1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương của một vĩ nhân

2 604 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 71 KB

Nội dung

Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh tấm gương của một nhân Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh tấm gương của một nhân, một lãnh tụ cách mạng đại, một người cộng sản đại, nhưng đồng thời cũng tấm gương đạo đức của một người bình thường, ai cũng có thể học theo, làm theo, để trở thành một người công dân tốt trong xã hội. Tấm gương đạo đức của người thể hiện tập trung ở các điểm sau: 1/ Đạo đức Hồ Chí Minhtấm gương trọn đời phấn đấu, hy sinh sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và nhân loại Ngay từ thưở thiếu thời, Hồ Chí Minh đã lựa chọn một cách rõ ràng mục tiêu phấn đấu cho cả cuộc đời của mình nước dân. Trên con đường thực hiện mục tiêu đó, Người đã chấp nhận sự hy sinh, không quản gian nguy, kiên định, dũng cảm và sáng suốt để vượt qua mọi khó khăn, thách thức, thực hiện bằng được mục tiêu đó. Sự kiên định mục tiêu phấn đấu trong suốt cuộc đời của Hồ Chí Minh đã được nhân dân thế giới thừa nhận và kính phục. Trong bức điện chia buồn gửi Đảng ta khi Bác mất, Đảng Cộng sản Cu Ba viết: “Hiếm có một nhà lãnh đạo nào, trong những giờ phút thử thách lại tỏ ra sáng suốt, bình tĩnh, gan dạ, quên mình, kiên nghị và dũng cảm một cách phi thường như vậy” 2/ Đạo đức Hồ Chí Minhtấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích cách mạng Cuộc đời Người một chuỗi năm tháng đấu tranh vô cùng gian khổ. Vượt qua bao khó khăn, Người kiên trì mục đích của cuộc sống, bảo vệ chân lý, giữ vững quan điểm, khí phách; chủ động vượt qua mọi thử thách. Người tự răn mình: “Muốn nên sự nghiệp lớn, - Tinh thần càng phải cao”. Một mẫu chuyện ngắn cho tấm gương này của Bác: Khoảng tháng 5-1945, Bác Hồ từ Pác Bó về Tân Trào (Tuyên Quang) - căn cứ địa của cách mạng cả nước để cùng Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân ta chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền. Ở Tân Trào, các đồng chí địa phương đã làm cho Bác một căn lán khá xinh xắn, náu kín trong khu rừng nứa ở sườn đồi. Lán chia làm hai gian nhỏ, một bên nơi Bác nằm nghỉ, một bên vừa chỗ làm việc, vừa chỗ để tiếp khách. Đồng chí Võ Nguyên Giáp lúc ấy được sống và làm việc gần Bác. Lần nào đến đồng chí cũng thấy Bác cặm cụi với công việc. Mọi giấy tờ, chỉ thị, Bác đều tự tay đánh máy và đánh số cẩn thận, rõ ràng. Cao trào kháng Nhật, cứu nước lúc bấy giờ đã cuồn cuộn từ Bắc chí Nam. Ngay ở Hà Nội, thợ thuyền, học sinh, các giới trí thức, người buôn bán đều tham gia rất đông vào công cuộc kháng Nhật. Toàn thể nhân dân đang hướng về Việt Minh, trông chờ một cuộc chuyển biến lớn. Khí thế khởi nghĩa giành chính quyền cách mạng hừng hực khắp nơi. Trung ương đã quyết định tích cực chuẩn bị cho cuộc họp toàn quốc của Đảng và quốc dân đại hội đại biểu ở Tân Trào. Nắm vững thời cơ cách mạng, Bác đã giục chuẩn bị hai cuộc họp trên từ tháng 7-1945 Bác bảo tình hình đã khẩn trương lắm. Bác còn dặn: "Có thể còn thiếu một số đại biểu nào đó chưa về kịp cũng họp, nếu không thì không kịp với tình hình chung". Giữa lúc công việc cách mạng bề bộn như vậy, Bác bỗng bị mệt, mấy hôm liền bị sốt, song Bác vẫn gượng làm việc. Lúc nào bị sốt cao, không ăn được, Bác mới chịu đi nằm. Có hôm sốt cao quá Bác bị mê sảng. Lúc nào tỉnh, Bác lại bàn công việc, nói về tình hình, dặn cán bộ phải khẩn trương chuẩn bị tổng khởi nghĩa. Bác bảo: "Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập". Ý chí và quyết tâm của Bác đã trở thành ý chí và quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân ta, trở thành nguồn sức mạnh to lớn có ý nghĩa quyết định đưa đến thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 lịch sử. 3/ Đạo đức Hồ Chí Minhtấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kình trọng nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân Hồ Chí Minh có tình thương yêu bao la với tất cả mọi kiếp người. Người luôn luôn tin ở con người, tin tưởng vào trí tuệ và sức mạnh của nhân dân, dựa vào dân, “lấy dân làm gốc”, nguyện làm “người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”; “người lính vâng vâng mệnh lệnh của quốc dân ra trước mặt trận”. Người thể hiện điều đó qua câu nói: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu Khó vạn lần dân liệu cũng xong” 4/ Đạo đức Hồ Chí Minhtấm gương của một con người nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu hết mực con người Với tình yêu thương bao la, Người dành tình yêu thương cho tất cả, chia sẻ với mỗi người những nỗi đau. Người nói” mỗi người, mỗi gia đình đều có những nỗi đau khổ riêng và gộp cả những nỗi đau khổ riêng của mỗi người, mỗi gia đình lại thì thành nỗi đau khổ của tôi”. Mẫu chuyện ngắn sau cho ta thấy điều đó: Sau ngày 12 tháng 8 năm 1969, bệnh tình của Bác mỗi ngày một nặng thêm. Căn bệnh hiểm nghèo đã làm Bác phải trải qua những cơn đau dữ dội. Mỗi khi tỉnh lại, Bác lại hỏi han cặn kẽ tình hình mọi mặt của đất nước. Người không quên từ việc lớn tới việc nhỏ. Những ngày cuối tháng 8, bệnh tình của Bác càng trầm trọng thêm. Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định điều động một số cán bộ, nhân viên y tế giỏi của các bệnh viện lớn cùng với những thiết bị hiện đại đến cứu chữa cho Bác. Trong số đó có một số nữ y tá. Một lần, vừa qua cơn đau, tỉnh lại, Bác thấy có mấy nữ y tá ở cạnh, Bác hỏi một đồng chí phục vụ: - Những ai thế chú? - Thưa Bác, đó các đồng chí nữ y tá của bệnh viện Quân y 108 được điều động đến phục vụ Bác. Nghe xong, Bác không nói gì. Một lúc sau Bác nói chậm rãi: - Các cháu còn trẻ, đang tuổi ăn, tuổi ngủ, Bác biết các cháu rất thương Bác, nhưng không nên để các cháu ở đây, các cháu gái thường dễ xúc động. Thoáng nhìn thấy những bông hoa hồng cắm trong lọ hoa bên cạnh, Bác hỏi đồng chí phục vụ: - Hoa trong vườn phải không chú? Còn nhiều không? Nếu còn chú hái vào tặng cho các cháu gái. Đồng chí phục vụ ra vườn hái hoa. Khi đồng chí phục vụ cầm hoa vào, Bác liền bảo: - Bác đang mệt, chú thay mặt Bác tặng mỗi cháu gái một bông hồng. Tất cả các cô gái y tá trẻ hôm đó mỗi người được tặng một bông hoa hồng trong vườn Bác. Không trừ một ai, tất cả đều cảm động và sung sướng đến chảy nước mắt. Đến phút chót của cuộc đời Bác vẫn không lo gì cho riêng mình, chỉ lo lắng khi mực nước sông Hồng dâng lên, lo cho dân được xem bắn pháo hoa ngày Độc lập, nghĩ đến miền Nam, theo dõi những chiến công mới nhất và mong sao cho các cháu gái ngày ngày vẫn có hoa. 5/ Đạo đức Hồ Chí Minhtấm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường Hồ Chí Minh sống thật sự cần, kiệm, giản dị, coi khinh sự xa hoa, không ưa chuộng những nghi thức sang trọng. Suốt đời Người sống trong sạch, dân, nước, con người, không gợn chút riêng tư, Người đã đề ra tư cách người cách mạng cho cán bộ, đảng viên phấn đấu và tự mình gương mẫu thực hiện. Điều này càng được thể hiện rõ hơn qua mẫu chuyện ngắn sau về Bác: Bà Nguyễn Thị Liên, nguyên cán bộ Văn phòng Phủ Chủ tịch, kể lại rằng: Khi làm việc ở văn phòng Bác, đôi khi bà còn đảm nhận việc khâu, vá quần áo, chăn, màn, áo gối cho Bác. Công việc này giúp bà có điều kiện được gần Bác và học tập được rất nhiều. Học tập Bác đức tính giản dị, tiết kiệm. Áo Bác rách, có khi vá đi vá lại, Bác mới cho thay. Chiếc áo gối màu xanh hoà bình của Bác, được ông Cần (người phục vụ Bác) đưa bà vá đi vá lại. Cầm chiếc áo gối của Bác, bà rưng rưng nước mắt, bà nói với ông Cần thay áo gối khác cho Bác dùng nhưng Bác chưa đồng ý. Người vẫn dùng chiếc áo gối vá. Những năm tháng giúp việc ở văn phòng Bác tôi có những kỷ niệm không bao giờ quên. Bà còn kể rằng: Ở Việt Bắc, có một buổi Bác đi công tác về muộn, về qua văn phòng, Bác nghỉ lại một lát mệt. Đồng chí Hoàng Hữu Kháng, bảo vệ của Bác nói với bà: - Bác mệt không ăn được cơm. Cô nấu cho Bác bát cháo. Bác đang nằm nghỉ nghe thấy thế liền nhỏm dậy bảo bà: - Cô nấu cháo cho Bác bằng cơm nguội ấy, vừa chóng chín, vừa tiết kiệm được gạo, khỏi bỏ phí cơm thừa. Câu chuyện bà kể khiến chúng tôi xúc động và thương Bác quá chừng. Bác thật giản dị và tiết kiệm, chắt chiu như người cha lo cho một gia đình lớn, như cảnh nhà đông con mà còn túng thiếu. Chiếc áo gối vá, bát cháo nấu bằng cơm nguội của vị Chủ tịch nước có tác động lớn đến suy nghĩ của mỗi con người. Nhất hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đang mở cuộc vận động : “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, câu chuyện nhỏ trên đây chính một nét đẹp về đạo đức Bác Hồ để chúng ta học tập. Qua những điều trên, ta có thể tự hào rằng dân tộc Việt Nam đã có được một vị lãnh tụ đại, một danh nhân của Thế giới với những phẩm chất, đạo đức cao quý, phi thường. Người sẽ một huyền thoại sống mãi trong lòng mọi người, tấm gương về đạo đức của Người sẽ tấm gương học tập và làm theo cho các thế hệ người dân Việt Nam sau này. . Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương của một vĩ nhân Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương của một vĩ nhân, một lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một. 5/ Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 28/10/2013, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w