1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cố hương tiết 2 (77)

21 370 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 591 KB

Nội dung

Câu chuyện kể lại chuyến về thăm quê sau 20 năm xa cách của nhân vật “tôi” để bán nhà, đưa gia đình đi nơi khác sinh sống. Đó là vào một buổi chiều ảm đạm. Ngồi trên thuyền, nhân vật “tôi” nhận ra một điều rất đáng buồn là quê hương mình đã đổi thay quá nhiều so với 20 năm trước. Nhưng đó là sự đổi thay khiến người ta đau lòng. Làng quê giờ đây xơ xác, tiêu điều. Con người già đi, xấu thêm và trở nên đần độn hoặc chua ngoa đanh đá (như Nhuận Thổ và thím Hai Dương). Đem theo gia đình, nhân vật “ tôi” rời quê hương trong một buổi chiều hoàng hôn với niềm hi vọng và tin tưởng vào thế hệ tương lai: “Kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.” KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy tóm tắt văn bản Cố hương của Lỗ Tấn. Tiết 77 – Văn bản : CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) II. Tìm hiểu văn bản. - Tôi, Nhuận Thổ, thím Hai Dương, Thuỷ Sinh, cháu Hoàng, bà mẹ. Trong đó nhân vật “tôi” là nhân vật trung tâm. - Vì: Các sự việc và nhân vật trong truyện đều được cảm nhận từ nhân vật “tôi”. ? Truyện có mấy nhân vật? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm? Vì sao em biết ? Có thể đồng nhất nhân vật “tôi” với tác giả được không? Vì sao? 1/ Nhân vật “tôi” a/ Trên đường trở về quê: Nhân vật tôi cũng tên là Tấn, cũng quê ở Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, trong cuộc đời, nhà văn cũng đã về thăm quê, nhưng tôi vẫn là nhân vật văn học, kết quả sáng tạo của tác giả ? Diễn biến cảm xúc, tâm trạng và suy nghĩ của tác giả trong chuyến về thăm quê hương lần cuối được thể hiện qua mấy giai đoạn? Tiết 77 – Văn bản : CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) II. Tìm hiểu văn bản. 1/ Nhân vật “tôi” a/ Trên đường trở về quê: ? Cảnh làng quê trong mắt người trở về sau 20 năm xa cách hiện ra như thế nào? Đang độ giữa đông. Gần đến làng trời lại càng u ám. Xa gần thấy thấp thoáng mấy thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm dưới vòm trời màu vàng úa… * Cảnh làng quê Tiết 77 – Văn bản : CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) II. Tìm hiểu văn bản. 1/ Nhân vật “tôi” a/ Trên đường trở về quê: * Cảnh làng quê - Thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, im lìm Nói về quê hương tác giả sử dụng nghệ thuật nào? Tác dụng?  Nghèo hơn, tàn tạ hơn, thê lương hơn. * Tâm trạng của tôi Nhân vật đang nói với ai ? Cách nói đó được gọi là gì ? ? “A, đây thật có phải là làng cũ mà 20 năm trời nay tôi hằn ghi lấy hình ảnh trong kí ức không” Qua lời độc thoại nội tâm này, em hiểu nhân vật “tôi” có cảm giác gì khi đang chứng kiến cảnh làng quê cũ của mình? - Ngạc nhiên, lòng se lại buồn man mác, chấp nhận hoàn cảnh Tiết 77 – Văn bản : CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) II. Tìm hiểu văn bản. 1/ Nhân vật “tôi” a/ Trên đường trở về quê: * Cảnh làng quê - Thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, im lìm  Nghèo hơn, tàn tạ hơn, thê lương hơn. * Tâm trạng của tôi Từ cảm xúc ngạc nhiên chua xót đó, em hiểu tình cảm của nhân vật “tôi” đối với làng quê như thế nào? - Ngạc nhiên, lòng se lại buồn man mác, chấp nhận hoàn cảnh  Rất yêu làng quê đến độ thiết tha sâu nặng, xót xa cho sự nghèo khổ của làng quê mình. Chuyến về quê lần này của nhân vật “tôi” có gì đặc biệt? Tại sao tác giả lại có tâm trạng cảm xúc ấy? - Vì giữa cái mong ước, hi vọng và tưởng tượng của nhân vật tôi trước và trong chuyến đi đã khác xa với thực tế. Chính cái hình ảnh thôn xóm tiêu điều . khiến cho tâm hồn con người xa quê có phần hẫng hụt, thương cảm và buồn se lại. Nhân vật tôi thấy thất vọng vì so với cái làng trong ký ức. Bởi thế khi nhìn tận mắt cảnh làng quê thì nỗi buồn càng dâng lên -> h/ả diễn tả sự sa sút buộc phải thay đổi của quê nhà & của đất nước chung . Tiết 77 – Văn bản : CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) II. Tìm hiểu văn bản. 1/ Nhân vật “tôi” a/ Trên đường trở về quê: * Cảnh làng quê - Thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, im lìm  Nghèo hơn, tàn tạ hơn, thê lương hơn. * Tâm trạng của tôi Qua phần đầu của truyện vừa tìm hiểu, em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả? - Ngạc nhiên, lòng se lại buồn man mác, chấp nhận hoàn cảnh  Rất yêu làng quê đến độ thiết tha sâu nặng, xót xa cho sự nghèo khổ của làng quê mình. Tiết 77 – Văn bản : CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) II. Tìm hiểu văn bản. 1/ Nhân vật “tôi” a/ Trên đường trở về quê: ? Nhân vật “tôi” đã gặp nhiều người quen cũ, trong đó cuộc gặp nhân vật nào được kể nhiều nhất? b/ Những ngày ở quê: ? Những ngày ở quê, nhân vật “tôi” đã nhớ lại những gì? - Nhớ lại những kỉ niệm, cảnh tượng thần tiên trong kí ức - Gặp Nhuận Thổ và thím Hai Dương ? Tâm trạng của nhân vật tôi trước và sau khi gặp Nhuận Thổ? - Từ háo hức đến ngạc nhiên, đau đớn, xót xa, hụt hẫng . ? Khi gặp thím Hai Dương tâm trang nhân vật tôi ra sao? - Ngạc nhiên, buồn, thất vọng Tiết 77 – Văn bản : CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) II. Tìm hiểu văn bản. 1/ Nhân vật “tôi” a/ Trên đường trở về quê: b/ Những ngày ở quê: - Nhớ lại những kỉ niệm, cảnh tượng thần tiên trong kí ức - Gặp Nhuận Thổ và thím Hai Dương ? Từ thái độ của Nhuận Thổ, và thím Hai Dương nhân vật tôi có tâm trạng ra sao? → Buồn, thất vọng, bàng hoàng, xót xa, hụt hẫng về cuộc sống thực tại của quê hương, thương cảm với số phận của họ Nhân vật Nhuận Thổ và Hai Dương đáng thương hay đáng trách ? A. Đáng thương B. Đáng trách C. Vừa đáng thương, vừa đáng trách . C c/ Lúc rời quê: Tiết 77 – Văn bản : CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) II. Tìm hiểu văn bản. 1/ Nhân vật “tôi” a/ Trên đường trở về quê: b/ Những ngày ở quê: - Nhớ lại những kỉ niệm, cảnh tượng thần tiên trong kí ức - Gặp Nhuận Thổ và thím Hai Dương → Buồn, thất vọng, bàng hoàng, xót xa, hụt hẫng về cuộc sống thực tại của quê hương, thương cảm với số phận của họ c/ Lúc rời quê: Vì sao khi rời cố hương, nhân vật “tôi” lại cảm thấy lòng không chút lưu luyến và vô cùng lẻ loi, ngột ngạt? - Cố hương bây giờ chỉ còn là xơ xác, nghèo hèn và xa lạ từ cảnh vật đến con người. Khi rời cố hương, nhân vật “tôi” đã mong ước điều gì? - Mong cho thế hệ con cháu không bao giờ phải cách bức nhau; không phải vất vả chạy vạy như tôi; không phải khốn khổ mà đần độn như Nhuận Thổ; không phải khốn khổ mà tàn nhẫn như bao nhiêu người khác. Chúng nó cần phải sống một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống [...]... đường ấm no, hạnh phúc cho quê hương Tiết 77 – Văn bản : CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) II Tìm hiểu văn bản 1/ Nhân vật “tôi” a/ Trên đường trở về quê: b/ Những ngày ở quê: - Nhớ lại những kỉ niệm, cảnh tượng thần tiên trong kí ức - Gặp Nhuận Thổ và thím Hai Dương → Buồn, thất vọng, bàng hoàng, xót xa, hụt hẫng về cuộc sống thực tại của quê hương, thương cảm với số phận của... quê: - Ước mong bình yên, ấm no cho làng quê - Phương thức biểu đạt: biểu cảm và nghị luận → Bộc lộ tình yêu quê hương một cách mới mẻ và mãnh liệt Tin vào sự đổi mới của quê hương Trong phần cuối văn bản, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu ? Tác dụng ? C O N Đ Ư Ờ N G 1 2 3 4 5 6 7 1/ Khi mong ước và hi vọng cuộc đời mới cho cố hương, nhân vật “tôi” lại nghĩ đến cái gì “đi.. .Tiết 77 – Văn bản : CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) II Tìm hiểu văn bản 1/ Nhân vật “tôi” a/ Trên đường trở về quê: b/ Những ngày ở quê: - Nhớ lại những kỉ niệm, cảnh tượng thần tiên trong kí ức - Gặp Nhuận Thổ và thím Hai Dương → Buồn, thất vọng, bàng hoàng, xót xa, hụt hẫng về cuộc sống thực tại của quê hương, thương cảm với số phận của... một vừng trăng tròn vàng thắm Tiết 77 – Văn bản : CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) II Tìm hiểu văn bản 1/ Nhân vật “tôi” a/ Trên đường trở về quê: b/ Những ngày ở quê: - Nhớ lại những kỉ niệm, cảnh tượng thần tiên trong kí ức - Gặp Nhuận Thổ và thím Hai Dương → Buồn, thất vọng, bàng hoàng, xót xa, hụt hẫng về cuộc sống thực tại của quê hương, thương cảm với số phận của... Ế U 1 2 3 4 5 6 7 2/ Nói về cảnh quê hương giữa hiện tại và quá khứ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? C O N Đ Ư Ờ N G Đ Ố I C H I Ế U N H U Ậ N T H Ổ 1 2 3 4 5 6 7 3/ Nhân vật nào trong quá khứ: Khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, thật thà, hiểu biết còn hiện tại thì tiều tụy, đói khổ, đần độn ,mụ mẫm? C O N Đ Ư Ờ N G Đ Ố I C H I Ế U N H U Ậ N T H Ổ H A I D Ư Ơ N G 1 2 3 4... Ấ N 6/ Tác giả của tập truyện ngắn “Gào thét” là ai? 1 2 3 4 5 6 7 C O N Đ Ư Ờ N G Đ Ố I C H I Ế U N H U Ậ N T H Ổ H A I D Ư Ơ N G R Ờ I Q U Ê L Ỗ T Ấ N T R U N G Q U Ố C 1 2 3 4 5 6 7 7/ Cố hương là bức tranh thu nhỏ hiện thực xã hội của đất nước nào? - Học bài - Đọc nhớ được một số đoạn truyện miêu tả, biểu cảm, lập luận tiêu biểu trong truyện - Tìm... I C H I Ế U N H U Ậ N T H Ổ H A I D Ư Ơ N G R Ờ I Q U Ê 1 2 3 4 5 6 7 5/ Nhân vật “tôi” lại cảm thấy lòng không chút lưu luyến và vô cùng lẻ loi, ngột ngạt đó là vào lúc nào? C O N Đ Ư Ờ N G Đ Ố I C H I Ế U N H U Ậ N T H Ổ H A I D Ư Ơ N G R Ờ I Q U Ê L Ỗ T Ấ N 6/ Tác giả của tập truyện ngắn “Gào thét” là ai? 1 2 3 4 5 6 7 C O N Đ Ư Ờ N G Đ Ố I C H I Ế U N H U Ậ N T H Ổ... cảm với số phận của họ c/ Lúc rời quê: - Ước mong bình yên, ấm no cho làng quê Trong ý nghĩmongcùng và hinhân Vì sao khi cuối ước của vọng vật “tôi”: “ Đã cho cố hi vọng nhân cuộc đời mới gọi là hương, thì không thể nóinghĩ là thực đâu là vật “tôi” lại đâu đén con đường hư Cũng giống thì thành”? con “đi mãi như những đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường Cũng như những con . thôi.” KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy tóm tắt văn bản Cố hương của Lỗ Tấn. Tiết 77 – Văn bản : CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) II. Tìm hiểu văn bản. - Tôi, Nhuận. quê hương, thương cảm với số phận của họ Nhân vật Nhuận Thổ và Hai Dương đáng thương hay đáng trách ? A. Đáng thương B. Đáng trách C. Vừa đáng thương,

Ngày đăng: 28/10/2013, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN