Bài đọc 32.1. Chi trả cho các dịch vụ và hạ tầng đô thị: Nghiên cứu so sánh tài chính đô thị ở TP. Hồ Chí Minh, Thượng Hải và Jakarta

84 14 0
Bài đọc 32.1. Chi trả cho các dịch vụ và hạ tầng đô thị: Nghiên cứu so sánh tài chính đô thị ở TP. Hồ Chí Minh, Thượng Hải và Jakarta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ViÖc tµi trî ®Çu t­ b»ng nî th«ng qua ph¸t hµnh tr¸i phiÕu ®« thÞ ®· trë thµnh mét nguån thu nhËp quan träng trong bèn n¨m qua, t¨ng tõ kh«ng lªn chiÕm mét nöa nguån thu ng©n s¸ch th­êng[r]

CHI TRả CHO CáC DịCH Vụ Và Hạ TầNG ĐÔ THị: NGHIÊN CứU SO SáNH TàI CHíNH ĐÔ THị THàNH PHố Hồ CHí MINH, THƯợNG HảI Và JAKARTA Lời nói đầu Thành phố Hồ Chí Minh đà phát triển thành trung tâm thương mại Việt Nam động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế khu vực quốc gia Nhưng thay đổi kinh tế nhân học nhanh chóng đà tạo áp lực to lớn lên dịch vụ công sở hạ tầng Tìm cách thức để tài trợ cho đầu tư vào sở hạ tầng dịch vụ cách bền vững công thách thức to lớn nhà lập sách thành phố Nhận thức tầm quan trọng ngày tăng tài đô thị với tương lai thành phố Hồ Chí Minh, ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đà đề nghị UNDP hỗ trợ hình thức nghiên cứu thực tế nhằm nhận định giải pháp tài trợ trung đến dài hạn Các quyền địa phương đặc biệt quan tâm đến việc học tập kinh nghiệm từ thành phố lớn khác khu vực Trước yêu cầu này, UNDP vµ ViƯn Kinh tÕ thµnh Hå ChÝ Minh đà với Trường Quản lý Nhà nước Kennedy Đại học Harvard tiến hành nghiên cứu so sánh cấu trúc tài đô thị thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Thượng Hải thành phố Jakarta Bản sơ thảo Tài liệu Đối thoại Chính sách UNDP đà trình bày hội thảo quốc tế tổ chức thành phố Hồ Chí Minh chủ đề vào tháng 10 năm 2006 Bên cạnh nhà nghiên cứu, học giả quyền thành phố Hồ Chí Minh, hội thảo có tham dự đại diện quyền thành phố Thượng Hải Jakarta Bản thảo cuối Tài liệu kết hợp nhiều đề xuất nhận xét quan trọng đại biểu tham gia hội thảo quốc tế Thông qua việc trình bày rõ ràng không phiến diện chứng, mục đích Tài liệu Đối thoại Chính sách tạo thảo luận dựa sở có thông tin Mặc dù quan điểm trình bày tài liệu không thiết UNDP vµ cđa ViƯn Kinh tÕ thµnh Hå ChÝ Minh, đề cao hội đóng góp vào thảo luận sách vấn đề đặc biệt quan trọng thành phố Hồ Chí Minh nước nói chung Chúng xin nhân hội khen ngợi nhóm nghiên cứu thành nghiên cứu cẩn thận lý thó cđa hä ®èi víi vÊn ®Ị cùc kú phức tạp Chúng mong muốn có hợp tác tương lai chủ đề chủ đề khác liên quan đến phát triển bền vững công thành phố Hồ Chí Minh Setsuko Yamazaki UNDP Country Director Tran Du Lich Director, Institute for Economic Research, HCMC Lời cảm ơn Nghiên cứu thực Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (FETP) Thành phố Hồ Chí Minh Trường Quản lý Nhà nước John F Kennedy, Đại học Harvard với hỗ trợ tài Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) theo dự án số 508879001 Các tài liệu thảo luận UNDP-Việt Nam chủ đề liên quan đến phân cấp hoạt động kinh tế Nghiên cứu đà trình bày Hội thảo chuyên đề: Nghiên cứu so sánh tài đô thị Thành phố Hồ Chí Minh, Thượng Hải Jakarta, tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng 10 năm 2006, sau đà điều chỉnh theo ý kiến đóng góp đại biểu tham dự Hội nghị Chuyên đề Nhóm nghiên cứu bao gồm: à Jay K Rosengard, Trường Quản lý Nhà nước John F Kennedy (Nhà nghiên cứu chính) à Bùi Văn, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (Nhà nghiên cứu cao cấp) à Huỳnh Thế Du, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (Nhà nghiên cứu) à Vũ Phạm Tín, Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (Nhà nghiên cứu) à Fang Xu, Trường Quản lý Nhà nước John F Kennedy (Nhà nghiên cứu) à Mochamad Pasha, Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế Chiến lược Jakarta (Nhà nghiên cứu) Nhóm nghiên cứu chân thành cảm ơn giúp đỡ hợp tác tận tình quan chức Thành phố Hồ Chí Minh, Thượng Hải Jakarta Tuy nhiên, Nhóm nghiên cứu chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung nghiên cứu Mục lục LờI NóI ĐầU LêI C¶M ¥N TãM T¾T I Mục tiêu, phương pháp hạn chế nghiên cứu II Tài đô thị Thành phố Hồ Chí Minh III Tài đô thị Thượng Hải 10 IV Tài đô thị Jakarta 12 V Tµi chÝnh Tp.HCM bèi cảnh so sánh 17 A KÕt thu chi 17 B Kiến nghị để cải thiện tài đô thị Tp.HCM 19 CHƯƠNG I: 21 GIíI THIƯU 21 I C¸c mơc tiªu nghiªn cøu 21 II Phương pháp nghiên cứu 22 III Những giới hạn nghiªn cøu 23 CHƯƠNG II: 24 TàI CHíNH ĐÔ THị THµNH PHè Hå CHÝ MINH 24 I Giíi thiÖu 24 II Tỉng quan cđa viƯc thiÕt kÕ thu chi ngân sách Tp.HCM 25 A Khung pháp lý thu chi ngân sách Tp.HCM 25 Nguån thu quèc gia 25 Nguån thu riªng 25 Các nguồn thu từ việc phân chia số thu thuế nguồn thu khác 26 Cơ chế đặc biệt cho Tp.HCM 26 Chi tiªu 26 i Chi trả cho dịch vụ hạ tầng đô thị B Cơ chế thực thu chi ngân sách Tp.HCM 27 Thu ng©n s¸ch 27 Chi tiêu hoạt động kho b¹c 27 III C¬ cÊu nguån thu khoản chi tiêu ngân sách cña TP.HCM 27 A Tæng quan vÒ nguån thu 27 B Các khoản thu thường xuyên 29 C C¸c khoản thu đặc biệt địa phương 31 D Các nguồn phân chia 32 E Tỉng quan vỊ chi tiªu 33 F Chi th­êng xuyªn 34 G Chi đầu tư phát triÓn 35 IV Tổng hợp nguồn thu chi tiêu Tp.HCM 35 A Tỉng quan c¸c ngn vốn cho đầu tư phát triển ngân s¸ch 35 B Hỗ trợ ph¸t triĨn chÝnh thøc 37 C C¸c phương thức sáng tạo huy động vốn đầu tư ph¸t triĨn 37 V Mét sè nghiên cứu tình Tp.HCM 37 A Quỹ Đầu tư Phát triển Đô thị Tp.HCM (HIFU) 37 B Sự tham gia khu vực tư nhân vào việc phát triển hạ tầng công cộng: giải pháp hiệu để cải thiện hệ thống giao thông vận tải Tp.HCM 39 CHƯƠNG III: 44 TàI CHíNH ĐÔ THị THƯợNG H¶I 44 I Giíi thiƯu 44 II Bối cảnh lịch sử việc hình thành phân bổ ngân sách Thượng Hải 47 III Thành phần thu chi ngân sách Thượng Hải 49 A Tỉng quan vỊ thu 49 B Thu th­êng xuyªn địa phương 50 C Số thu thuế phân chia 54 ii Mơc lơc D Chun kho¶n tõ chÝnh qun trung ­¬ng 55 E Chi tiªu ngân sách 55 IV Thu chi ngân sách Thượng Hải 57 A Nhu cầu tài trợ ngân sách 57 B Vay mượn từ tổ chức tài quốc tÕ 57 C Cho thuê đất hoán đổi ®Êt 57 D Hợp đồng nhượng quyền khai thác hoạt động 57 E ThÞ tr­êng vèn 58 F Hợp tác nhà nước tư nhân 58 V Các nghiên cứu tình Thượng Hải 59 A Công ty đầu tư phát triển đô thị Thượng Hải (UDIC) 59 B PhÝ lệ phi liên quan đến phương tiện lưu thông 61 CHƯƠNG IV: 63 TàI CHíNH ĐÔ THị JAKARTA 63 I Giíi thiƯu 63 II Bèi cảnh lịch sử việc tạo phân bổ nguån lùc ë Jakarta 63 III Thành phần thu chi ngân sách cña Jakarta 65 A Tổng quan ngân sách 65 B Nguån thu th­êng xuyªn 66 C Nguồn thu đặc biệt 71 D Nguån thu chia 72 E Chi tiªu 74 IV Nghiên cứu tình Jakarta 79 A Các chương trình chuyên biệt 79 B Sáu đường thu phí 79 C Dù ¸n xe lưa không Jakarta 80 iii Chi trả cho dịch vụ hạ tầng đô thị CHƯƠNG V: 83 TàI CHíNH THàNH PHố Hồ CHí MINH TRONG BốI CảNH SO S¸NH 83 I Nh÷ng điểm giống khác Tp.HCM, Thượng Hải, vµ Jakarta 83 A Thành huy động nguồn thu 83 Độ (buoyancy) tính bền vững việc huy động nguồn thu 84 Chi phÝ kinh tế xà hội việc huy động nguồn thu 87 B Kết chi tiêu 88 Chất lượng công bố thông tin chi tiêu 88 Hiệu hiệu lực mặt chi phí chi tiêu 91 Bù đắp thâm hụt ngân sách 91 II Kiến nghị để cải thiện tài đô thÞ ë Tp.HCM 91 A VỊ huy ®éng ngn thu 91 B VỊ chi tiªu 92 TµI LIƯU THAM KH¶O 93 PHô LôC I 95 C¸C CHØ Sè CHÝNH 95 PHô LôC II 96 PHÂN CấP QUảN Lý NGÂN SáCH Và 96 MốI QUAN Hệ GIữA CáC CấP NGÂN SáCH VIệT NAM 96 PHô LôC III: 99 C¸C TI£U CHÝ CHäN LùA THŨ CđA CÊP HàNH CHíNH DƯớI CấP QUốC GIA 99 PHô LôC IV: 100 PHÂN CÔNG QUYềN LựC THU THUế TIÊU BIểU GIữA CáC CấP CHíNH QUYềN 100 iv Tóm tắt I Mục tiêu, phương pháp hạn chế nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu là: phân tích xu hướng trước cách làm việc thu phân bổ nguồn lực tài trợ cho sở hạ tầng dịch vụ đô thị Tp.HCM; tiến hành phân tích tương tự cho Thượng Hải Jakarta, so sánh kết với mà Tp.HCM đà đạt nay; nêu bật sách thông lệ hiệu nên phát huy, sách thông lệ cần củng cố hay điều chỉnh; xác định nguồn thu tiềm cao chưa tận dụng; đề xuất số cải thiện hiệu kết chi tiêu Nghiên cứu thẩm định, kiểm toán hay điều tra Thay đó, đánh giá từ bên tỏ hoạt động tốt lĩnh vực cần cải thiện, với mục tiêu đưa khuyến nghị mang tính xây dựng để hỗ trợ Tp.HCM hoàn thành nhiệm vụ phát triển đà đề Phương pháp nghiên cứu dựa vào việc hình thành khung khái niệm chung cho việc phân loại, đúc kết tư liệu, phân tích đánh giá thu - chi quyền địa phương Tp.HCM, Thượng Hải Jakarta Phần thu chia làm hai loại để xác định mức độ phụ thuộc ngân sách quyền địa phương vào nguồn lực quyền trung ương, nguồn thu riêng thuế nguồn thu phân chia Phần thu sau chia nhỏ thành tiểu mục chia nguồn thu riêng thành nguồn thu bền vững nguồn thu thời để đánh giá sâu tự chủ ngân sách quyền địa phương Phần chi chia làm hai loại, chi thường xuyên chi đầu tư phát triển, nhằm xác định lực quyền địa phương việc tạo nguồn vốn ngân sách để đầu tư vào sở hạ tầng dịch vụ đô thị Thông qua khung phân tích này, nhóm nghiên cứu đà thu thập chuỗi liệu thu chi bốn năm Tp.HCM, Thượng Hải Jakarta Số liệu bao gồm thông tin ngân sách, phần lớn chế tài trợ sáng tạo ba thành phố không đưa vào báo cáo ngân sách thức Phần lớn thông tin ngân sách mang tính rời rạc báo, chúng trình bày chủ yếu nghiên cứu tình số sáng kiến ngân sách thú vị Tp.HCM, Thượng Hải Jakarta Mặc dù nhóm nghiên cứu đà cố gắng thu thập nhiều thông tin liên quan để hiểu sách thông lệ ngân sách Tp.HCM, Thượng Hải Jakarta, cẩn thận trình bày số liệu cách khách quan nhất, nghiên cứu có hạn chế Tài công lĩnh vực vừa phức tạp vừa nhạy cảm Các nhà quản lý đô thị động lực chia sẻ thông tin tài với bên ngoài: lợi ích không thấy cách trực tiếp, rủi ro tiềm tàng lại lớn Do đó, rõ ràng có lỗ hổng đáng kể số liệu, mà lấp đầy, thay đổi phát khuyến nghị nhóm nghiên cứu Đồng thời, so sánh quốc gia thường bị diễn dịch sai thành đề xuất nhân rộng thông lệ nước vốn không phù hợp với nước khác, bối cảnh lịch sử kinh tế khác môi trường trị, xà hội thể chế không tương đồng Chúng ta không nên nhìn tương đồng khác biệt Tp.HCM, Thượng Hải Jakarta thông lệ tốt tồi nhất, mà nguồn thảo luận phản ánh thực tế với hy vọng kinh nghiệm nơi khác giúp hiểu rõ tình hình mình, cho ý tưởng áp dụng phù hợp với yêu cầu khả II Tài đô thị Thành phố Hồ Chí Minh Mặc dù thành công việc huy động thu từ thuế, Tp.HCM phép giữ lại phần khiêm tốn, khoảng 30 phần trăm nguồn thu Điều tỏ bất cập so với nhu cầu ngân sách thành phố, đà có phương thức tài trợ sáng tạo cho phần thiếu hụt ngân sách chi tiêu thường xuyên ngân sách cho đầu tư phát triển, thành phố bắt kịp tốc độ tăng trưởng nhanh nhu cầu nguồn lực tương ứng Hơn nữa, năm tới (2006-2010), thành phố phải huy động 100 ngàn tỉ đồng (6 tỉ đô-la) cho ngân sách thành phố 450 ngàn tỉ đồng (27 tỉ đô-la) cho chi tiêu ngân sách, lớn 1,7 2,4 lần so với năm trước Các xu hướng gần không khả quan Ví dụ, mức tăng thu trung bình đà bắt kịp với mức tăng tổng sản phẩm quốc nội thành phố (GRDP), hai tăng với tốc độ tổng hợp hàng năm giai đoạn 2001 2004 khoảng 11 phần trăm, tốc độ tăng trưởng thu hai năm gần chưa nửa hai năm trước Chi trả cho dịch vụ hạ tầng đô thị Cấu phần thu ngân sách đà thay đổi vòng bốn năm qua; đóng góp từ nguồn thu thường xuyên địa phương đà tăng từ phần tư lên phần ba tổng thu, nguồn thu đặc biệt địa phương lại giảm từ 40 phần trăm xuống 25 phần trăm Tuy nhiên, có chuyển dịch từ nguồn thu riêng thời trở thành nguồn thu bền vững, phụ thuộc Tp.HCM vào nguồn thu bên gia tăng đặn, nên tương ứng nguồn thu riêng dành cho chi tiêu 57,8 phần trăm năm 2004 ngân sách thành phố chủ yếu phụ thuộc vào khả đàm phán lÃnh đạo thành phố với bên hữu quan bên Sự phụ thuộc nhiều công thức phân chia số thu thuế không khuyến khích gia tăng nguồn thu riêng giảm chi tiêu theo kế hoạch hai cách dẫn tới suy giảm đóng góp Tp.HCM tỉng thu th cđa chÝnh qun trung ­¬ng Việc tài trợ đầu tư nợ thông qua phát hành trái phiếu đô thị đà trở thành nguồn thu nhập quan trọng bốn năm qua, tăng từ không lên chiếm nửa nguồn thu ngân sách thường xuyên; nguồn thu khác tăng nhẹ kỳ, đóng góp tương đối nguồn tổng thu ngân sách thường xuyên địa phương đà giảm Tuy nhiên, thông tin có lẽ ước tính thấp mức độ vay HCM, số nợ đà không tính đến khoản nợ dự phòng đáng kể việc bảo lÃnh công khai không công khai thành phố cho khoản nợ ngân sách đơn vị trực thuộc Ví dụ, Quỹ Đầu tư Phát triển Đô thị (HIFU) đà vay xấp xỉ ngàn tỉ đồng, Ban Quản lý Dự án khu Đô thị Thủ Thiêm đà vay hàng trăm tỉ đồng vài năm qua Điều hạn chế nhiều khả tăng vay nợ Tp HCM để chi trả cho đầu tư tương lai vào sở hạ tầng đô thị Khoảng 80 phần trăm nguồn thu ngân sách thường xuyên lớn thứ hai, lệ phí môn trước bạ, từ việc đăng ký chuyển nhượng bất động sản Nguồn thu không bền vững dự tính giảm theo thời gian Ngược lại, có 6,3 phần trăm nguồn thu bền vững năm 2004 tạo từ phí lệ phí hàng năm kho cải lớn thành phố, quỹ đất công trình xây dựng tăng giá nhanh chóng Điều hứa hẹn tạo hội để áp dụng thuế nhà, đất đại TpHCM Các loại phí lệ phí liên quan đến phương tiện giao thông tạo nguồn thu tiềm thường xuyên đáng kể cho Tp.HCM Chưa tới phần trăm số thu thường xuyên từ nguồn này, hầu hết từ việc đăng ký xe chuyển nhượng; phí sử dụng xe đậu xe không đáng kể Tăng chi phí việc sở hữu sử dụng xe loại mang lại cho Tp.HCM lợi ích kép: vừa thu nhiều vừa giảm tắc nghẽn giao thông ô nhiễm môi trường Thu nhập giữ lại quan quyền thành phố, chủ yếu kết chuyển nguồn, khoản kết dư ngân sách chuyển từ năm trước, giảm giá trị lẫn tỷ trọng tổng thu ngân sách đặc biệt thành phố từ 2001 đến 2004, đóng góp ngân sách từ nguồn thu bán nhà quyền sử dụng đất lại tăng gấp đôi kỳ, từ 33 phần trăm lên 70 phần trăm Xu hướng không bền vững khoản thu lần, thành phố không bất động sản để bán Cho đến năm 2004, thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp đà chiếm phần lớn số thu chia lại cho thành phố Kể từ đó, chấp thuận cho phép phân chia quyền trung ương địa phương thuế tiêu thụ đặc biệt đánh lên hàng nội địa, chủ yếu sản phẩm rượu thuốc lá, đà bổ sung thêm thành phần quan trọng thứ ba vào số thu ngân sách chia lại cho thành phố Đồng thời, khoản chuyển khoản từ ngân sách trung ương giảm mạnh Khoản thu chia lại cho thành phố quan trọng khác phí xăng dầu quốc gia, xấp xỉ 400 đồng lít Tp.HCM giữ lại khoảng 30 phần trăm tổng số thuế quốc gia thành phố thu; phần chia có thông qua đàm phán phức tạp với quyền trung ương Chi tiêu thành phố chiếm 28,3 phần trăm tổng thu Cục thuế Tp.HCM, xấp xỉ 8,6 phần trăm chi tiêu quốc gia giai đoạn 2001 đến 2004; chênh lệch phần thu thuế chuyển cho quyền trung ương, chiếm đến 30 phần trăm ngân sách quốc gia Chi đầu tư phát triển chiếm nửa tổng chi tiêu, cao nhiều so với mức bình quân nước 35 38 phần trăm Tuy nhiên, theo thông lệ chi đầu tư theo dự án, bao gồm khoản chi thường xuyên quản lý điều hành dự án Giao thông đứng đầu khoản chi đầu tư, ngành dịch vụ, công nghiệp giáo dục Đầu tư vào nông nghiệp, thương mại, dịch vụ du lịch, khoa học công nghệ, bất động sản, hành chính, y tế, văn hóa thể thao chiếm chưa tới 20 phần trăm, ngành số chiếm phần trăm tổng chi tiêu đầu tư Các hoạt động kinh tế giáo dục đứng đầu chi tiêu thường xuyên; chi tiêu cho y tế giảm kèm với gia tăng chi tiêu cho hành chÝnh c«ng ... hạn chế nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu là: phân tích xu hướng trước cách làm việc thu phân bổ nguồn lực tài trợ cho sở hạ tầng dịch vụ đô thị Tp.HCM; tiến hành phân tích tương tự cho Thượng Hải. .. lên dịch vụ công sở hạ tầng Tìm cách thức để tài trợ cho đầu tư vào sở hạ tầng dịch vụ cách bền vững công thách thức to lớn nhà lập sách thành phố Nhận thức tầm quan trọng ngày tăng tài đô thị. .. phân cấp hoạt động kinh tế Nghiên cứu đà trình bày Hội thảo chuyên đề: Nghiên cứu so sánh tài đô thị Thành phố Hồ Chí Minh, Thượng Hải Jakarta, tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng 10 năm

Ngày đăng: 13/01/2021, 21:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan