1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Vi mạch 8255

22 1,6K 21
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 267,28 KB

Nội dung

Tim boi : nguyenvanbientbd47@gmail.com Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phần I Tìm hiểu một số linh kiện 8255 1. Cấu trúc của 8255 Vi mạch 8255vi mạch cỡ lớn LSI, thờng đợc gọi là mạch phối ghép vào/ra song song lập trình đợc. Do khả năng mềm dẻo trong các ứng dụng thực tế nó là mạch phối ghép đợc dùng rất phổ biến cho các hệ vi xử lý 8, 16, 32 bit, Vi mạch 40 chân này có các chân nh sau: U1 8255 34 33 32 31 30 29 28 27 5 36 9 8 35 6 4 3 2 1 40 39 38 37 18 19 20 21 22 23 24 25 14 15 16 17 13 12 11 10 D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 RD WR A0 A1 RESET CS PA0 PA1 PA2 PA3 PA4 PA5 PA6 PA7 PB0 PB1 PB2 PB3 PB4 PB5 PB6 PB7 PC0 PC1 PC2 PC3 PC4 PC5 PC6 PC7 Có 24 đờng dẫn lối vào/ra xếp thành 3 cổng song song ( portA, portB, portC). Một nửa cổng C ( PC4 PC7) thuộc nhóm A, còn nửa kia thuộc nhóm B. Chân Reset phải đợc nối với tín hiệu Reset chung của toàn hệ thống (khi Reset các cổng đợc định nghĩa là cổng vào để không gây ra sự cố cho các mạch điều khiển). Tín hiệu CS đợc nối cới mạch tạo xung chọn thiết bị để đặt mạch 8255 vào một địa chỉ cơ sở nào đó. Các tín hiệu địa chỉ A0, A1 sẽ chọn ra 4 thanh ghi bên trong 8255: một thanh ghi để ghi từ điều khiển (CWR control word register) cho hoạt động của 8255 và 3 thanh ghi khác ứng với các cổng là PA, PB, PC để ghi đọc dữ liệu theo bảng: A1 A0 CS RD WR Lệnh (của VXL) Hớng chuyển số liệu với VXL 0 0 0 0 1 Đọc PortA PortA D0 ữ D7 0 1 0 0 1 Đọc PortB PortB D0 ữ D7 1 0 0 0 1 Đọc PortC PortC D0 ữ D7 1 1 0 0 1 Không có giá trị 0 0 0 1 0 Ghi PortA D0 ữ D7 PortA 0 1 0 1 0 Ghi PortB D0 ữ D7 PortB 1 0 0 1 0 Ghi PortC D0 ữ D7 PortC 1 1 0 1 0 Ghi thanh ghi điều khiển D0 ữ D7 Thanh ghi điều khiển x X 1 x X Vi mạch ở trạng thái trở kháng cao Không có trao đổi số liệu Tìm hiểu một số linh kiện 3 Tim boi : nguyenvanbientbd47@gmail.com Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tính linh hoạt của vi mạch này thể hiện ở khả năng lập trình. Ta có thể đặt các mode hoạt động thông qua thanh ghi điều khiển. Các chân D0 ữ D7 tạo nên kênh dữ liệu 2 hớng có độ rộng 8 bit. Tất cả dữ liệu khi truy nhập ghi hoặc đọc đợc dẫn qua kênh dữ liệu này. Trạng thái logic ghi/đọc đợc nhận biết qua các tín hiệu điều khiển CS , RD , WR . Trao đổi thông tin với 8255 chỉ có thể đợc tiến hành khi CS = 0. Khi RD = 0 dữ liệu của cổng đợc chọn đợc đa ra kênh dữ liệu và có thể đợc sử dụng bởi các vi mạch khác. Khi WR = 0, thì moi việc xảy ra ngợc lại. Các bit địa chỉ A0 và A1 cùng với các tín hiệu ghi đọc báo cho biết sẽ truy nhập lên cổng nào. Sơ đồ khối mô tả chức năng của 8255: D0ữD7 RD WR A1 A0 Reset 2. Các chế độ làm việc của 8255 Có 2 loại từ điều khiển cho 8255: Từ điều khiển định nghĩa cấu hình cho các cổng PA, PB, PC. Từ điều khiển lập/xoá từng bit đầu ra của PC. Tuỳ theo lệnh ghi vào thanh ghi điều khiển khi khởi động vi mạch mà ta có các PortA,B,C hoạt động ở: Các chế độ 0, 1, 2 khác nhau. Tìm hiểu một số linh kiện 4 PortA (8) PortC nửa cao (4) PortC nửa thấp (4) PortB (8) Điều khiển nhóm A Điều khiển nhóm B Đệm số liệu Logic điêù khiển đọc ghi PA0ữPA7 PC7ữPC4 PC3ữPC0 8 4 4 8 PB0ữPB7 CS Tim boi : nguyenvanbientbd47@gmail.com Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chiều trao đổi số liệu khác nhau. 2.1. Từ điều khiển định nghĩa cấu hình cho các cổng Dạng thức từ điều khiển để định nghĩa cấu hình cho 8255: D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 Cờ =1 MA1 MA0 A CA MB B CB Nhóm A Chọn chế độ 00: mode 0 01: mode 1 1x: mode 2 2.2. Từ điều khiển lập xoá bit ra PC i Dạng thức của từ điều khiển dể lập xoá PC i : D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 0 0 0 0 S/R 1 1 1 1 0 0 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 0 1 0 1 0 1 0 Các chế độ làm việc của 8255 có thể đợc định nghĩa bằng từ điều khiển CWR. 8255 có 3 chế độ làm việc: Mode 0: Vào/ra cơ sở. Trong chế độ này mỗi cổng PA, PB, PC H và PC L đều có thể đợc định nghĩa là các cổng vào hoặc ra. Mode 1: Vào/ra có xung cho phép. Trong chế độ này mỗi cổng PA,PB có thể đợc định nghĩa thành cổng vào hoặc ra với các tín hiệu móc nối ( handshaking ) do các bit tơng ứng của cổng PC trong cùng nhóm đảm nhận. Mode 2: Vào/ra 2 chiều. Trong chế độ này chỉ riêng cổng PA có thể đợc định nghĩa thành cổng vào ra 2 chiều với các tín hiệu móc Tìm hiểu một số linh kiện 5 PA: 1: vào 0: ra PC H : 1: vào 0: ra Nhóm B PC L (thấp): 1: vào 0: ra PB: 1: vào 0: ra Chọn chế độ: 1: vào 0: ra 1: Lập PC i 0: Xoá PC i PC7PC6 PC5PC4 PC3 PC2PC1 PC0 3 bit địa chỉ của 8 bit PC Tim boi : nguyenvanbientbd47@gmail.com Báo cáo thực tập tốt nghiệp nối do các bit của cổng PC đảm nhiệm. Lúc này cổng PB có thể làm việc trong chế độ 0 hoặc 1. Trong chế độ 0, ngời ta có thể dùng các bit của PC để lập xoá để điều khiển hoặc đối thoại với các thiết bị ngoại vi, chế độ này còn gọi là chế độ lập xoá từng bit của PC: Ghép nối 8255 với hệ vi xử lý 8255 làm việc ở mode 0 Trong chế độ 0, 8255 cho một khả năng xuất và nhập dữ liệu đơn giản qua 3 cổng A,B,C. PA, PB, PC đợc sử dụng độc lập với nhau, 3 đờng dây đều đợc dùng để trao đổi số liệu hoặc thông tin về điều khiển và trạng thái một cách bình đẳng với nhau và tuỳ ý lựa chọn: Tìm hiểu một số linh kiện 6 Mode 1 PA0ữ PA7 PA0ữ PA7 PA0ữ PA7 RDWR, D0ữ D7 A0,A1, B C A PB0ữ PB7 PC0ữ PC3 PC4ữ PC7 PA0ữ PA7 Mode 0 B A PC0 PC1 PC2 PC3 PC4 PC5 PC6 PC7 PB0ữ PB7 PB0ữ PB7 INTR B IBF B STB B INTR A STB A IBF A I/O I/O B OBF B ACK I/O I/O A ACK A OBF Mode 2 B A PB0ữ PB7 PC0 PC1 PC2 PC3 PC4 PC5 PC6 PC7 INTR A STB A A ACK A OBF IBF A Cửa vào Cửa ra I/O ( mode 0) Đối thoại (mode 1) Cửa B ở mode 0 hoặc 1 Đối thoại cửa A Đối thoại cửa A Đối thoại cửa B 8255 PA0 ữ PA7 PC0 ữ PC3 PC4 ữ PC7 PB0 ữ PB7 Tim boi : nguyenvanbientbd47@gmail.com Báo cáo thực tập tốt nghiệp 8255 làm việc ở mode 1 Là chế độ vào/ra có chốt, tức là có sự đối thoại giữa ngoại vi và hệ vi xử lý thông qua các bit PortC. Có 2 nhóm: Nhóm A: gồm PortA dùng để trao đổi số liệu và nửa PortC cao( PC4 ữ PC7 ) để đối thoại giữa vi xử lý và ngoại vi. Nhốm B: gồm PortB dùng để trao đổi số liệu và nửa PortC thấp( PC0 ữ PC3 ) để đối thoại giữa vi xử lý và ngoại vi. Hớng và chế độ 1 của PortA, PortB do từ lệnh điều khiển quyết định, các tín hiệu đối thoại PC i phụ thuộc hớng cổng vào hay ra. Xuất dữ liệu ra trong mode 1 Cổng PA, PB có tín hiệu đối thoại tơng tự nhau. Tín hiệu OPFBOBFA, báo rằng bộ đệm ra đã đầy cho ngoại vi biết CPU đã ghi dữ liệu vào cổng để chuẩn bị đa ra. Tín hiệu này thờng nối với tín hiệu STR của thiết bị nhận. Tín hiệu ACKBACKA, là tín hiệu của ngoại vi cho biết nó đã nhận đợc dữ liệu từ các cổng PA, PB. Tín hiệu INTRA, ITRB là tín hiệu yêu cầu ngắt từ PA, PB. INTEA, INTEB là tín hiệu của một mạch lật bên trong 8255 để cho phép hoặc cấm yêu cầu ngắt INTRA hoặc INTRB của PA hoặc PB. INTEA đợc lập/xoá thông qua bit PC6 INTEB đợc lập/xoá thông qua bit PC2 Khi làm việc ở chế độ xuất thông tin mode 1, thanh ghi trạng thái của 8255 cung cấp các thông tin phản ánh trạng thái hiện hành của mình Sơ đồ ghép nối của 8255 ở mode 1 OBFA (Output Bufer A full) Cổng A có dữ liệu rồi Tìm hiểu một số linh kiện 7 PC6 PC3 PC1 PC2 PC0 PC7 PA0 ữ PA7 PB0 ữ PB7 PC4,5 INTEA INTEB OBFA ACKA OBFB INRA ACKB INRB I/O RA PC5 PC3 PC2 PC1 PC0 PC4 PA0 ữ PA7 PB0 ữ PB7 PC6,7 INTEA INTEB STBA INTE INRB VàO IBFA STBB IBFB I/O Tim boi : nguyenvanbientbd47@gmail.com Báo cáo thực tập tốt nghiệp OBFB (Output Bufer B full) Cổng B có dữ liệu rồi INTEA ( Interrupt Enable For PortA) cho phép PA chạy ở chế độ ngắt. INTEB ( Interrupt Enable For PortB) cho phép PB chạy ở chế độ ngắt. INTRA ( Interrupt PortA ) PA ngắt INTRB ( Interrupt PortB ) PB ngắt Nội dung thanh ghi trạng thái của 8255 ở mode 1 cho hớng ra: D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 OBFA INTEA IO IO INTRA INTEB OBFB INTRB Nhận dữ liệu vào trong mode 1 Khi nhận dữ liệuvào trong mode 1 các cổng PA, PB có tín hiệu đối thoại tơng tự nhau: STB ( cho phép chốt dữ liệu). Khi dữ liệu đã sẵn sàng trên kênh PA, PB ngoại vi phải dung STB để báo cho 8255 biết để chốt dữ liệu vào cổng PA hoặc PB. Sau khi 8255 chốt đợc dữ liệu do thiết bị ngoại vi đa đến, nó đa ra tín hiệu IBF (In Buffer full) để báo cho ngoại vi biết. Nội dung thanh ghi trạng thái của 8255 ở mode 1 cho hớng vào: D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 IO IO OBFA INTEA INTRA INTEB OBFB INTRB 8255 làm việc ở mode 2 Chế độ này chỉ dùng cho cổng PA với vào/ra 2 chiều các bit PC3 ữ PC7 dùng làm tín hiệu đối thoại. Mạch logic của 8255 ở mode 2 và các tín hiệu đối thoại: Tìm hiểu một số linh kiện 8 PC3 PC7 PC6 PC5 PC4 PA0 ữ PA7 PB0 ữ PB7 PC0,2 ACKA OBFA INRA I/O Vào INTE 1 INTE 2 IBFA STBA PC3 PC7 PC6 PC5 PC4 PA0 ữ PA7 PB0 ữ PB7 PC1 PC2 PC0 ACKA OBFA INRA Ra INTE 1 INTE 2 IBFA STBA INTRB ACKA OBFB Tim boi : nguyenvanbientbd47@gmail.com Báo cáo thực tập tốt nghiệp Cổng PB có thể làm việc ở mode 1 hoặc mode 0 tuỳ theo bit điều khiển trong thanh ghi CWR. INTRA: yêu cầu ngắtcho dữ liệu 2 chiều vào/ra. INTE 1, INTE 2: là là 2 tín hiệu của 2 mạch lật bên trong 8255 để cho phép hoặc cấm yêu cầu ngắt của PA, các bit này đợc lập xoá bởi PC6 và PC4. Khi dùng 8255 trong chế độ bus 2 chiều để trao đổi dữ liệu theo cách thăm dò, phải kiểm tra xem bit IBFA có bằng 0 (đệm vào rỗng) hay không trớc khidùng lệnh IN để nhận dữ liệu từ cổng PA. Khi làm việc ở chế độ truyền thông tin 2 chiều của mode 2, thanh ghi trạng thái của 8255 cung cấp các thông tin phản ánh trạng thái hiện hành của mình. Nội dung thanh ghi trạng thái: D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 OBFA INTE1 IBFA INTE2 INTRA x x x Tìm hiểu một số linh kiện 9 Nhóm A Nhóm B Tim boi : nguyenvanbientbd47@gmail.com Báo cáo thực tập tốt nghiệp 8254( 8253 ) Mạch định thời gian lập trình đợc 8254/8253 là một mạch phụ rất quan trọng trong các hệ vi xử lý của Intel. Nó có thể đáp ứng đợc các yêu cầu ứng dụng khác nhau trong hệ vi xử lý: đếm thời gian, đếm sự kiện, chia tần số, tạo ra dãy xung Đặc điểm của 8254/8253: Hoạt động ở tần số cực đại là 8MHz. Nhờ dựa trên công nghệ CMOS nên đạt đợc tốc độ cao và tiêu thụ năng lợng thấp. Hoạt động ở chế độ hoàn toàn tĩnh. Có 3 bộ đếm lùi ( Down- counter ) độc lập 16 bit. Nguồn cung cấp từ 3Vữ 6V. Có thể đếm nhị phân hoặc thập phân. MSM82C53-2RS có 24 chân. MSM82C53-2JS có 28 chân. MSM82C53-2GS-VK có 32 chân. Sơ đồ khối chức năng: Chân chọn vỏ (CS) của vi mạch 8254/8253 phải đợc nối với đầu ra của một bộ giải mã để định địa chỉ cơ bản cho mạch. Cùng với địa chỉ cơ bản, các chân địa chỉ A1 và A0 sẽ cung cấp các địa chỉ cụ thể của các thanh ghi bên trong 8254/8253 khi ghi ( lập trình ) hoặc đọc thông tin của mạch. Đó là thanh ghi cho 3 bộ đếm và một thanh ghi cho từ điều khiển. Nội dung ban đầu của mỗi bộ đếm đều có thể lập trình từ CPU để thay đổi đợc. Ngoài ra còn có thể điều khiển hoạt động của các bộ đếm bằng tín hiệu từ bên ngoài qua các chân cửa ( GATE ) để cho phép bắt đầu đếm ( GATE = 1) hay để kết thúc quá trình đếm ( GATE = 0). Giá trị của bộ đếm có thể đặt bằng byte hoặc word. Truyền dữ liệu giữa bus dữ liệu( data bus ) và thanh ghi bên trong đợc mô tả bởi bảng sau: Tìm hiểu một số linh kiện 10 Counter #0 Counter #1 Counter #2 Control word regisrer Read/ Write logic Data bus buffer CLK0 GATE0 OUT0 CLK1 GATE1 OUT1 OUT2GATE2CLK2 Vcc GND D7ữ D0 8 RDWR A0 A1 CS 8 Tim boi : nguyenvanbientbd47@gmail.com Báo cáo thực tập tốt nghiệp CS RD WR A1 A0 Chức năng 0 1 0 0 0 Counter#0 ghi dữ liệu từ data bus 0 1 0 0 1 Counter#1 ghi dữ liệu từ data bus 0 1 0 1 0 Counter#2 ghi dữ liệu từ data bus 0 1 0 1 1 Ghi thanh ghi từ điều khiển 0 0 1 0 0 Data bus đọc dữ liệu từ counter#0 0 0 1 0 1 Data bus đọc dữ liệu từ counter#1 0 0 1 1 0 Data bus đọc dữ liệu từ counter#2 0 0 1 1 1 1 X x X x 0 1 1 X x Data bus ở trạng thái cao trở 1. Khởi đầu cho 8254/8253 Cũng nh các vi mạch lập trình đợc khác phụ trợ cho CPU, sau khi bật điện mạch 8254/8253 phải đợc khởi đầu để có thể hoạt động theo đúng yêu cầu. Một điều cần chú ý là trạng thái của 8254/8253 sau khi bật điện là không xác định. Để khởi đầu cho 8254/8253 ta phải ghi từ điều khiển vào thanh ghi từ điều khiển của nó. Dạng thức từ điều khiển của 8254/8253 nh sau: D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 SC1 SC0 RW1 RW0 M2 M1 M0 BCD Chọn bộ đếm ( select counter ) qua CS1 và CS0: Ghi/đọc : RW1 RW0 0 0 Lệnh chốt bộ đếm 0 1 Đọc/ghi byte có trọng số nhỏ nhất(LBS) 1 0 Đọc/ghi byte có trọng số lớn nhất(MBS) 1 1 Đọc/ghi byte LBS, tiếp theo là MBS Đặt chế độ: M2 M1 M0 0 0 0 Mode 0- tạo yêu cầu ngắt khi đếm hết 0 0 1 Mode 1- đa hài đợi lập trình đợc 0 1 0 Mode 2- bộ chia tần số cho N 0 1 1 Mode 3- tạo xung vuông 1 0 0 Mode 4- tạo xung cho phép mềm 1 0 1 Mode 5- tạo xung cho phép cứng Tìm hiểu một số linh kiện 11 Select counter Ghi/đọc Chọn chế độ SC1 SC0 Chọn ra 0 0 Counter#0 đợc chọn 0 1 Counter#1 đợc chọn 1 0 Counter#2 đợc chọn 1 1 Lệnh đọc ngợc Tim boi : nguyenvanbientbd47@gmail.com Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặt chế độ đếm qua bit BCD: bit BCD = 0 đếm nhị phân 16bit, bit BCD = 1 đếm thập phân 4 decades. Thanh ghi từ điều khiển dùng để chứa từ điều khiển cho cả 3 bộ đếm. Với các bit SC0, SC1 ta có thể chọn ra bộ đếm để làm việc theo cách thức do từ điều khiển quyết định. Trờng hợp đặc biệt khi SC1 và SC0 = 1 ta có thể dùng lệnh đọc ngợc để đọc đ- ợc nội dung hoặc trạng thái của bộ đếm trong thời điểm hiện tại. Các bộ đếm của 8254/8253 đều làm việc ở chế độ đếm lùi. Nh vậy số đếm lớn nhất mà ta có thể đa vào bộ đếm để bắt đầu đếm là 10000H hoặc 10000, sau khi lùi 1 ta có nội dung mới của bộ đếm là FFFFH hoặc 9999 tuỳ theo bit BCD = 0 hay BCD =1. Các bit M2,M1,M0 sẽ xác định các chế độ làm việc của bộ đếm, trong đó các đầu vào GATE có những tác động khác nhau đến các đầu ra OUT. Các bit RW1,RW0 cho phép chọn cách thức ghi/đọc với các bộ đếm. Ta có thể ghi/đọc tách riêng từng byte của bộ đếm. Nếu muốn ghi/đọc liên tiếp 2 byte của bộ đếm thì ta phải tuân theo thứ tự byte thấp trớc và tiếp theo là byte cao. 2. Các chế độ làm việc của 8254/8253 Mode 0 Tạo yêu cầu ngắt khi đếm xong ( terminal count) ở chế độ này từ điều khiển CW= 10H, chỉ đọc/ghi LSB và chế độ đếm theo hệ 16 cho bộ đếm số 0. Sau khi ghi từ điều khiển vào thanh ghi từ điều khiển thì OUT= 0. Tiếp theo ta hgi LSB = 4là phần thấp của số đếm cho bộ đếm. Giá trị này sẽ đợc chuyển vào bộ đếm ở chu kì đồng hồ sau. Lúc này GATE = 1 nên bộ đếm bắt đầu đếm ngợc. Khi bộ đếm đạt tới 0 thì OUT =1. Điều đó có nghĩa nếu ta nạp vào LSB = N thì sau N+1 xung đồng hồ ta có OUT = 1. sau khi đạt 0000H thì bộ đếm tiếp tục đếm lùi từ FFFFH nếu nh nó không đợc nạp giá trị đếm mới. Xung OUT có thể đợc dùng nh là xung yêu cầu ngắt đối với CPU để báo là đã đạt số đếm ( terminal count ). Khi bộ đếm đang làm việc mà GATE = 0 thì nội dung của bộ đếm đợc giữ không đổi cho đến khi GATE = 1, lúc này bộ đếm lại tiếp tục đếm lùi. Khi bộ đếm đang làm việc mà có xung điều khiển nạp nội dung số mới, nội dung mới chỉ đợc đa đến bộ đếm tại xung đồng hồ tiếp theo. Sau đó bộ đếm lại tiếp tục đếm lùi với số đếm mới. Mode 1- Đa hài đợi với thời gian lập trình đ ợc ở chế độ này ta có CW = 12H, chỉ đọc/ghi LSB và chế độ đếm theo hệ 16 cho bộ đếm 0. Sau khi ghi từ điều khiển vào thanh ghi từ điều khiển thì OUT = 1. Tiếp theo ta ghi LSB = 3 là phần thấp của số đếm cho bộ đếm. Giá trị này sẽ đợc chuyển vào bộ đếm. Lúc này GATE = 0 nên bộ đếm cha làm việc. Khi có xung kích GATE = 1 thì bộ đếm bắt đầu làm việc ở chu kì đồng hồ sau. Từ đây OUT=0 và bắt đầu quá trình đếm ngợc. Khi bộ đếm đạt tới 0 thì OUT = 1. Điều đó có nghĩa là nếu ta nạp vào LSB = N và GATE = 1 thì OUT = 0 trong N xung đồng hồ. Bộ đếm sau khi đạt 0000H thì sẽ đếm lùi từ FFFFH nếu nh nó không đợc nạp giá trị đếm mới và mỗi khi có xung GATE = 1 nó lại tạo ra xung OUT = 0 trong N xung đồng hồ. Khi bộ đếm đang làm việc và cha đạt đợc số đếm mà có xung GATE = 1 thì số đếm cũ đợc nạp lại cho bộ đếm ở chu kì đồng hồ sau. Từ lúc này bộ đếm lại tiếp tục đếm lùi. OUT = 0 cho đến khi đếm hết. Khi bộ đếm đang hoạt động mà ta có xung điều khiển nạp số đếm mới thì nội dung mới chỉ đợc đa đến bộ đếm tại xung đồng hồ tiếp theo sau khi có xung GATE = 1. Tìm hiểu một số linh kiện 12 [...]... hồ Lúc này GATE= 1 nên bộ đếm bắt đầu làm vi c Từ đây bắt đầu quá trình đếm ngợc Khi bộ đếm đạt đến 1 thì OUT = 0 trong thời gian 1 xung đồng hồvà quá trình đếm ngợc lại đợc bắt đầu với OUT = 1 và với số đếm cũ Điều đó có nghĩa là khi ta nạp LSB=N vào bộ đếm thì cứ sau N xung đồng hồ, ta có ở đầu ra OUT = 0 trong thời gian 1 xung đồng hồ Khi bộ đếm đang làm vi c và cha đạt đợc số đếm mà có xung GATE... đếm lùi tiếp tục từ FFFFH với OUT = 1 Tức là nếu ta nạp số đếm N thì sau N+1 xung đồng hồ thì ta sẽ có đợc xung cho phép tích cực thấp kéo dài 1 xung đồng hồ Sau khi bộ đếm đợc nạp số đếm nó vẫn cha làm vi c chừng nào cha có xung GATE = 1 Khi bộ đếm đang đếm và cha đạt số đếm mà ta có xung điều khiển nạp số đếm mới thì số đếm mới sẽ đợc nạp và bắt đầu đếm lùi tại xung đồng hồ tiếp ngay sau đó Mode 5-... chế độ đếm theo hệ 16 cho bộ đếm số 0 Sau khi ghi từ điều khiển vào thanh ghi từ điều khiển thì OUT = 1 Tiếp theo ta ghi LSB = 3 là phần thấp của số đếm cho bộ đếm Lúc này GATE = 0 nên bộ đếm cha làm vi c Khi có xung kích GATE = 1 thì ở chu kì đồng hồ sau bộ đếm bắt đầu quá trình đếm ngợc Khi bộ đếm đạt tới 0 thì OUT = 0trong thời gian một xung Tìm hiểu một số linh kiện 13 Tim boi : nguyenvanbientbd47@gmail.com... IC7404 1 2 3 4 7432 là IC gồm 4 phần tử OR 2 đầu vào: Sơ đồ chân: Vcc 14 13 12 11 IC7432 1 2 3 4 Tìm hiểu một số linh kiện 20 Tim boi : nguyenvanbientbd47@gmail.com Báo cáo thực tập tốt nghiệp 74LS138 là mạch giải mã: Sơ đồ chân: Vcc Y0 Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 16 15 14 13 12 11 10 9 74LS138 1 A 3 4 5 6 7 8 C G2A G2B G1 Y7 GND 2 B Bảng chức năng của 74LS138: Các đầu vào Chọn Cho phép C X X X 0 0 0 0 1 1 1 1 B... 1 0 1 1 1 1 1 1 1 Y2 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 74273 là IC gồm 8 D FF đồng bộ theo sờn xung, mạch ra 3 trạng thái: Sơ đồ chân: Vcc 8Q 8D 7D 7Q 6Q 6D 5D 5Q Clock clear1Q 1D 2D 2Q 3D 3Q 4D 4Q GND 74273 Bảng chức năng: Clear L H H H Clock x ẻ ẻ L D x H L x Tìm hiểu một số linh kiện Output(Q) L H . nghiệp Phần I Tìm hiểu một số linh kiện 8255 1. Cấu trúc của 8255 Vi mạch 8255 là vi mạch cỡ lớn LSI, thờng đợc gọi là mạch phối ghép vào/ra song song lập. dụng thực tế nó là mạch phối ghép đợc dùng rất phổ biến cho các hệ vi xử lý 8, 16, 32 bit, Vi mạch 40 chân này có các chân nh sau: U1 8255 34 33 32 31 30

Ngày đăng: 28/10/2013, 14:15

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Từ điều khiển định nghĩa cấu hình cho các cổng PA, PB, PC. - Vi mạch 8255
i ều khiển định nghĩa cấu hình cho các cổng PA, PB, PC (Trang 2)
2.1. Từ điều khiển định nghĩa cấu hình cho các cổng - Vi mạch 8255
2.1. Từ điều khiển định nghĩa cấu hình cho các cổng (Trang 3)
Bảng chức năng của 74LS138: Các đầu vào - Vi mạch 8255
Bảng ch ức năng của 74LS138: Các đầu vào (Trang 19)
Bảng chức năng: - Vi mạch 8255
Bảng ch ức năng: (Trang 19)
1Q 1D 2D 2Q 3D 3Q 4D 4Q GNDVcc8Q8D7D6Q6D5D5Q - Vi mạch 8255
1 Q 1D 2D 2Q 3D 3Q 4D 4Q GNDVcc8Q8D7D6Q6D5D5Q (Trang 20)
Bảng chức năng của 373: - Vi mạch 8255
Bảng ch ức năng của 373: (Trang 20)
Bảng chức năng: - Vi mạch 8255
Bảng ch ức năng: (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w