1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN

108 592 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 581,74 KB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp Chọn đờng v ứng dụng trong thiết kế mạng WAN Nguyễn xuân trờng - đtth2 - k40 1 Chơng i tổng quan về mạng máy tính 1.1 Sự hình thành của mạng máy tính Từ những năm 1960 đã xuất hiện các mạng nối các máy tính các Terminal để sử dụng chung nguồn tài nguyên, giảm chi phí khi muốn thông tin trao đổi số liệu sử dụng trong công tác văn phòng một cách tiện lợi. Với việc tăng nhanh các máy tính mini các máy tính cá nhân làm tăng yêu cầu truyền số liệu giã các máy tính, giữa các terminal, giữa các terminal với máy tính là một trong những động lực thúc đẩy sự ra đời phát triển ngày càng mạnh mẽ các mạng máy tính.Quá trình hình thành mạng máy tính có thể tóm tắt qua 4 giai đoạn sau: Giai đoạn các terminal nối trực tiếp với máy tính: Đây là giai đoạn đầu tiên của mạng máy tính, để tận dụng công suất của máy tính ngời ta ghép nối các terminal vào một máy tính đợc gọi là các máy tính trung tâm. Giai đoạn các bộ tiền xử lý (Prontal) ở giai đoạn 1 máy tính trung tâm quản lý truyền tin tới các terminal, ở giai đoạn 2 máy tính trung tâm quản lý truyền tin tới các bộ tập trung qua các bộ ghép nối điều khiển đờng truyền. Ta có thể thay thế bộ ghép nối đờng truyền bằng các máy tính nini gọi là prontal, đó chính là bộ tiền xử lý. Giai đoạn mạng máy tính: Vào những năm 1970 ngời ta bắt đầu xây dựng mạng truyền thông trong đó các thành phần chính của nó là các nút mạng gọi là bộ chuyển mạch dùng để hớng thông tin tới đích. Các mạng đợc nối với nhau bằng đờng truyền còn các máy tính xử lý thông tin của ngời dùng hoặc các trạm cuối đợc nối trực tiếp vào các nút mạng để khi cần thì trao đổi thông tin qua mạng. Các nút mạng thơng là máy tính nên đồng thời đóng vai trò của ngời sử dụng. Chức năng của nút mạng: + Quản lý truyền tin, quản lý mạng Nh vậy các máy tính ghép nối với nhau hình thành mạng máy tính, ở đây ta thấy mạng truyền thông cũng ghép nối các máy tính với nhau nên khái niệm mạng maý tính mạng truyền thông có thể không phân biệt. Việc hình thành mạng máy tính nhằm đạt các mục đích sau: 1.Tận dụng làm tăng giá trị của tài nguyên 2.Chinh phục khoảng cách 3.Tăng chất lợng hiệu quả khai thác xử lý thông tin 4.Tăng độ tin cậy của hệ thống nhờ khả năng thay thế khi xảy ra sự cố đối với một máy tính nào đó. Nh vậy: Mạng máy tính là tập hợp các máy tính đợc ghép với nhau bởi các đờng truyền vật lý theo một kiến trúc nào đó. Đồ án tốt nghiệp Chọn đờng v ứng dụng trong thiết kế mạng WAN Nguyễn xuân trờng - đtth2 - k40 2 1.1 Các yếu tố của mạng máy tính 1.1.1 Đờng truyền vật lý Đờng truyền vật lý là thành phần để chuyển các tín hiệu điện tử giữa các máy tính. Các tín hiệu điện tử đó biểu thị các dữ liệu dới dạng xung nhị phân. Tất cả các tín hiệu truyền giữa các máy tính đều ở dạng sóng điện từ có tần số trải từ cực ngắn cho tới tần số của tia hồng ngoại.Tuỳ theo tần số của sóng điện từ mà có thể dùng các đờngtruyền vật lý khác nhau để truyền. + Các tần số Radio có thể truyền bằng cáp điện hoặc bằng các phơng tiện quảng bá (broadcast) +Sóng cực ngắn đợc dùng để truyền các trạm mặt đất vệ tinh. Hoặc là dùng để truyền từ một trạm phát tới các trạm thu. +Tia hồng ngoại là lý tởng đối với truyền thông mạng . Nó có thể truyền từ điểm tới điểm hoặc quảng bá từ một điểm tới các máy thu. Tia hồng ngoại hoặc các loại tia sáng tần số cao hơn có thể truyền đợc qua cáp sợi quang. Những đặc trng cơ bản của đờng truyền vật lý là: giải thông, độ suy hao, độ nhiễu điện từ. Dải thông của đờng truyền là độ đo phạm vi tần số mà đờng truyền có thể đáp ứng đợc. Giải thông phụ thuộc vào độ dài cáp, đờng kính sợi cáp, vật liệu dùng chế tạo cáp . Thông lợng của một đờng truyền (throughput) chính là tốc độ truyền dữ liệu trên đờng truyền đó trong một đơn vị thời gian.Thông lợng của đờng truyền phản ánh hiệu quả sử dụng đờng truyền đó. Độ suy hao là giá trị phản ánh mức độ suy yếu của tín hiệu đờng truyền sau khi truyền qua một đơn vị độ dài cáp. Độ nhiễu điện từ là khả năng làm nhiễu tín hiệu trên đờng truyền khi cáp đi qua vùng có sóng điện từ. Có hai loại đờng truyền: hữu tuyến, vô tuyến đợc sử dụng trong việc kết nối mạng máy tính. Đờng truyền hữu tuyến gồm cáp đồng trục, cáp xoắn đôi, cáp sợi quang; đờng truyềnvô tuyến gồm sóng radio, sóng cực ngắn, tia hồng ngoại Tuy nhiên khi thiết kế dây cho một mạng máy tính ngời ta còn phải chú ý tới nhiều tham số khác nh: giá thành, khả năng chịu nhiệt, khả năng chống chịu ẩm, khả năng uốn cong. 1.1.2 Kiến trúc mạng Kiến trúc mạng máy tính bao gồm cách ghép nối vật lý các máy tính với nhau các quy tắc, quy ớc mà tất cả các thực thể tham gia trong hệ thống mạng phải tuân theo để đảm bảo cho mạng hoạt động tốt.Cách các máy tính đợc gép nối với nhau đợc goi là topology của mạng còn các quy tắc quy ớc truyền thông đợc gọi là giao thức (protocol). Topology protocol là hai khái niệm cơ bản nhất của mạng máy tính. a) Topology: Ngời ta phân biệt hai kiểu nối mạng vật lý cơ bản là kiểu điểm- điểm kiểu quảng bá (broadcasting hay point- to- multipoint) Đồ án tốt nghiệp Chọn đờng v ứng dụng trong thiết kế mạng WAN Nguyễn xuân trờng - đtth2 - k40 3 + Kiểu điểm - điểm: Đờng truyền nối từng cặp nút với nhau.Tín hiệu đi từ nút nguồn đến nút trung gian rồi chuyển tiếp tới đích. Hình 1-1: Các topo mạng cơ bản Hình 1-2: Dạng topo đầy đủ . Hình 1-3: Các topo mạng cơ bản + Kiểu quảng bá: Với kiểu quảng bá tất cả các nút chung một đờng truyền vật lý. Dữ liệu đợc gửi đi từ một nút đợc tiếp nhận bởi các nút còn lại, trong gói tin phải có vùng địa chỉ đích cho phép mỗi nút kiểm tra có phải tin của minh không Cấu trúc dạng bus hay dạng vòng cần cơ chế trọng tài để giải quyết đụng độ (collision) khi nhiều nút muốn truyền tin đồng thời. Trong cấu trúc dạng vệ tinh hoặc radio mỗi nút cần có anten thu phát. 1.1.3 Giao thức mạng (network protocol) Hình sao Chu trình Dạng cây Dạng vòng Dạng bus Satellite hoặc radio Đồ án tốt nghiệp Chọn đờng v ứng dụng trong thiết kế mạng WAN Nguyễn xuân trờng - đtth2 - k40 4 Việc trao đổi thông tin giữa các nút với nhau cần phải tuân theo một số quy tắc, quy ớc nhất định nào đó. Chẳng hạn, khi hai ngời nói chuyện với nhau thì cũng phải tuân theo quy tắc: Khi một ngời nói thì ngời kia phải nghe ngợc lại. Việc truyền thông tin trên mạng cũng phải tuân theo các quy tắc quy ớc nhiều mặt nh: khuôn dạng dữ liệu gửi đi, cácthủ tục gửi nhận, kiểm soát dữ liệu, xử lí lỗi xử lý sự cố . Chẳng hạn mạng lới giao thông công cộng càng phát triển thì số quy tắc đề ra càng phải nhiều, càng phải chặt chẽ càng phức tạp hơn. Tập hợp các quy tắc , quy ớc để đảm bảo trao đổi xử lý thông tin trên mạng gọi là giao thức. Các mạng đợc thiết kế khác nhau có thể tuân theo một số giao thức khác nhau, tuy nhiên ngời ta đa ra một số giao thức chuẩn đợc dùng trên nhiều mạng khác nhau. 1.2 Phân loại mạng máy tính Ngời ta phân loại mạng máy tính khác nhau tuỳ theo các yếu tố chính đợc chọn nh: Khoảng cách địa lý, kỹ thuật chuyển mạch, kiến trúc mạng, cơ chế hoạt động của mạng . 1.2.1 Phân loại theo khoảng cách địa lý Nếu lấy khoảng cách địa lý làm yếu tố chính để phân loại mạng thì mạng đợc phân thành: mạng cục bộ mạng đô thị, mạng diện rộng, mạng toàn cầu +Mạng cục bộ (Local Area Network - LAN) là mạng đợc cài đặt trong một phạm vi tơng đối nhỏ ( trong một toà nhà, trong một phòng ban hoặc trong một công ty .) với đờng kính giới hạn trong khoảng vài chục Km. +Mạng đô thị (Metropolitan Area Network - MAN) là mạng đợc cài đặt trong phạm vi một thành phố, một trung tâm kinh tế. phạm vi cài đặt mạng là hàng trăm Km. + Mạng diện rộng (Wide Area Network - WAN) là mạng có phạm vi hoạt động có thể là cả một vùng, một khu vực có thể vợt qua biên giới một quốc gia +Mạng toàn cầu (Global Area Network - GAN) phạm vi của mạng trải rộng khắp lục địa của trái đất. 1.2.2 Phân loại theo kĩ thuật chuyển mạch Nếu lấy kĩ thuật chuyển mạch so sánh thì có thể phân chia mạnh thành: Mạng chuyển mạch kênh, mạng chuyển mạch gói, mạng chuyển mạch thông báo. a) Mạng chuyển mạch kênh (Circuit - switched - Network):đây là mạng mà khi 2 thực thể muốn liên lạc với nhau thì chúng phải tạo duy trì một kênh liên tục cho đến khi kết thúc quá trình thông tin.Phơng pháp chuyển mạch có hai nhợc điểm chính: + Hiệu suất sử dụng đờng truyền không cao + Mất nhiều thời gian cho việc thiết lập kênh cố định khi thông tin giữa 2 thực thể. Đồ án tốt nghiệp Chọn đờng v ứng dụng trong thiết kế mạng WAN Nguyễn xuân trờng - đtth2 - k40 5 b) Mạng chuyển mạch thông báo (Message - switched -Network) Trong mạng chuyển mạch thông báo việc chọn đờng đi cho các thông báo tới đích đợc thực hiện tại các nút mạng. Các nút căn cứ vào địa chỉ đích của thông báo để ra quyết định chọn nút đến kế tiếp cho thông báo trên đờng dẫn tới đích. Nh vậy các nút cần lu trữ tạm thời các thông báo, đọc thông báovà quản lý việc chuyển tiếp các thông báo đi. Phơng pháp chuyển mạch thông báo có những u điểm sau: + Hiệu suất sử dụng đờng truyền cao vì không có các kênh thông tin cố định. + Mỗi nút mạng có thể lu trữ thông báo cho tới khi đờng truyền khả dụng mới truyền đi nên giảm đuực tình trạng tắc nghẽn trên mạng. + Có thể điều khiển truyền tin bằng cách sắp xếp mức độ u tiên cho các thông báo. + Trong mạng chuyển mạch thông báo chúng ta có thể làm tăng hiệu suất sử dụng dải thông của mạng bằng cách gán địa chỉ quảng bá cho các thông báo để cho nó đến nhiều đích khác nhau. Nhợc điểm chủ yếu của chuyển mạch thông báo là trong trờng hợp một thông báo dài bị lỗi, phải truyền lại thông báo này nên hiệu suất không cao. Phơng pháp này thích hợp với các mạng truyền th tín điện tử (Electronic mail). c ) Mạng chuyển mạch gói (Packet - switched - Network) Trong mạng chuyển mạcg gói thì một thông báo có thể đợc chia ra nhiều gói nhỏ hơn (packet), độ dài khoảng 256 bytes, có khuôn dạng tuỳ theo chuẩn quy định. Các gói tin có chứa thông tin điều khiển địa chỉ nguồn, địa chỉ đích cho gói tin,số thứ tự gói tin, thông tin kiểm tra lỗi .Do vậy các gói tin của cùng một thông báo có thể đợc gửi đi theo nhiều đờng khác nhau, tới đích tại các thời điểm khác nhau, nơi nhận sẽ căn cứ vào thông tin trong các gói tin sắp xếp lại chúng theo đúng thứ tự. Ưu điểm của chuyển mạch gói: + Mạng chuyển mạch gói có hiệu suất hiệu quả cao hơn mạng chuyển mạch thông báo vì kích thớc các gói tin nhỏ hơn nên các nút mạng có thể xử lý toàn bộ gói tin mà không cần phải lu trữ trong đĩa. + Mỗi đờng truyền chiếm thời gian rất ngắn, vì chúng có thể dùng bất cứ đờng có thể đợc để tới đích. +Khả năng đòng bộ bít là rất cao. Nhựơc điểm: + Vì thời gian truyền tin ngắn nên nếu thời gian chuyển mạch lớn thì tốc độ truyền không cao. + Việc tập hợp lại các gói tin ban đầu về nguyêntắc là thực hiện đợc nhng rất khó khăn, đặc biệt là khi các gói tin truyền đi theo nhiều đờng khác nhau. + Đối với các ứng dụng phụ thuộc thời gian thực thì việc các gói tin tới đích không theo thứ tự là một nhợc điểm quan trọng cần phải khắc phục. Đồ án tốt nghiệp Chọn đờng v ứng dụng trong thiết kế mạng WAN Nguyễn xuân trờng - đtth2 - k40 6 Tuy vẫn còn những hạn chế nhng do có u điểm về tính mềm dẻo, hiệu suất cao nên các mạng chuyển mạch gói đang đợc dùng phổ biến hiện nay. 1.3.3 Phân loại mạng theo cơ chế hoạt động Trong môi trờng mạng máy tính có 2 cơ chế hoạt động chính là: peer- to-peer client/ server. Môi trờng peer - to - peer không có máy chuyên phục vụ cho một công việc nào, còn trong môi trờng client/server thì phải có những máy đợc dành riêng để phục vụ mục đích khác nhau. Mạng dựa trên máy phục vụ: Trong mạng có những máy chuyên dụng phục vụ cho các mục đích khác nhau. Máy phục vụ chuyên dụng hoạt động nh một ngời phục vụ không kiêm vai trò của trạm làm việc hay máy khách. Các maý phục vụ chuyên dụng đợc tối u hoá để phục vụ nhanh những yêu cầu của khách hàng trên mạng Các loại máy phục vụ chuyên dụng thờng thấy nh: + Máy phục vụ tập tin / in ấn (file/print sever) + Máy phục vụ chơng trình ứng dụng (application server) + Máy phục vụ th tín (mail server) + Máy phục vụ fax(fax server) + Máy phục vụ truyền thông (communication server) Một trong những u điểm quan trọng của mạng dựa trên máy phục vụ là có tính an toàn bảo mật cao hơn.Hầu hết các mạng trong thực tế (nhất là mạng lớn )đều dựa trên máy phục vụ Mạng ngang hàng: Không tồn tại một cấu trúc phân cấp nào trong mạng. Mọi máy tính đều bình đẳng. Thông thờng, mỗi máy tính kiêm luôn cả hai vai trò máy khách máy phục vụ, vì vậy không máy nào đợc chỉ định chịu trách nhiệm quản lý mạng. Ngời dùng ở từng máy tự quyết định phần dữ liệu nào trên máy của họ sẽ đợc dùng chung trên mạng. Thông thờng mạng ngang hàng thích hợp cho các mạng có quy mô nhỏ (chẳng hạn nh nhóm làm việc ) không yêu cầu phải có tính bảo mật. 1.3.4 Phân loại mạng theo kiến trúc Ngời ta có thể phân loại mạng theo kiến trúc (topology protocol) nh các mạng SNA, mạng ISO, mạng TCP/IP. 1.4 Kiến trúc phân tầng - chuẩn hoá mạng - mô hình ISO 1.4.1 Kiến trúc phân tầng Để giảm độ phức tạp trong thiết kế cài đặt mạng, các mạng máy tính đ ợc tổ chức thiết kế theo kiểu phân tầng (layering). Trong hệ thống thành phần của mạng đợc tổ chức thành một cấu trúc đa tầng, mỗi tầng đợc xây dựng trên tầng trớc đó ; mỗi tầng sẽ cung cấp một số dịch vụ cho tầng cao hơn. Số lợng các tầng cũng nh chức năng của mỗi tầng là tuỳ thuộc vào nhà Đồ án tốt nghiệp Chọn đờng v ứng dụng trong thiết kế mạng WAN Nguyễn xuân trờng - đtth2 - k40 7 thiết kế. Ví dụ cấu trúc phân tầng của mạng SNA của IBM, mạng DECnet của Digital, mạng ARPANET. Là có sự khác nhau. Nguyên tắc cấu trúc của mạng phân tầng là: mỗi hệ thống trong một mạng đều có cấu trúc phân tầng (Số lợng tầng, chức năng của mỗi tầng là nh nhau ) Tầng i của hệ thống A sẽ hội thoại với tầng i của hệ thống B, các quy tắc quy ớc dùng trong hội thoại gọi là giao thức mức I Giữa hai tầng kề nhau tồn tại một giao diện (interface) xác định các thao tác nguyên thuỷ của tầng dới cung cấp lên tầng trên. Trong thực tế dữ liệu không truyền trực tiếp từ tầng i của hệ thống này sang tầng i của hệ thống khác ( trừ tầng thấp nhất trực tiếp sử dụng đờng truyền vật lý để truyền các xâu bít (0.1) từ hệ thống này sang hệ thống khác ).Dữ liệu đợc truyền từ hệ thống gửi (sender) sang hệ thống nhận (receiver) bằng đờng truyền vật lý cứ nh vậy dữ liệu lại đi ngợc lên các tầng trên. Nh vậy khi hai hệ thống liên kết với nhau, chỉ tầng thấp nhất mới có liên kết vật lý còn ở tầng cao hơn chỉ có liên kết logic (liên kết ảo ) đợc đa vào để hình thức hoá các hoạt động của mạng thuận tiện cho việc thiết kế cài đặt các phần mềm truyền thông. Nh vậy để viết chơng trình cho tầng N, phải biết tầng N+1 cần gì tầng N+1 có thể làm đợc gì. Hình 1-4: Minh họa kiến trúc phân tầng tổng quát 1.4.2 Chuẩn hoá mạng Tình trạng không tơng thích giữa các mạng, đặc biệt là các mạng bán trên thị trờng gây trở ngại cho những ngời sử dụng, tác động đến mức tiêu thụ các sản phẩm về mạng. Do đó cần xây dựng các mô hình chuẩn làm căn cứ cho các nhà nghiên cứu thiết kế mạng tạo ra các sản phẩm có tính chất mở về mạng, đa tới dễ phổ cập, sản xuất sử dụng. i/ ISO(international Standard Organization) thành lập dới sự bảo trợ của liên hiệp quốc, các thành viên là các cơ quan tiêu chuẩn của các quốc gia. ISO đã xây dựng hơn 5000 chuẩn ở tất cả các lĩnh vực. ISO đợc chia thành Tầng N Tầng N-1 Tầng 2 Tầng 1 Tầng 1 Tầng 2 Tầng N-1 Tầng N Hệ thống A Hệ thống B Giao thức tầng N Giao thức tầng N-1 Giao thức tầng 2 Giao thức tầng 1 Đờng truyền vậtlý Đồ án tốt nghiệp Chọn đờng v ứng dụng trong thiết kế mạng WAN Nguyễn xuân trờng - đtth2 - k40 8 các uỷ ban kỹ thuật ( Technical Committee -TC). TC97 đảm bảo chuẩn hoá lĩnh vực xử lý tin. Mỗi TC lại chia thành nhiều tiểu ban (Sub Committee -SC) mỗi SC lại chia thành nhiều nhóm làm việc khác nhau (Working Group ) đảm nhiệm các nhiệm vụ chuyên sâu khác nhau. Các chuẩn do hội đồng ISO ban hành nh là các chuẩn quốc tế chính thức (International Standard -IS) ii/ CCITT(Committee Consult tatif International pour Telegraphe et Telephone). Tổ chức t vấn quốc tế về điện tín điện thoại hoạt động dới sự bảo trợ của liên hiệp quốc, các thành viên chủ yếu là các cơ quan Bu chính - viễn thông của các quốc gia t nhân. Phơng thức làm việc của CCITT cũng giống nh ISO nhng sản phẩm của nó không đợc gọi là chuẩn mà đợc gọi là các khuyến nghị ( recommentdation).CCITT đã đa ra các khuyến nghị loại V liên quan đến truyền dữ liệu, các khuyến nghị loại X liên quan đến mạng truyền dữ liệu công cộng các khuyến nghị loại I dành cho các mạng ISDN . Ngoài ISO, CCITT trên thế giới còn có các tổ chức khác tham gia việc chuẩn hoá nh ECMA(european Computer Manufacture ), ANSI (American National Standard institute ),IEEE (institute Electrical and Electronic Engineers) . CCITT Layer ISO Service Definition Layer Protocol Service Definition Layer Protocol X.217 X400-X430 MHS X.288 RTSE X.229 ROSE X.227. Application 8649 9640 VT 8571 STAM 8650 CASE 8831 JIM X.216 X.226 X.208 X.209 Presentation 8822 8823 8824 8825 X.215 X.225 Session 8326 8327 X.214 X.224 Transport 8072 8073 X.213 0.931 X.25 X.300-X.352 Network 8.348 8208 8878 8473 8648 X.212 LAPB 1.440/I.44J LAPD Data Link 8886, 8802/2 7776 X.211 X.21 Physical 8802/3 8802/4 8802/5. 7809 8022 Hinh 1-5 Các chuẩn cho kiến trúc phân tầng của CCITT ISO 1.4.3 Mô hình OSI: Đồ án tốt nghiệp Chọn đờng v ứng dụng trong thiết kế mạng WAN Nguyễn xuân trờng - đtth2 - k40 9 Do các nhà thiết kế tự do lựa chọn kiến trúc mạng riêng của mình. Từ đó dẫn đến tình trạng không tơng thích giữa các mạng về: Phơng pháp truy nhập đờng truyền khác nhau, họ giao thức khác nhau. sự không tơng thích đó làm trở ngại cho quá trình tơng tác giữa ngời dùng ở các mạng khác nhau. Nhu cầu trao đổi thông tin càng lớn thì trở ngại đó càng không thể chấp nhận đợc với ngời sử dụng. Với lý do đó tổ chức chuẩn hoá quốc tế ISO đã thành lập một tiểu ban nhằm xây dựng một khung chuẩn về kiến trúc mạng để làm căn cứ cho các nhà thiết kế chế tạo các sản phẩm mạng. Kết quả là năm 1984 ISO đã đa ra mô hình tham chiếu cho việc kết nối các hệ thống mở ( Reference Model for Open System Inter - connection) hay gọn hơn là OSI Reference model. Mô hình này đợc dùng làm cơ sở để kết nối các hệ thống mở. ISO sử dụng phơng pháp phân tích các hệ thống mở theo kiến trúc phân tầng đã công bố mô hình OSI cho việc kết nối các hệ thống mở gồm 7 tầng. Các nguyên lý đợc áp dụng cho 7 tầng nh sau: (1) Một lớp cần thiết phải tạo ở mức độ khác nhau của khái niệm trừu tợng. (2) Mỗi lớp phải thực hiện một chức năng xác định rõ ràng. (3) chức năng của mỗi lớp phải đợc chọn theo quan điểm hớng tới các giao thức chuẩn quốc tế đã đợc định nghĩa. (4) Ranh giới giữa các lớp phải đợc chọn để tối thiểu luồng thông tin đi qua các giao diện. (5) Số các lớp phải đủ lớn để phân biệt các chức năng cần thiết nhng không đa vào cùng một lớp quá nhiều chức năng, phải đủ nhỏ để kiến trúc không rắc rối. Chức năng các tầng trong mô hình OSI Application Presentation Session Transport Network Data Link Physical Application Presentation Session Transport Network Data Link Physical Hình 1-6: Mô hình OSI 7 tầng Đồ án tốt nghiệp Chọn đờng v ứng dụng trong thiết kế mạng WAN Nguyễn xuân trờng - đtth2 - k40 10 Tầng Chức năng 1 Vật lý Cung cấp phơng tiện truyền tin, thủ tục, khởi động duy trì, huỷ bỏ các liên kết vật lý, cho phép truyền dữ liệu ở dạng bit. Truy nhập đờng truyền vật lý nhờ các phơng tiện: Cơ, điện, hàm, thủ tục. 2 Liên kết dữ liệu Thiết lập, duy trì, huỷ bỏ các liên kết dữ liệu, kiểm soát luồng dữ liệu, phát hiện sai sót vsà khắc phục các sai sót truyền tin. 3 Tầng mạng .Thực hiện việc chọn đờng chuyển tiếp thông tin với công nghệ chuyển mạch thích hợp. Thực hiện việc kiểm soát luồng dữ liệu cắt hợp dữ liệu nếu cần. 4 Tầng giao vận Thực hiện việc truyền dữ liệu giữa hai đầu nút (end- to- end), kiểm soát lỗi kiểm tra việc truyền dữ liệu giữa hai đầu nút. Có thể thực hiện việc ghép kênh (Multiplxing), cắt hợp dữ liệu nếu cần 5 Tầng phiên Thiết lập, duy trì đông bộ hoá huỷ bỏ các phiên truyền thông 6 Trình diễn Biểu diễn thông tin theo cú pháp ngời sử dụng để đảm bảo truyền dữ liệu của các ứng dụng qua môi trờng OSI. 7 ỉng dụng Là giao diện giữa ngời sử dụng môi trờng OSI,đồng thời cung cấp các dịch vụ thông tin phân tán. Hình 1-7 Chức năng các tầng trong mô hình OSI b) Các giao thức chuẩn của mô hình OSI Vấn đề đặt ra ở đây là hai hệ thống máy tính khác nhau có thể giao tiếp đợc với nhau hay không? Ta thấy rằng mô hình OSI có thể tạo ra giải pháp để cho phép hai hệ thống dù khác nhau thế nào đi nữa đều có thể truyền thông đợc với nhau nếu chúng đảm bảo những điều kiện sau đây: + Chúng càI đặt cùng một tập các chức năng truyền thông + Các chức năng đó đợc tổ chức thành một tầng. Các tầng đồng mức phảI cung cấp các chức năng nh nhau. ( Phơng thức cung cấp không nhất thiết giống nhau ) + Các tầng đồng mức phải sử dụng cùng một giao thức. Để đảm bảo những điều trên cần phảI có các chuẩn. Các chuẩn phảI xác định các chức năng dịch vụ đợc cung cấp bởi một tầng. Các chuẩn cũng phải xác định các giao thức giữa các tầng đồng mức. Mô hình OSI 7 tầng chính là cơ sở để xây dựng các chuẩn đó. Thực thể hoạt động trong các tầng của OSI Theo quan niệm của OSI, trong mỗi tầng của một hệ thống có một hoặc nhiều thực thể (entity) hoạt động. Một thực thể có thể là thực thể mềm (software entity), ví dụ nh một tiến trình trong hệ thống đa xử lý, hoặc là [...]... một mạng thành nhiều mạng nhỏ sử dụng cùng một số hiệu mạng mà phần còn lại của mạng đ ợc kết nối không biết những thay đổi bên trong mạng Mặt nạ mạng con chia vùng Hostid thành địa chỉ mạng con địa chỉ máy chủ Mặt nạ mạng con là một số 32 bit, mà giá trị của nó tuân theo luật sau: Nguyễn xuân tr ờng - đtth2 - k40 30 Đồ án tốt nghiệp Chọn đ ờng v ứng dụng trong thiết kế mạng WAN + Giá trị 1 trong. .. Những chọn đ ờng bên trong mạng nội bộ nh vậy hoàn toàn tự chứa bên trong mạng WAN Máy ở bên ngoài không thể tham gia vào những quyết định chọn Nguyễn xuân tr ờng - đtth2 - k40 28 Đồ án tốt nghiệp Chọn đ ờng v ứng dụng trong thiết kế mạng WAN đ ờng, chúng đơn thuần chỉ xem mạng nh một thực thể cần giao phát các gói tin Phải nhớ rằng u điểm của IP là cung cấp một mạng ảo bao gồm nhiều địa chỉ mạng vật... ngàn mạng đang tồn tại không thể loại Nguyễn xuân tr ờng - đtth2 - k40 14 Đồ án tốt nghiệp Chọn đ ờng v ứng dụng trong thiết kế mạng WAN bỏ đi để xây dựng mới vì quá tốn kém Từ đó ng ời ta đã tạo ra hàng loạt các thiết bị giao diện cho phép kết nối các mạng với nhau 1.5.2 Giao diện kết nối Ng ời ta có thể kết nối các mạng con với nhau nhờ các giao diện kết nối Hình 1-12 minh hoạ cho việc kết nối các mạng. .. giữa việc có một mạng hoạt động với phần cứng riêng một internet hoạt động với phần mềm là mạng có phần cứng riêng đó nhà thiết kế có thể bổ sung phần cứng đặc biệt để báo tin cho cho các host đ ợc gắn nối khi có vấn đề nảy sinh Trong một internet, không có những Nguyễn xuân tr ờng - đtth2 - k40 27 Đồ án tốt nghiệp Chọn đ ờng v ứng dụng trong thiết kế mạng WAN ph ơng tiện phần cứng nh vậy, ng ời... byte) gán cho mỗi gói một số tuần tự TCP cung cấp cơ chế gán quản lý các số hiệu cổng (port number) để định danh duy nhất cho các ứng dụng chạy trên một trạm của mạng Một cổng kết hợp với một địa chỉ IP tạo thành một Socket duy nhất trong liên mạng, các liên kết ảo chính là liên kết giữa các Socket Nguyễn xuân tr ờng - đtth2 - k40 32 31 Đồ án tốt nghiệp Chọn đ ờng v ứng dụng trong thiết kế mạng WAN. .. nhanh linh hoạt hơn TCP Vì thế nó rất thích hợp cho các ứng dụng đ ợc truyền có tính chất quảng bá hay những ứng dụng trong các mạng có độ tin cậy cao nh mạng LAN UDP th ờng đ ợc dùng cho các ứng dụng không đòi hỏi độ tin cậy cao nh NFS, DNS, SNMP, TFTP UDP cũng đ ợc sử dụng trong IP Tunneling đ ợc dùng để truyền dữ liệu ứng dụng phi TCP/IP trên một mạng TCP/IP Trong thực tế khi đi qua các mạng, ... địa chỉ mạng vật lí đ a ra một dịch vụ giao phát các khung dữ liệu dạng không kết nối.Vì vậy chúng ta tập trung vào việc chọn đ ờng Internet hay chọn đ ờng IP T ơng tự việc chọn đ ờng trong mạng vật lý, chọn đ ờng IP là chọn một con đ ờng để gửi các gói tin qua con đ ờng đó Thuật toán chọn đ ờng IP là phải chọn sao cho có thể gửi Datagram các mạng vật lý Việc chọn đ ờng trong một mạng internet có thể... k40 12 Đồ án tốt nghiệp Chọn đ ờng v ứng dụng trong thiết kế mạng WAN không liên kết thì không cần lập liên kết logic mỗi đơn vị dữ liệu tr ớc hoặc sau nó Với ph ơng thức có liên kết, quá trình truyền dữ liệu phải trải qua ba giai đoạn theo thứ tự thời gian - Thiết lập liên kết: hai thực thể đồng mức ở hai hệ thống th ơng l ợng với nhau về tập các tham số sẽ đ ợc sử dụng trong giai đoạn sau - Truyền... diện kết nối, nó đ ợc sử dụng trong tr ờng hợp chức năng của giao diện là phức tạp Bridge đ ợc dùng trong tr ờng hợp đơn giản nhất, chẳng hạn nh kết nối giữa các mạng LAN cùng loại Còn Router hoạt động ở mức cao hơn bridge vì nó đảm nhận chức năng chọn đ ờng cho các gói dữ liệu để đi đến đích Nguyễn xuân tr ờng - đtth2 - k40 15 Đồ án tốt nghiệp Ch ơng ii Chọn đ ờng v ứng dụng trong thiết kế mạng WAN. .. nghiệp Chọn đ ờng v ứng dụng trong thiết kế mạng WAN Network Interface Layer: lớp thấp nhất của mô hình phân lớp TCP/IP, chịu trách nhiệm về việc chấp nhận các IP datagrams việc truyền phát chúng trên một mạng xác định Một giao diện phối ghép mạng có thể gồm một bộ đièu khiển thiết bị (ví dụ nh khi mạngmạng cục bộ mà máy đ ợc gắn nối trực tiếp tới) hoặc là một hệ thống con phức tápử dụng giao . thuộc vào nhà Đồ án tốt nghiệp Chọn đờng v ứng dụng trong thiết kế mạng WAN Nguyễn xuân trờng - đtth2 - k40 7 thiết kế. Ví dụ cấu trúc phân tầng của mạng. CCITT và ISO 1.4.3 Mô hình OSI: Đồ án tốt nghiệp Chọn đờng v ứng dụng trong thiết kế mạng WAN Nguyễn xuân trờng - đtth2 - k40 9 Do các nhà thiết kế tự

Ngày đăng: 28/10/2013, 13:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1: Các topo mạng cơ bản - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 1 1: Các topo mạng cơ bản (Trang 3)
Hình 1-1: Các topo mạng cơ bản - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 1 1: Các topo mạng cơ bản (Trang 3)
Hình 1-4: Minh họa kiến trúc phân tầng tổng quát - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 1 4: Minh họa kiến trúc phân tầng tổng quát (Trang 7)
Hình 1-4: Minh họa kiến trúc phân tầng tổng quát - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 1 4: Minh họa kiến trúc phân tầng tổng quát (Trang 7)
1.4.3 Mô hình OSI: - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
1.4.3 Mô hình OSI: (Trang 8)
Chức năng các tầng trong mô hình OSIApplication  - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
h ức năng các tầng trong mô hình OSIApplication (Trang 9)
Hình 1-6: Mô hình OSI 7 tầng - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 1 6: Mô hình OSI 7 tầng (Trang 9)
Hình 1-7 Chức năng các tầng trong mô hình OSI b) Các giao thức chuẩn của mô hình OSI  - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 1 7 Chức năng các tầng trong mô hình OSI b) Các giao thức chuẩn của mô hình OSI (Trang 10)
Hình 1-7 Chức năng các tầng trong mô hình OSI  b)  Các giao thức chuẩn của mô hình OSI - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 1 7 Chức năng các tầng trong mô hình OSI b) Các giao thức chuẩn của mô hình OSI (Trang 10)
Hình 1-8: Nguyên lý hoạt động của các hàm nguyên thuỷ - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 1 8: Nguyên lý hoạt động của các hàm nguyên thuỷ (Trang 11)
Hình 1-8: Nguyên lý hoạt động của các hàm nguyên thuỷ - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 1 8: Nguyên lý hoạt động của các hàm nguyên thuỷ (Trang 11)
Hình 1-9: Quan hệ đơn vị dữ liệu giữa các tầng kề nhau - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 1 9: Quan hệ đơn vị dữ liệu giữa các tầng kề nhau (Trang 12)
Hình 1-9: Quan hệ đơn vị dữ liệu giữa các tầng kề nhau - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 1 9: Quan hệ đơn vị dữ liệu giữa các tầng kề nhau (Trang 12)
Hình 1-10: Ví dụ quá trình truyền dữ liệu trong mô hình OSI - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 1 10: Ví dụ quá trình truyền dữ liệu trong mô hình OSI (Trang 14)
Hình 1-10: Ví dụ quá trình truyền dữ liệu trong mô hình OSI - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 1 10: Ví dụ quá trình truyền dữ liệu trong mô hình OSI (Trang 14)
Hình 2-1: Mô hình phân lớp của TCP/IP - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 2 1: Mô hình phân lớp của TCP/IP (Trang 17)
Mặc dù hình 2-1 dùng một khối để biểu diễn cho lớp ứng dụng, nh−ng nói chung máy tính có thể có nhiều ch− ơng trình ứng dụng truy nhập vào  internet tại cùng một thời điểm - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
c dù hình 2-1 dùng một khối để biểu diễn cho lớp ứng dụng, nh−ng nói chung máy tính có thể có nhiều ch− ơng trình ứng dụng truy nhập vào internet tại cùng một thời điểm (Trang 18)
Hình 2-2: Bọc gói tin trong IP một frame. Mạng vật lý coi toàn bộ datagram gồm cả header nh− là dữ liệu - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 2 2: Bọc gói tin trong IP một frame. Mạng vật lý coi toàn bộ datagram gồm cả header nh− là dữ liệu (Trang 22)
Hình 2-2: Bọc gói tin trong IP một frame. Mạng vật lý coi toàn bộ datagram gồm cả - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 2 2: Bọc gói tin trong IP một frame. Mạng vật lý coi toàn bộ datagram gồm cả (Trang 22)
Hình 2-3: RouterR1 phân mảnh các datagrams lớn đ−ợc gửi từ A tới B. R2 phân mảnh các datagrams từ B tới A - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 2 3: RouterR1 phân mảnh các datagrams lớn đ−ợc gửi từ A tới B. R2 phân mảnh các datagrams từ B tới A (Trang 23)
Hình 2-3: Router R1 phân mảnh các datagrams lớn đ−ợc gửi từ A tới B. R2 phân  mảnh các datagrams từ B tới A - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 2 3: Router R1 phân mảnh các datagrams lớn đ−ợc gửi từ A tới B. R2 phân mảnh các datagrams từ B tới A (Trang 23)
DNS là một cấu trúc phân cấp nh− hình vẽ sau: - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
l à một cấu trúc phân cấp nh− hình vẽ sau: (Trang 41)
Hình 3-1 (a). Các gói của cùng một cặp ng−ời sử dụng dùng những tuyến thông tin khác nhau - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 3 1 (a). Các gói của cùng một cặp ng−ời sử dụng dùng những tuyến thông tin khác nhau (Trang 44)
Hình 3-1(b). Tất cả cá gói của cùng một cặp ng−ời sử dụng dùng chung một tuyến thông tin - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 3 1(b). Tất cả cá gói của cùng một cặp ng−ời sử dụng dùng chung một tuyến thông tin (Trang 44)
Hình 3-1 (a). Các gói của cùng một cặp ng−ời sử dụng dùng những tuyến  thông tin khác nhau - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 3 1 (a). Các gói của cùng một cặp ng−ời sử dụng dùng những tuyến thông tin khác nhau (Trang 44)
Hình 3-1(b). Tất cả cá gói của cùng một cặp ng−ời sử  dụng dùng chung một tuyến thông tin - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 3 1(b). Tất cả cá gói của cùng một cặp ng−ời sử dụng dùng chung một tuyến thông tin (Trang 44)
Hình 3.2: T−ơng hoạt giữa chọn tuyến và điều khiển luồng - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 3.2 T−ơng hoạt giữa chọn tuyến và điều khiển luồng (Trang 45)
Hình 3.2: T−ơng hoạt giữa chọn tuyến và điều khiển luồng - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 3.2 T−ơng hoạt giữa chọn tuyến và điều khiển luồng (Trang 45)
Hình 3.3: Đặc tuyến trễ - khả thông cho phép đánh giá thuật toán   chọn tuyến - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 3.3 Đặc tuyến trễ - khả thông cho phép đánh giá thuật toán chọn tuyến (Trang 46)
Hình 3.4: Ví dụ về yêu cầu thiết lập thuật toán nhiều đ −ờng - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 3.4 Ví dụ về yêu cầu thiết lập thuật toán nhiều đ −ờng (Trang 48)
Hình 3.4: Ví dụ về yêu cầu thiết lập  thuật toán nhiều đ−ờng - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 3.4 Ví dụ về yêu cầu thiết lập thuật toán nhiều đ−ờng (Trang 48)
Hình 3.5: Ví dụ minh hoạ ph−ơng thức chọn tuyến phân nhánh - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 3.5 Ví dụ minh hoạ ph−ơng thức chọn tuyến phân nhánh (Trang 49)
Hình 3.5: Ví dụ minh hoạ ph−ơng thức chọn tuyến phân nhánh - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 3.5 Ví dụ minh hoạ ph−ơng thức chọn tuyến phân nhánh (Trang 49)
Xét mạng hình 3.6, trên mỗi đ−ờng ghép nối có các trọng số t−ơng ứng với giá thành của từng đ− ờng, để cho đơn giản ta coi các trọng số này theo cả  hai chiều là nh− nhau, dù rằng trên thực tế chúng có thể có giá trị khác nhau - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
t mạng hình 3.6, trên mỗi đ−ờng ghép nối có các trọng số t−ơng ứng với giá thành của từng đ− ờng, để cho đơn giản ta coi các trọng số này theo cả hai chiều là nh− nhau, dù rằng trên thực tế chúng có thể có giá trị khác nhau (Trang 51)
thực hiện theo từng b−ớc, xây dựng mô hình cây đ−ờng ngắn nhất (Shortest- (Shortest-path Tree)  có gốc tại nút nguồn ( nút 1) - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
th ực hiện theo từng b−ớc, xây dựng mô hình cây đ−ờng ngắn nhất (Shortest- (Shortest-path Tree) có gốc tại nút nguồn ( nút 1) (Trang 52)
Sau khi thực hiện, ta lần l−ợt có đ−ợc các b−ớc mô tả bởi bảng thống kê sau:  - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
au khi thực hiện, ta lần l−ợt có đ−ợc các b−ớc mô tả bởi bảng thống kê sau: (Trang 52)
Bảng 3-1  Bảng mô tả thuật toán - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Bảng 3 1 Bảng mô tả thuật toán (Trang 52)
Bảng 3-2 thuật toán thứ hai dùng cho mạng hình 3-6: - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Bảng 3 2 thuật toán thứ hai dùng cho mạng hình 3-6: (Trang 55)
4. Ta đánh số cho tập đích (các hàng cho bảng chọn tuyến của nút v) là (a, b, c,. .., r) - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
4. Ta đánh số cho tập đích (các hàng cho bảng chọn tuyến của nút v) là (a, b, c,. .., r) (Trang 57)
và thay dòng d trong bảng chọn tuyến củ av bằng (p, Dd(v)) và gửi thông tin điều khiển [d, D d(w)] tới tất cả các nút bên cạnh - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
v à thay dòng d trong bảng chọn tuyến củ av bằng (p, Dd(v)) và gửi thông tin điều khiển [d, D d(w)] tới tất cả các nút bên cạnh (Trang 58)
ba. Sau khi thấy không còn thay đổi gì nữa trong bảng chọn tuyến thì thuật toán dừng.  - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
ba. Sau khi thấy không còn thay đổi gì nữa trong bảng chọn tuyến thì thuật toán dừng. (Trang 59)
Bảng 3-3 áp dụng thuật toán B phân bố  cho mạng ở hình 3-6 - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Bảng 3 3 áp dụng thuật toán B phân bố cho mạng ở hình 3-6 (Trang 59)
Hình 4-1: Kiến trúc của một internet với các hệ thống tự trị tại các backbone sites. Mỗi hệ thống tự trị bao gồm nhiều mạng và các Router bên d − ới  - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 4 1: Kiến trúc của một internet với các hệ thống tự trị tại các backbone sites. Mỗi hệ thống tự trị bao gồm nhiều mạng và các Router bên d − ới (Trang 62)
Hình 4-1: Kiến trúc của một internet với các hệ thống tự trị tại các  backbone sites. Mỗi hệ thống tự trị bao gồm nhiều mạng và các Router bên d−ới - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 4 1: Kiến trúc của một internet với các hệ thống tự trị tại các backbone sites. Mỗi hệ thống tự trị bao gồm nhiều mạng và các Router bên d−ới (Trang 62)
Hình vẽ minh hoạ hai Extorior neighbors sử dụng EGP. Router R1 tập  trung các thông tin về các mạng trong hệ thống tự trị 1 và gửi báo cáo các  thông tin đó tới Router R2 bằng việc dùng EGP, trong khi đó Router R2 sẽ  gửi báo cáo thông tin từ hệ thống tự  - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình v ẽ minh hoạ hai Extorior neighbors sử dụng EGP. Router R1 tập trung các thông tin về các mạng trong hệ thống tự trị 1 và gửi báo cáo các thông tin đó tới Router R2 bằng việc dùng EGP, trong khi đó Router R2 sẽ gửi báo cáo thông tin từ hệ thống tự (Trang 63)
4.2.2 Thông báo dành láng giềng EGP (EGP Neighbor Acquisition Message)   - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
4.2.2 Thông báo dành láng giềng EGP (EGP Neighbor Acquisition Message) (Trang 65)
Hình 4-4: Khuôn dạng thông báo loại Poll. Code 0 xác định một thông báo loại - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 4 4: Khuôn dạng thông báo loại Poll. Code 0 xác định một thông báo loại (Trang 67)
Hình 4-7: Một ví dụ về một internet nhỏ gồm 5 Ethernet và 4 Router tại một site. Chỉ có duy nhất một tuyến đ −ờng tồn tại giữa bất kỳ hai host nào trong mạng - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 4 7: Một ví dụ về một internet nhỏ gồm 5 Ethernet và 4 Router tại một site. Chỉ có duy nhất một tuyến đ −ờng tồn tại giữa bất kỳ hai host nào trong mạng (Trang 74)
Hình 4-7: Một ví dụ về một internet nhỏ gồm 5 Ethernet và 4 Router tại một site. - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 4 7: Một ví dụ về một internet nhỏ gồm 5 Ethernet và 4 Router tại một site (Trang 74)
Hình 4-10: Vấn đề hội tụ chậm. Trong hình (a) ba Router mỗi cái có một tuyến tới mạng 1 - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 4 10: Vấn đề hội tụ chậm. Trong hình (a) ba Router mỗi cái có một tuyến tới mạng 1 (Trang 78)
Hình 4-10: Vấn đề hội tụ chậm. Trong hình (a) ba Router mỗi cái có  một tuyến tới mạng 1 - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 4 10: Vấn đề hội tụ chậm. Trong hình (a) ba Router mỗi cái có một tuyến tới mạng 1 (Trang 78)
Hình 4-11: Khuôn dạng thông báo RIP. Sau 32 bit của HEADER là lần l−ợt các cặp, mỗi cặp bao gồm địa chỉ IP mạng vàkhoảng cách tới mạng đó - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 4 11: Khuôn dạng thông báo RIP. Sau 32 bit của HEADER là lần l−ợt các cặp, mỗi cặp bao gồm địa chỉ IP mạng vàkhoảng cách tới mạng đó (Trang 81)
Hình 4-11: Khuôn dạng thông báo RIP. Sau 32 bit của HEADER là lần l−ợt  các cặp, mỗi cặp bao gồm địa chỉ IP mạng vàkhoảng cách tới mạng đó - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 4 11: Khuôn dạng thông báo RIP. Sau 32 bit của HEADER là lần l−ợt các cặp, mỗi cặp bao gồm địa chỉ IP mạng vàkhoảng cách tới mạng đó (Trang 81)
Hình 4-12 mô tả khuôn dạng HELLO message. Giao thức phức tạp hơn  so với khuôn dạng thông báo chỉ ra bởi vì nó phân biệt các kết nối mạng cục  bộ với những hop, time out làm cũ các lối vào trong bảng chọn đ−ờng và dùng - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 4 12 mô tả khuôn dạng HELLO message. Giao thức phức tạp hơn so với khuôn dạng thông báo chỉ ra bởi vì nó phân biệt các kết nối mạng cục bộ với những hop, time out làm cũ các lối vào trong bảng chọn đ−ờng và dùng (Trang 83)
Hình 4-13: HEADER của thông báo OSPF gồm 24 octets cố định - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 4 13: HEADER của thông báo OSPF gồm 24 octets cố định (Trang 87)
Hình 4-13: HEADER của thông báo OSPF gồm 24 octets cố định - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 4 13: HEADER của thông báo OSPF gồm 24 octets cố định (Trang 87)
Hình 4-14 Khuôn dạng các message loại Hello của OSPF - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 4 14 Khuôn dạng các message loại Hello của OSPF (Trang 88)
Hình 4-14 Khuôn dạng các message loại Hello của OSPF - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 4 14 Khuôn dạng các message loại Hello của OSPF (Trang 88)
Hình 4-16: Khuôn dạng thông báo yêu cầu tình trạng liên kết của OSPF  Các láng giềng phúc đáp lại với thông tin mới nhất mà nó có đ−ợc về  những liên kết đó.Ba trường LINK TYPE, LINK ID, và ADVERTISING  ROUTER đ−ợc lặp lại cho mỗi liên kết về những tình t - chọn đường và ứng dụng trong thiết kế mạng WAN
Hình 4 16: Khuôn dạng thông báo yêu cầu tình trạng liên kết của OSPF Các láng giềng phúc đáp lại với thông tin mới nhất mà nó có đ−ợc về những liên kết đó.Ba trường LINK TYPE, LINK ID, và ADVERTISING ROUTER đ−ợc lặp lại cho mỗi liên kết về những tình t (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w