từ tơm bố mẹ đến giống, tôm thương phẩm đến bàn ăn để phục vụ người tiêu dùng Để tơm Việt có chỗ đứng thị trường, cần đảm bảo hai yếu tố truy xuất nguồn gốc tơm an tồn vệ sinh thực phẩm Đây điều Tập đoàn Việt - Úc xác định đầu tư thông qua việc ứng dụng công nghệ cao nuôi tôm” Thời gian qua, ngành tơm Việt Nam đối mặt với khơng khó khăn, thách thức thị trường xuất biến động giá tôm, tôm bị dịch bệnh Để khắc phục tình trạng đạt mục tiêu mà Thủ tướng Chính phủ đề (đến năm 2025, kim ngạch xuất ngành tôm đạt 10 tỷ USD) cần xây dựng thương hiệu tơm Việt Nam thị trường quốc tế, giúp ngành tôm Việt Nam tăng trưởng doanh thu cách bền vững Trong đó, điều quan trọng xác định vùng thích hợp với mơ hình ni tơm quảng canh kết hợp, tôm - lúa, tôm - rừng, nuôi tôm thâm canh suất cao… 110 Hiện nay, tôm Việt Nam vượt qua Thái Lan, đứng đầu giới thị trường xuất Mỹ, EU, Nhật Bản Với số lượng tơm xuất lớn, nói tơm Việt Nam chưa có thương hiệu khơng Song, để người tiêu dùng biết đến rộng rãi, hiểu biết rõ tơm Việt Nam chưa nhiều Bởi, thương hiệu không đơn giản sản phẩm nhiều người biết, mà khả nhận diện, uy tín, độ tin cậy người tiêu dùng sản phẩm; khả tiếp cận sản phẩm thị trường Phát biểu diễn đàn xây dựng thương hiệu tôm Việt Nam tổ chức Bạc Liêu, bà Lâm Thị Sang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, cho rằng: “Để xây dựng thương hiệu tôm Việt Nam, phải xây dựng chuỗi giá trị truy xuất nguồn gốc tơm Muốn vậy, cần có mơ hình ni tơm hiệu quả, liên kết chặt chẽ từ việc cung cấp đầu vào đến đầu tôm nhằm nâng cao hiệu sản xuất; áp dụng giải pháp công nghệ nuôi tiên tiến, phù hợp để nâng cao suất, sản lượng, chất lượng tôm…” BÁO CÀ MAU Thương hiệu bồn bồn Cái Nước (tác giả Đặng Duẩn) Với đặc tính dễ trồng, giá trị kinh tế không ngừng nâng lên, bồn bồn người dân trồng nhiều nơi địa bàn huyện U Minh, Trần Văn Thời… Tuy nhiên, bồn bồn trồng nhiều ấp Đông Hưng, xã Tân Hưng Đông, huyện Cái Nước Phó chủ tịch UBND xã Tân Hưng Đông Nguyễn Văn Rỡ cho biết: “Trước khu vực theo quy hoạch vùng tôm - lúa sản xuất không hiệu quả, sau đổi lại thành vùng giữ ngọt, 60 hộ dân chuyển sang trồng bồn bồn diện tích 50 ha” Đổi đời nhờ bồn bồn Từ tờ mờ sáng gia đình chị Nguyễn Mỹ Liêm, ấp Đông Hưng, xã Tân Hưng Đông, huyện Cái Nước, kéo cánh đồng sau nhà để nhổ bồn 111 bồn Phải ngụp lặn cánh đồng mênh mông nước gương mặt chị lúc tươi cười, phấn chấn, bồn bồn đem cho gia đình chị nguồn thu nhập ổn định, 70 triệu đồng/năm Chị Nguyễn Mỹ Liêm chia sẻ: “Gia đình có cơng đất, trước nuôi tôm không hiệu quả, sống thiếu trước hụt sau Từ chuyển qua trồng bồn bồn thu nhập ổn định hơn, đầu ổn định, giá bán cao Ruộng vừa trồng bồn bồn vừa thả cá ni xen, tính năm thu vài chục triệu đồng” Khi bồn bồn phát triển mạnh đời sống kinh tế người dân nơi ngày cải thiện, nhiều hộ thoát nghèo nhờ bồn bồn Ông Nguyễn Văn Rỡ phấn khởi cho biết, xã Tân Hưng Đông trước tỷ lệ hộ nghèo cao, bồn bồn giúp nhiều hộ dân thoát nghèo Việc trồng bồn bồn phù hợp với hộ có đất sản xuất khơng địi hỏi diện tích lớn, chi phí lấy cơng làm lời “Trồng bồn bồn, bà tận dụng hết nguồn lao động gia đình tham gia vào trình sản xuất Người khơng có đất sản xuất hộ khác thuê nhổ bồn bồn thuê đứng bán nên thu nhập ổn định”, ông Rỡ thông tin Chị Nguyễn Mỹ Liêm nói: “Bồn bồn dễ trồng, khơng cần diện tích đất lớn Bồn bồn thu hoạch nhiều lần năm phát triển tốt bắt đầu mùa mưa, vào khoảng tháng Hiện giá bán bồn bồn tươi từ 30.000-35.000 đồng/kg, làm dưa giá lên từ 45.000-50.000 đồng/kg” Tự hào thương hiệu bồn bồn Giá trị kinh tế khơng ngừng nâng lên, diện tích trồng bồn bồn địa bàn xã Tân Hưng Đông không ngừng mở rộng Tuy nhiên, lúc đầu người dân bán cho thương lái đến thu mua chỗ bán bồn bồn tươi dưa dọc theo tuyến Quốc lộ với giá không ổn định 112 Đứng trước nhu cầu nâng cao giá trị bồn bồn đảm bảo đầu cho sản phẩm, quyền xã Tân Hưng Đơng tích cực vận động tạo điều kiện để Hợp tác xã (HTX) Bồn bồn Đông Hưng thành lập phát triển ổn định, mang lại niềm tin phát triển mạnh mẽ bồn bồn Ông Đặng Việt Hưng, Phó giám đốc HTX Bồn bồn Đơng Hưng, cho biết, HTX có 30 xã viên, với diện tích trồng bồn bồn 30 Xã viên cung cấp bồn bồn tươi cho HTX có giá ổn định cao giá thị trường Hơn nữa, xã viên chia lợi nhuận từ kinh doanh theo phần trăm cổ phần “Nhằm phát triển tìm đầu ổn định cho bồn bồn, HTX thành lập văn phòng đại điện TP Cà Mau huyện Cái Nước Ngồi ra, cịn đầu mối TP Hồ Chí Minh tỉnh ĐBSCL, thành lập đại lý huyện địa bàn tỉnh, với mong muốn đưa sản phẩm bồn bồn tiếp cận thị trường nước tương lai tiến tới xuất khẩu”, ông Đặng Việt Hưng phấn khởi chia sẻ Là người có nhiều năm kinh nghiệm làm bồn bồn chủ quán, điểm dừng chân huyện Cái Nước phục vụ du khách muốn thưởng thức đặc sản bồn bồn, bà Trần Thị Thu, ấp Đông Hưng, xã Tân Hưng Đông, cho biết: “Trước đây, làm dưa bồn bồn bồn bồn chế biến thành nhiều ăn khác như: kim chi bồn bồn; bồn bồn làm gỏi với tơm khơ, tơm tươi, gà, heo, mực, vọp; bồn bồn hầm với đuôi giò heo, bồn bồn nhúng lẩu, đổ bánh xèo… Quán thực bàn tiệc với ăn từ bồn bồn Du khách nhiều nước Hàn Quốc, Đài Loan, Canada… ghé qua thưởng thức họ thích thú thưởng thức ăn làm từ bồn bồn” Từ năm 2015, tỉnh Cà Mau xúc tiến việc đăng ký với Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam để cơng nhận nhãn hiệu tập thể sản phẩm bồn bồn Cái 113 Nước Bồn bồn công nhận nhãn hiệu tập thể niềm vui lớn không cho người dân địa phương mà niềm tự hào tỉnh Ông Nguyễn Văn Rỡ cho biết: “Mong muốn quyền địa phương sau công nhận thương hiệu, bồn bồn địa phương mở rộng thị trường, ngày nâng cao giá trị, tiếp tục giúp Nhân dân xã nhà có sống lên Xã có định hướng thời gian tới mở rộng thêm 20 bồn bồn Địa phương mong muốn ngành chức hỗ trợ việc quảng bá sản phẩm mạnh mẽ Chúng cố gắng phối hợp, tham gia kiện trưng bày sản phẩm để bồn bồn vươn xa thời gian tới” Giữ vững thương hiệu cá khoai (tác giả Quốc Hiệp) Tháng vừa qua, huyện Phú Tân công bố Quyết định Cục Sở hữu trí tuệ cơng nhận nhãn hiệu tập thể cá khoai Cái Đơi Vàm Nhóm sản phẩm bảo hộ cá khoai tươi, cá khoai khô sản phẩm chế biến từ cá khoai Cái Đơi Vàm Có 16 hộ thị trấn Cái Đôi Vàm sử dụng chung nhãn hiệu tập thể Được cơng nhận thương hiệu q trình gian khó, giữ vững phát huy thương hiệu q trình khó khăn Trước mắt địi hỏi người trực tiếp sản xuất phải có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, thực tốt khâu bảo quản tìm thị trường tiêu thụ Kinh nghiệm làng nghề Cá khoai Cái Đôi Vàm, mà cá khô khoai, mặt hàng chủ lực từ lâu tiếng khắp nơi chinh phục tình cảm người khó tính với đặc trưng riêng mà nơi khác khơng có Để tạo đặc trưng riêng đó, người sản xuất phải có biện pháp riêng Quan trọng giữ cá tươi, ngon đón nắng, gió đầy đủ Ơng Đinh Hồng Vân, Khóm 6, thị trấn Cái Đôi Vàm, hộ sản xuất, chế biến cá khoai sử dụng nhãn hiệu tập thể cá khoai Cái 114 Đôi Vàm, thông tin: "Thật bí gì, quan trọng phải giữ cá tươi Trong trình đánh bắt, bảo quản sản phẩm, chủ ghe sử dụng đá muối để ướp nên độ mặn cá tăng lên Vì vậy, phải rửa qua nước để giảm độ mặn phơi cá khoai ngon Chứ để mặn cá khơng ngon" Theo đó, yếu tố quan trọng có nắng, có gió đầy đủ phơi khơ ngon Có lẽ điều mà cá khoai chế biến thủ cơng có chất lượng, dùng công nghệ sấy hay phơi kiểu khác mà đòi hỏi phải làm giàn phơi cho cao để đón nắng Chính vậy, từ khâu bảo quản cá tươi đến cách làm khô phải đảm bảo Không phải ngẫu nhiên mà người sản xuất, chế biến cá khô khoai lại làm giàn phơi cao từ 5-6 m vắt cá thành hàng thẳng thớm lên đó, tạo thành đường nét nghệ thuật độc đáo Việc làm lại khâu quan trọng để cá đón nắng, gió đầy đủ, đảm bảo chất lượng sản phẩm Bà Thái Thị Phấn, Khóm 4, thị trấn Cái Đôi Vàm, hộ sử dụng nhãn hiệu tập thể cá khoai Cái Đôi Vàm, cho rằng, phơi giàn đảm bảo cá tròn, đẹp, giữ thịt ngon Còn phơi vỉ hay hình thức khác cá thịt nhìn thấy xương Bởi cá khoai loại cá nước nên phải phơi giàn đủ nắng có chất lượng Đó thành cơng bước đầu để xây dựng nên thương hiệu cá khoai Cái Đôi Vàm Song, để giữ vững thương hiệu, với phải có bước vững Đó phải bước chun mơn hố quy trình sản xuất, áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo quản sản phẩm, liên kết sản xuất, tìm thị trường tiêu thụ Hơn hết, người trực tiếp sản xuất, người nắm giữ bí làng nghề người định Nâng cao chất lượng sản phẩm 115 Bà Thái Thị Phấn cho rằng, công nhận nhãn hiệu tập thể chắn cố gắng thực quy trình sản xuất Nhất đảm bảo vệ sinh, khơng sử dụng hố chất bảo quản, áp dụng kỹ thuật cá ngon Hy vọng mở rộng thị trường xuất Khi đó, đời sống người dân phát triển lên Rõ ràng, có xuất khẩu, mở rộng thị trường có lượng tiêu thụ dồi dào, thu ngoại tệ, nâng cao đời sống Nhân dân góp phần phát triển kinh tế Để làm điều đó, với bí nhà nghề để tạo nên hồn sản phẩm, cần phải đảm bảo khâu dự trữ, bảo quản sản phẩm để tiêu thụ lâu dài Theo đó, người dân cần hỗ trợ thứ, khâu sản xuất, bảo quản sản phẩm để chủ động bn bán Ơng Đinh Hồng Vân cho rằng, có thương hiệu thuận lợi nhiều người biết đến Nhưng khó khăn để nâng cao giá trị cá khoai bắt buộc phải có kho bãi chứa hàng Còn hộ sản xuất khơng có kho bãi nên bảo quản với số lượng Vì thế, sản xuất xong bán cho thương lái liền, sản xuất số lượng lớn mà khơng tiêu thụ hết gặp khó khăn Để đảm bảo quyền lợi người sản xuất, vấn đề đặt với tổ chức hình thức làm ăn tập thể, mua chung, bán chung, bà sản xuất cá khoai nơi đây, 16 hộ sử dụng chung nhãn hiệu tập thể phải hỗ trợ từ nhiều phía Theo ơng Trần Minh Huyện, Phó chủ tịch UBND huyện Phú Tân, trước mắt, huyện phối hợp với ngành chức tỉnh để quảng bá rộng rãi sản phẩm cá khoai, khô cá khoai Cái Đôi Vàm Đồng thời, thành lập hợp tác xã khai thác, chế biến cá khoai Tổ chức lại sản xuất, xây dựng chuỗi liên kết từ khai thác, chế biến, bảo quản đến tiêu thụ sản phẩm Kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vốn để hỗ trợ người sản xuất 116 Theo đó, người sản xuất cần hỗ trợ đầu vào, đầu ổn định, có thiết bị bảo quản, sân phơi áp dụng công nghệ sản xuất, bảo quản để đạt tiêu chuẩn quy định tránh bị ép giá Khi đó, người sản xuất chỗ có chủ động, đảm bảo sản phẩm có sẵn cần thiết, bước nâng cao chất lượng giá sản phẩm; giữ vững thương hiệu công nhận BÁO KIÊN GIANG Thương hiệu xồi cát Hịa Lộc xứ vươn xa (tác Lê Quảng Đà) Kiên Giang có 1.636ha đất trồng xồi chiếm 43,7% diện tích trồng ăn tồn tỉnh Cây xồi trồng tập trung nhiều huyện Phú Quốc( 628 ha), đất (370 ha) rải rác huyện U Minh Thượng, An Biên, An Minh, Giồng Riềng, Gò Quao, Tân Hiệp Kiên Lương Hợp tác xã xoài cát Hịa Lộc hịn đất thành lập có 13 thành viên, với diện tích 20 ha, chun trồng xồi cát Hịa Lộc, có trụ sở tổ 11, ấp Hòn Me, xã Thổ Sơn (Hòn Đất) sở đủ tiêu chuẩn đảm bảo sản xuất sản lượng xoài đủ lớn cung cấp cho thị trường Hợp tác xã chọn để thực mơ hình điểm xét chứng nhận VietGAP trồng trọt cho nhóm sản phẩm Kiên Giang Tháng 4-2018, Chi cục trồng trọt Bảo vệ thực vật tỉnh phối hợp Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Hịn Đất lựa chọn Hợp tác xã xồi cát Hịa Lộc Hịn Đất để hỗ trợ liên kết tiêu thụ, xây dựng phát triển thương hiệu giúp người nông dân sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường, gia tăng giá trị đơn vị đất sản xuất Bước đầu qua đánh giá nội cho thấy, hoạt động sản xuất trồng xồi hợp tác xã cịn nhiều thành viên chưa tuân thủ 25 tiêu chí quy định VietGAP, chủ yếu lỗi bố trí hạ tầng sở, ghi chép “sổ tay chất lượng” Nhờ giúp đỡ chuyên gia tư vấn, ban giám đốc hợp tác xã đạo thành viên nhanh chóng khắc phục thiếu sót 117 giám sát cán phụ trách mơ hình Ngày 19-12-2018 Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ NHONHO - đơn vị Cục trồng trọt định tổ chức chứng nhận VietGAP cho sản phẩm rau, giấy chứng nhận VietGAP cho 10 thành viên Hợp tác xã xồi cát Hịa Lộc Hịn Đất, với tổng diện tích trồng xồi đạt chứng nhận VietGAP 17,63ha, sản lượng dự kiến 195 tấn/năm năm Theo Trung tâm Thông tin Nghiên cứu phát triển (IRC) hợp tác xã trồng ăn trái tỉnh Kiên Giang 1/10 sở trồng xoài chứng nhận VietGAP trồng trọt khu vực Đồng sông Cửu Long Việc chứng nhận VietGAP cho Hợp tác xã xồi cát Hịa Lộc Hịn Đất quan tâm hỗ trợ 100% chi phí lại tư vấn, tập huấn kỹ thuật, tài liệu, văn phòng phẩm chi phí cấp giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm từ Chi cục trồng trọt Bảo vệ thực vật tỉnh; hỗ trợ 100% chi phí phân tích mẫu đất, mẫu nước, chi phí thẩm định chứng nhận VietGAP chi phí cán phụ trách, cộng tác viên mơ hình từ Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Hịn Đất Hỗ trợ xây dựng chương trình áp dụng VietGAP giúp thành viên hợp tác xã kịp thời giải vấn đề phát sinh sản xuất liên quan đến an toàn thực phẩm thơng qua việc kiểm sốt khâu sản xuất ban đầu đến thu hoạch, tạo sản phẩm có chất lượng cao, ổn định Sản phẩm hợp tác xã làm mang lại lòng tin cho nhà phân phối, người tiêu dùng quan quản lý Với chứng nhận VietGAP hợp tác xã xồi cát Hịa Lộc Hịn Đất có hội tạo dựng thương hiệu sản phẩm xồi hịn tạo thị trường tiêu thụ ổn định Việc Hợp tác xã xồi cát Hịa Lộc Hịn Đất chứng nhận sản xuất đạt tiêu chuẩn VietGAP tiền đề, động lực thúc đẩy người dân phải cải tiến để sản xuất cung ứng sản phẩm nông nghiệp tốt cho thị trường Các tổ chức nơng dân mạnh dạn hình thành hợp tác, hợp tác xã, sản 118 xuất tập thể, xây dựng phát triển thương hiệu xồi hịn vốn có từ lâu, khẳng định tên tuổi vùng đất trù phú xứ giúp người tiêu dùng tiếp cận sản phẩm ngon, sạch, đặc sản quê nhà Dưa lê Vĩnh Thuận hướng đến xây dựng thương hiệu nông sản (tác giả Thùy Trang) Để nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm, nhiều thành viên Hợp tác xã Dịch vụ nơng nghiệp (HTXDVNN) Bình Minh xã Vĩnh Bình Bắc (Vĩnh Thuận) trồng dưa lê theo tiêu chuẩn VietGAP Sau năm trồng dưa lê theo phương pháp đem lại “trái ngọt” cho thành viên hợp tác xã Huyện Vĩnh Thuận tiếng loại dưa hồng kim, dưa lê có vị thanh, trái to, đẹp, người tiêu dùng ưa chuộng Để tạo khác biệt HTXDVNN Bình Minh trồng dưa lê theo tiêu chuẩn VietGAP nâng cao giá trị bán với giá cao từ 500-1000 đông/kg so với giá thị trường Ơng Phạm Hùng Em-Giám đốc HTXDVNN Bình Minh, cho biết “Hợp tác xã có 120 thành viên trồng 80ha dưa lê năm 2018, HTXDVNN Bình Minh lần đầu đầu thử nghiệm trồng 13ha dưa lê theo tiêu chuẩn VietGAP giảm số lần phun thuốc trừ sâu, bón phân phí sản xuất giảm từ 10 triệu đồng/cơng xuống cịn triệu đồng/cơng Năng suất dưa lê tăng gấp đôi so với trước, suất bình qn - tấn/cơng” Từ đó, lợi nhuận tăng từ 15 - 20 triệu đồng/công” Theo ông Hùng Em, sản xuất theo quy trình VietGAP bắt buộc bà hợp tác xã phải thực yêu cầu sử dụng phân bón hữu vi sinh thay phân bón hóa học, sử dụng chế phẩm sinh học phịng trừ sâu bệnh, khơng sử dụng thuốc trừ sâu danh mục phép lưu hành, có nơi chứa bao bì, chai thuốc bảo vệ thực vật, nguồn nước sạch, đất không ô nhiễm, người sản xuất phải thực ghi chép nhật ký sổ tay sản xuất hàng ngày… Ban đầu, nhiều thành viên hợp tác xã ngại chưa dám tham gia trồng 119 dưa lê theo hướng VietGAP Sau năm thử nghiệm sản xuất theo cách cách làm mới, thành viên hợp tác xã đồng lòng trồng dưa lê theo quy trình VietGAP Anh Nguyễn Văn Phong, ngụ ấp Bình Minh, chia sẻ: “Ban đầu HTXDVNN Bình Minh triển khai trồng theo cách mới, sử dụng phân hữu vi sinh chế phẩm sinh học e sợ không xịt thuốc trái dưa lê bị sâu bệnh suất thấp Khi cán Trung tâm Khuyến nơng tỉnh Ban Giám đốc HTXDVNN Bình Minh Hướng dẫn cách trồng dưa theo hướng VietGAP, tự tin trồng công dưa lê, vụ nhờ thời tiết thuận lợi, dưa sâu bệnh, suất tăng gấp đơi, lợi nhuận sau trừ chi phí gần 100 triệu đồng Cuối năm 2018, Trung tâm Khuyến nơng tỉnh hỗ trợ kinh phí chứng nhận VietGAP cho 13 thành viên HTXDVNN Bình Minh trồng dưa lê Liên minh Hợp tác xã tỉnh phối hợp Trung tâm xúc tiến Đầu tư, Thương mại Du lịch đưa sản phẩm dưa lê Vĩnh Thuận đến hội chợ xúc tiến thương mại trong, ngoại tỉnh Nhờ vậy, hợp tác xã Bình Minh có hội quảng bá sản phẩm tới người tiêu dùng doanh nghiệp có nhu cầu thu mua Hội Nông dân tỉnh hỗ trợ vay vốn từ nguồn vốn Quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh cho 10 hộ hợp tác xã, hộ 30 triệu đồng để trồng dưa Tuy vậy, khó khăn thành viên HTXDVNN Bình Minh thiếu vốn đầu tư sản xuất khâu tiêu thụ sản phẩm Ơng Sơn Tám Anh thành viên HTXDVNN Bình Minh, nói: “Mặc dù sản phẩm đạt chuẩn VietGAP giá bán không chênh lệch nhiều so với dưa lê trồng truyền thống Các thành viên hợp tác xã mong xây dựng thương hiệu riêng cho trái dưa lê Vĩnh Thuận.Từ đó, HTXDVNN Bình Minh đưa dưa lê Vĩnh Thuận tiêu thụ nhiều nơi nước chí xuất nước ngồi” Đồng chí Võ Hồng Ngun - Trưởng Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Vĩnh Thuận, cho biết: “Năm 2019, huyện thực 120 thủ tục công nhận nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm dưa lê HTXDVNN Bình Minh Đồng thời phối hợp Sở Công Thương, Liên minh Hợp tác xã tỉnh đẩy mạnh quảng bá giới thiệu sản phẩm tìm kiếm doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm cho bà để hộ lại hợp tác xã hiểu tiếp tục tham gia sản xuất nông sản sạch” 121 Ma - két Báo Cà Mau 122 Ma-két Báo Bạc Liêu 123 Ma-két Báo Kiên Giang 124 ... TRẦN THẢO NGUYÊN BÁO IN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỚI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐỊA PHƢƠNG (Khảo sát Báo Cà Mau, Báo Bạc Liêu, Báo Kiên Giang năm 2017 - 2019) Luận văn Thạc... tác phẩm thuộc vấn đề xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp địa phương báo in báo Cà Mau, báo Bạc Liêu, báo Kiên Giang (2017- 2019) Năm 2017 2018 2019 Tổng Báo Cà Mau 30 42 39 111 Báo Bạc. .. lượng, hiệu báo chí việc tham gia thúc đẩy vấn đề xây dựng thương hiệu địa phương Chính việc nghiên cứu đề tài ? ?Báo in Đồng sông Cửu Long với vấn đề xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp địa phương? ??

Ngày đăng: 13/01/2021, 23:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w