Bài giảng 2. Đo lường các hoạt động kinh tế

18 9 0
Bài giảng 2. Đo lường các hoạt động kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bao gồm biến động giá của nhóm hàng nhập khẩu thuộc rổ hàng thiết yếu được chọn.  GDP deflator[r]

(1)

2018

Bài giảng 2

Đo lường hoạt động kinh tế

(2)

Nội dung

1. Sản lượng quốc gia - tâm điểm KTH vĩ mô? 2. Sản lượng quốc gia - đo lường?

3. Mức giá chung tỷ lệ lạm phát – đo lường? 4. Trao đổi sản lượng nước - ý nghĩa? 5. Của cải sản lượng – yếu tố quan trọng

hơn?

(3)

Sản lượng quốc gia - tâm điểm của kinh tế học vĩ mô

 A B với kịch cho vay 10 bò (10%)

 Kịch xảy đời thực?

 Sản phẩm dịch vụ (Goods & Services)  Mức sống

 Giá trị thực danh nghĩa

(4)

Tài khoản quốc gia

-The National Accounts

 Kết hoạt động kinh tế theo số liệu – Hạch toán sản xuất/thu nhập quốc dân.

Dòng tiền – flows of money, phận khác kinh tế.

 Trữ lượng (Stock) lưu lượng (Flow)?  Các phận kinh tế?

 Các khu vực (G, H, F, ROW)  Các thị trường

(5)

GDP đo lường

 GDP (Gross Domestic Product)?

Giá trị thị trường toàn sản phẩm dịch vụ cuối

được sản xuất phạm vi lãnh thổ quốc gia khoảng thời gian định (1 năm).

 Công thức đơn giản

 Tại quan tâm?

 Vì GDP liên quan đến mức sống, thu nhập, việc làm, lạm phát,

ngân sách, cán cân thương mại…

= =

= n i = n i  i

i i

GDP V P Q

5

Sản xuất

(6)

GDP đo lường

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

Giá trị thị trường tất HH&DV cuối sản

xuất phạm vi nước giai đoạn thời

gian

 “…giá thị trường…”: phản ảnh giá trị hàng hóa

 “… tất cả…”: sản xuất bán hợp pháp thị trường; không

bao gồm thứ sản xuất bán trái phép sản xuất tiêu dùng nhà

 “… cuối cùng…”: giá trị hàng hóa trung gian bao gồm

giá hàng hóa cuối

 “… hàng hóa dịch vụ…”: hàng hóa hữu hình dịch vụ vơ hình  “… sản xuất…”: hành

 “… phạm vi quốc gia…”: quốc tịch nhà sản xuất  “… giai đoạn thời gian”: năm hay quý

(7)

Ba phương pháp tính GDP

 Từ quan hệ: Sản xuất – Thu nhập – Chi tiêu, suy

phương pháp tính GDP:

 Giá trị gia tăng  Thu nhập

 Chi tiêu

Giá trị gia tăng: Cộng giá trị gia tăng (value added) tất nhà sản xuất;

Thu nhập: Cộng tất thu nhập trả cho yếu tố sản xuất (Lương, lợi nhuận, lãi, tiền cho thuê…)

Chi tiêu: Cộng tất chi tiêu khu vực vào HH&DV cuối sản xuất nước,

GDP = C + I + G + EX - IM

(8)

Các thành phần GDP

 Tiêu dùng, C

 Chi tiêu hộ gia đình vào HH&DV  Không bao gồm: mua nhà

 Đầu tư, I

 Chi tiêu vào MMTB, tồn kho, nhà xưởng…  Mua sắm nhà hộ gia đình

 Tích lũy tồn kho

 Chi mua HH&DV phủ, G

 Chi tiêu tiêu dùng phủ chi tiêu đầu tư gộp  Chi tiêu HH&DV

 Bởi phủ trung ương địa phương  Khơng bao gồm chi chuyển nhượng

 Xuất ròng, NX = Xuất – Nhập khẩu

 Xuất khẩu: người nước ngồi mua hàng hóa sản xuất nước  Nhập khẩu: cư dân nước mua hàng hóa nước ngồi

(9)

Đo lường GDP

Bao gồm

 HH&DV cuối sản xuất nước

 Bao gồm HH vốn (capital goods)

 Cơ sở hạ tầng xây dựng (New construction of structures)

 Thay đổi tồn kho (Changes to inventories) Không bao gồm

 HH&DV trung gian hay nhập lượng (Intermediate goods and

services/Inputs)

 Hàng qua sử dụng (Used goods)

 Tài sản tài (Financial assets: stocks, bonds )

 HH&DV sản xuất nước (Foreign-produced goods and services)

 Ngồi ra, giao dịch khơng liên quan đến sản xuất HH&DV mới:

 Chuyển nhượng phúc lợi phủ  Capital losses and gains

(10)

GDP danh nghĩa thực

 Tổng chi tiêu tăng theo thời gian, có nghĩa  Sản xuất lượng HH&DV nhiều hơn

Và/hay HH&DV bán với giá cao hơn

 GDP danh nghĩa

 HH&DV tính theo giá hành

 GDP thực

 HH&DV tính theo giá không đổi (giá cố định)  Chọn năm làm năm gốc hay sở

 Không bị ảnh hưởng thay đổi giá cả  Năm sở

 GDP danh nghĩa = GDP thực

(11)

GDP

GDP: “thước đo tốt phúc lợi kinh tế

của xã hội”

 Tổng thu nhập tổng chi tiêu kinh tế  GDP lớn hơn

 Cuộc sống tốt, chăm sóc sức khỏe tốt  Hệ thống giáo dục tốt

 Đo lường khả có nhiều nhập

lượng đầu vào cho sống quý giá

 GDP: khơng thước đo hồn hảo phúc lợi

sống

 Không bao gồm

 Giải trí

 Giá trị hầu hết tất hoạt động mà thực bên

của thị trường

 Chất lượng môi trường

 Khơng nói phân phối thu nhập

(12)

Các đo lường khác

GNP = GNI

 GNI = GDP + Thu nhập yếu tố rịng từ nước ngồi  Thu nhập yếu tố rịng từ nước ngồi = NFP hay NIA  Các chữ viết tắt:

 GNP: Gross National Product

 GNI: Gross National Income

 NFP: Net Factor Payments from abroad

 NIA: Net Income from abroad

NDP (sản phẩm quốc nội ròng) = GDP – khấu hao (hay khoản tiêu dùng vốn)

NI (thu nhập quốc dân) = NDP – thuế kinh doanh gián thu + trợ giá

PI (thu nhập cá nhân) = NI – (thuế kinh doanh + lợi nhuận giữ lại + bảo hiểm xã hội) + toán chuyển nhượng

DI (thu nhập khả dụng) = PI – thuế cá nhân

(13)

Mức giá chung

 Mức giá chung hay số giá P (Price Index)  Hai loại số giá thường dùng:

Chỉ số giá tiêu dùng CPI (Consumer Price Index) (loại số Laspeyres)

Chỉ số khử lạm phát GDP hay GDP deflator (loại chỉ số Paasche)

(14)

CPI GDP deflator – khác biệt bản

 CPI

1. Giá HH&DV thiết yếu bản 2. Dựa vào rổ hàng

năm gốc

3. Bao gồm biến động giá nhóm hàng nhập thuộc rổ hàng thiết yếu chọn

 GDP deflator

1. Giá toàn

HH&DV sản xuất trong GDP

2. Dựa vào rổ hàng năm hành 3. Không bao gồm

biến động giá nhóm hàng nhập khẩu

(15)

Tỷ lệ lạm phát

Tỉ lệ lạm phát (Inflation Rate) là phần trăm gia

tăng mức giá chung (%∆P)

 Phân biệt

 Lạm phát (Inflation)  Giảm phát (Deflation)

 Giảm lạm phát (Disinflation)

 Tỷ lệ lạm phát tính từ

 CPI

 GDP deflator

(16)

Chỉ số giá tiêu dùng CPI

 Vấn đề đo lường chi phí sinh hoạt

 Thiên lệch thay thế

 Giá không thay đổi tỷ lệ

 Người tiêu dùng hướng đến thay hàng hóa

rẻ cách tương đối

 Giới thiệu hàng hóa mới

 Thay đổi chất lượng khơng đo lường

(17)

Trao đổi sản lượng quốc gia - ý nghĩa kinh tế

 Nền kinh tế mở:

 Thu nhập Y = C + I + G + EX – IM  Chi tiêu nội địa A = C + I + G

 Ví dụ:

 Thu nhập < Chi tiêu => ?  Tài trợ?

 Tài trợ ngắn hạn dài hạn?

 Thu nhập < Chi tiêu => luôn xấu?

 Một cách hỏi khác: thâm hụt CA hay TB xấu?

(18)

Của cải sản lượng – yếu tố nào quan trọng hơn?

 Của cải = Tiền + Tài sản khác

 Sản lượng = Sản phẩm dịch vụ

 Giá tài sản (tài chính+BĐS) Hiệu ứng cải?  Vay cho vay: Mong muốn gì?

 Cá nhân  Quốc gia

 Kết luận: Sản lượng! (GDP)

Ngày đăng: 13/01/2021, 06:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan