Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2 Vũ Ngọc Phương Thảo:tìm tài liệu, thuyết trình phần II, làm powerpoint Nguyễn Thụy Quỳnh Hân: làm powerpoint, sửa bài tập. Nguyễn Thị Phương Thảo: thuyết trình I và trả bài Trần Tú Vy: thuyết trình III và củng cố Kiểm tra bài cũ 1 Điều kiện cânbằngcủavật có mặt chân đế ? Điều kiện cânbằngcủavậtrắn có mặt chân đế : đường thẳng đứng qua trọng tâm củavật gặp mặt chân đế 2 Có mấy dạng cân bằng? Kể tên và nêu định nghĩa ? Có 3 dạng cânbằng + Cânbằngkhông bền : khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng, trọng lựccủavật có xu hướng kéo vật ra xa vị trí cânbằng thì đó là cânbằngkhông bền + Cânbằng bền : khi kéo vật ra khỏi vị trí cânbằng trọng lựccủavật có xu hướng kéo vật trở về vị trí cânbằng thì đó là cânbằng bền + Cânbằng phiếm định : khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng, trọng lựccủavật giữ vậtđứng yên ở vị trí mới thì đó là cânbằng phiếm định I_ Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy II_ Cânbằngcủa một vậtrắndướitácdụngcủabalựckhôngsongsong A ) Điều kiện cânbằng B) Thí nghiệm minh hoạ III_ Ví dụ Bài27 I_ Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy A B I F 1 F 2 F = F 1 + F 2 Xét hai lực F 1 và F 2 tácdụng lên cùng một vật rắn, có giá cắt nhau tại một điểm I. Đó là hai lực đồng quy A I B F 1 F 1 ’ F 2 F ’ I_ Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy Nếu vẽ vectơ lực F 1 ’ songsong cùng chiều và có độ lớn bằng F 1 từ điểm gốc B củalực F 2 và vẽ F’ = F 1 ’ + F 2 thì F ’ không phải hợp lựccủa F 1 và F 2 Chỉ có thể tổng hợp hai lựckhôngsongsong thành một lực duy nhất khi hai lực đó không đồng quy. Hai lực đồng quy thì cùng nằm trên một mặt phẳng nên còn gọi là hai lực đồng phẳng II_ Cânbằngcủa một vậtrắndướitácdụngcủabalựckhôngsongsong Định luật I Newtơn : Nếu một vậtkhông chịu tácdụngcủalực nào hoặc chịu tácdụngcủa các lực có hợp lựcbằng 0 thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều Tương tự, ta có : F 1 + F 2 + F 3 = 0 mà : F 1 + F 2 = F 12 nên : F 12 + F 3 = 0 F 12 = - F 3 _ đồng phẳng _ có cùng giá đồng quy Muốn 1 vật chịu tácdụngcủa 3 lựckhôngsongsong ở trạng thái cânbằng thì : _ Balực đó có giá đồng phẳng và đồng quy _ Hợp lựccủa hai lực phải cânbằng với lực thứ 3 F 1 + F 2 + F 3 = 0 Cho hình vẽ : α = 60 0 P = 10N Tìm T OA và T OB O B A P T OB T OA T Ta có : P + T OA + T OB = 0 P + T = 0 (1) Chiếu (1) theo phương thẳng đứng Ta có : P = 2T OA . Cos ____ T OA = T OB = 5,7 N 60 0 2 P F 2 F 1 P F 2 F 1 F 1 + F 2 Treo một vật nặng mỏng hình nhẫn bằng hai sợi dây. Hai lực kế chỉ tácdụnglựccủa sợi dây. Một dây dọi đi qua trọng tâm O chỉ giá của trọng lực P đặt lên vật b) Thí nghiệm minh hoạ III/ Ví dụ: Có 3 lực tác dụng lên vật: _ Trọng lực đặt tại trọng tâm G _ Lực ma sát có giá nằm trên mặt phẳng nghiêng _ Phản lực của mặt phẳng nghiêng Ba lực này đồng phẳng và đồng quy [...]...CỦNG CỚ Điều kiện cân bằng mợt vật rắn dưới tác dụng của ba lực khơngsong song? Củng c : Điều kiện nào sau đây là SAI khi nói về hệ balựctácdụng lên vật rắncânbằng ? A Balực phải đồng quy B Balực phải đơi một vng góc với nhau C Balực phải đồng phẳng và đồng quy D Hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực thứ ba BA I TẬP Mợt quả cầu có trọng lượng... hợp với mặt tường mợt góc bằng 30 Bỏ qua ma sát ở chỡ tiếp xúc giữa quả cầu và tường Hãy xác định lực căng của dây và phản lực của tường tác dụng lên quả cầu.( hình 27. 7) Đáp s : T= 46,2 (N) N= 23,1 (N) . hai lực đồng phẳng II_ Cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song Định luật I Newtơn : Nếu một vật không chịu tác dụng của lực. đồng quy II_ Cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song A ) Điều kiện cân bằng B) Thí nghiệm minh hoạ III_ Ví dụ Bài 27 I_ Quy tắc