1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"

106 2,6K 48
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 17,18 MB

Nội dung

Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế GVHD: Trần Công Chí ĐỀ TÀI Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế Giáo viên hướng dẫn : Trần Công Trí Họ tên sinh viên : Bùi Kiều Trang SVTH: Bùi Kiều Trang CNKTĐT - K26 1 Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế GVHD: Trần Công Chí LỜI CẢM ƠN Kính thưa các thầy cô trong Ban giám hiệu trường Đại học Sân Khấu & Điện Ảnh Hà Nội. Kính thưa các thầy cô trong Hội Đồng Giám Khảo lễ bảo vệ tốt nghiệp. Kính thưa các thầy cô giáo, cùng các bậc phụ huynh. Cùng toàn thể các bạn sinh viên thân mến! Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này: Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy trưởng khoa TS-NGƯT.Nguyễn Xuân Thành, Thầy phó khoa Hoàng Nghĩa Thân và các thầy cô giáo khoa Kinh Tế Kỹ Thuật Điện Ảnh nói riêng, trong trường Đại Học Sân Khấu & Điện Ảnh nói chung. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy Trần Công Chí, thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành đề tài này một cách tốt nhất. Bên cạnh đó em xin gửi lờn cảm ơn chân thành đến ban giám đốc, toàn thể cán bộ, công nhân viên của Trung tâm kỹ thuật sảm xuất chương trình Đài truyền hình Việt Nam đã tạo mọi điều kiện cho em được tiếp xúc với thực tế, thu thập tài liệu cần thiết để phục vụ cho việc nghiên cứu tìm hiểu để hoàn thành đồ án của mình. Cuối cùng em xin cảm ơn tất cả các anh chị, các bạn sinh viên đã giúp đỡ em trong bốn năm học vừa qua. Cảm ơn tất cả các bạn có mặt tham dự buổi lễ tốt nghiệp đầy ý nghĩa này. Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Bùi Kiều Trang CNKTĐT - K26 2 Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế GVHD: Trần Công Chí MỤC LỤC Phụ lục…………………………………………………………………… 83 PHẦN MỞ ĐẦU Trong cuộc sống hiện đại hóa, khi nhu cầu vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao, đòi hỏihội cũng cần có sự đáp ứng phù hợp với những nhu cầu đó. Và một địa điểm tích hợp nhiều chức năng từ trình diễn Ca – Múa - Nhạc và các loại hình nghệ thuật sân khấu: tuồng, chèo, cải lương, kịch nói,…đến hội họp, mittinh sẽ rất thích hợp với nhiều nhu cầu. Hội trường ĐA NĂNG đáp ứng được yêu cầu của nhiều loại hình nghệ thuật và tổ chức sự kiện nhưng phải đảm bảo chất lượng độ trung thực của âm thanh. Vì vậy phần thiết kế âm thanh phải đáp ứng mục đích sử dụng đa năng kể trên. Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế chia làm 2 phần: Phần thiết kế âm thanh kiến trúc ( Room acoustic & Building acoustic ) với nhiệm vụ xử lý trường âm theo các tiêu chí kỹ thuật: - Tạp âm nền cho phép: theo NC hoặc L Aeq (dB), - Thời gian vang T 500 và đặc tuyến T (f), - Độ tán xạ của trường âm (năng lượng, phổ tần và hướng bức xạ). Phần thiết kế trang âm điện thanh (Electroacoustic) dựa trên các tiêu chí kỹ thuật chủ yếu: - Mức thanh áp cần thiết L (dB), - Độ tán xạ của trường âm (mức và phổ tần) ∆ L (dB), SVTH: Bùi Kiều Trang CNKTĐT - K26 3 Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế GVHD: Trần Công Chí - Độ rõ của tiếng nói {RASTI(%)} và độ trong sáng của tín hiệu âm nhạc C(dB). CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THIẾT KẾ ÂM THANH 1.1 ÂM THANH KIẾN TRÚC - NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ÂM THANH KIẾN TRÚC Trong một không gian khép kín - một phòng, sóng âm từ nguồn âm một mặt lan truyền trực tiếp tới người nghe hoặc microphone đó là trực âm. Mặt khác nó đập vào các bề mặt giới hạn của phòng (tường, trần, nền ) và các đồ vật đặt trong phòng rồi phản xạ trở lại đó là phản âm. Hiện tượng này của sóng âm cứ lặp đi lặp lại, mỗi lần gặp chướng ngại thì một phần năng lượng của sóng âm sẽ bị tiêu vào vật liệu cấu tạo vật đó ta gọi là hiện tượng hấp thụ âm thanh, một phần phản xạ trở lại không khí thì ta gọi là phản xạ âm thanh. SVTH: Bùi Kiều Trang CNKTĐT - K26 4 Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế GVHD: Trần Công Chí Hình 1 – 1: Hiện tượng sóng âm đập vào các bề mặt giới hạn của phòng. Phản xạ lần thứ nhất gọi là phản xạ bậc 1, chúng thường có năng lượng lớn(nhỏ hơn trực âm) và tách biệt thành những phản xạ rời rạc, nghĩa là có khoảng cách thời gian giữa phần âm bậc 1 của tia này với phần âm bậc 1 của tia khác, tùy thuộc hình dạng kích thước của phòng. Phản âm bậc một có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự cảm nhận không gian của phòng thu, cho dù trong thực tế chúng ta khó có thể nghe tách biệt chúng ra khỏi tín hiệu chung. Kích thước mặt phản xạ: Kích thước và hình dạng của bề mặt phản xạ sẽ tạo nên các kiểu phản xạ khác nhau: Nếu kích thước của mặt phản xạ lớn hơn bước sóng nhiều lần sẽ tạo nên phản xạ gương phẳng (hình 1 – 2): sóng phản xạ đi theo một hướng, và tuân theo định luật phản xạ (như phản xạ của ánh sáng): góc tới bằng góc phản xạ. Hình 1 – 2 : Kích thước cần thiết của mặt phản xạ để tạo nên dạng phản xạ gương phẳng. Các phản âm bậc 2, bậc 3…ngày càng dầy và đan xen từ nhiều hướng, nhưng sau mỗi lần phản xạ năng lượng âm lại suy giảm và dần dần bị tiêu hao cho đến hết, ta gọi là hiện tượng kết vang. Số đo biểu thị tốc độ suy giảm năng lượng âm như trên gọi là thời gian vang, hay chính xác là thời gian kết vang. SVTH: Bùi Kiều Trang CNKTĐT - K26 5 Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế GVHD: Trần Công Chí Hình 1 – 3: Phản xạ âm thanh trên một mặt phẳng và tại một góc Đối với một tín hiệu âm thanh kéo dài sẽ xảy ra một hiện tượng cân bằng giữa năng lượng âm phát ra từ nguồn âmnăng lượng được hấp thụ. Trạng thái cân bằng này không phải xuất hiện ngay từ đầu khi âm thanh mới phát ra từ nguồn mà phải sau một khoảng thời gian đủ để phản âm phân bố đều đặn trong phòng ta gọi đó là giai đoạn khởi vang, tức là giai đoạn khởi đầu kích thích phòng tạo nên tiếng vang. Vì sóng âm phản xạ từ tất cả các hướng tới người nghe nên nó tạo thành một trường âm tán xạ, tạo cảm giác âm thanh không gian hoặc âm thanh quang cảnh. Trực âm chỉ suy giảm dần khi càng ra xa nguồn âm, còn phản âm thì phân bố khá đều đặn trong toàn bộ không gian của phòng. Điều đó có nghĩa là tỷ số năng lượng giữa trực âm và phản âm sẽ biến đổi theo khoảng cách tới nguồn âm. Tại các điểm nằm trên bán kính vang (hay bán kính giới hạn) thì năng lượng trực âm và phản âm là bằng nhau. 1.1. 2 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ÂM THANH CHỦ QUAN - THÍNH ÂM Độ rõ lời là khả năng thích hợp về âm thanh của một phòng đối với biểu diễn các loại hình tiếng nói ( kịch nói, diễn thuyết, hội họp,…). Độ nét là mức độ trong sáng, rõ nét của âm nhạc nhờ khả năng phân biệt được các sự kiện âm thanh xảy ra đồng thời hoặc kế tiếp nhau. Cảm giác không gian là khả năng hình dung được độ lớn và cách xử lý âm thanh trong 1 phòng. Chú ý: Cần phân biệt rõ tiếng vang (reverberation) và tiếng dội (echo), tuy cùng là một hiện tượng vật lý do phản xạ của sóng âm tạo nên. Tiếng vang cho ta một cảm giác như một sự kiện kéo dài và suy giảm dần âm lượng. Tiếng dội cho ta cảm giác như một cách nhắc lại sự kiện âm thanh, nghĩa là nghe như tách rời khỏi tín hiệu gốc. Với tiếng nói, các phản âm đến sau 50ms và có mức đủ lớn sẽ tạo thành tiếng dội, làm giảm độ rõ. Âm nhạc cho phép độ trễ lớn hơn, có thể đến 80ms hoặc hơn nữa. SVTH: Bùi Kiều Trang CNKTĐT - K26 6 Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế GVHD: Trần Công Chí 1.2 TIÊU CHÍ KỸ THUẬT CƠ BẢN VỀ ÂM THANH 1.2.1 HÌNH DÁNG VÀ KÍCH THƯỚC Khi thiết kế, bước đầu tiên là ta phải chọn đúng tỷ lệ các kích thước giữa 3 chiều dài(D), rộng(R) và cao(C) của phòng và sau đó xử lý đúng hình dáng các bề mặt trong phòng thì trên cơ bản ta có thể tránh được những thiếu sót về chất lượng âm thanh. Ta chọn tỷ lệ kích thước phòng không thích hợp sẽ tạo ra những thiếu sót về chất lượng âm thanh thì có thể phòng sẽ không sử dụng được hoặc phải chi phí trang âm khắc phục gây lãng phí rất lớn. Nếu nghĩ rằng có thể sửa chữa bằng cách xử lý bằng vật liệu hút âm thì hoàn toàn sai lầm vì nó không đạt được mục đích và không phải là biện pháp tốt. Hình dạng phòng và tỷ lệ kích thước có ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng âm thanh. Các phòng có dạng hình hộp chữ nhật tiện lợi trong việc xây dựng và sử dụng nhưng các bề mặt song song dễ tạo nên sóng đứng và cộng hưởng phòng, đặc biệt là ở tần số thấp. Giải pháp tối ưu để tránh cộng hưởng phòng là phân bố các dao động riêng trong toàn bộ giải tần bằng cách bố trí vật liệu trang âm đều trong phòng đặc biệt là lựa chọn kích thước hợp lý giữa 3 chiều D : R : C. Phương pháp phổ biến để xác định tỷ lệ kích thước của phòng có dạng hộp chữ nhật là căn cứ vào biểu thức : D R R C = Trong đó: • Thể tích phòng V = D . R . C • Chiều dài phòng D = R + C Nên suy ra: 3 R V= ; 3 D 0,62 V= ; 3 C 1,5 V= Tỷ lệ này có thể điều chỉnh trong phạm vi 10% -15%. Thực nghiệm cho thấy các phòng studio có thể tích nhở hơn 150 m 3 thì tỷ lệ tối ưu nhất giữa 3 chiều là D : R : C = 1,9 : 1,4 : 1. Các phòng có tỷ lệ D : R : C = 1 : 1 : 1 gây cộng hưởng rất lớn làm chất lượng âm thanh suy giảm nhiều nên là điều tối kỵ trong thiết kế âm học studio. Yêu cầu về hình dáng và kích thước của phòng: Hình dáng và kích thước phòng phải đáp ứng được các yêu cầu về tầm nhìn, chất lượng âm thanh và thẩm mỹ. Tận dụng âm trực tiếp phân bố đều trên mọi chỗ ngồi, tăng cường âm phản xạ cho phía sau để bổ xung cho âm trực tiếp bị suy yếu do suy giảm dần trên đường lan truyền. Trường âm phải khuếch tán thích hợp, bảo đảm tỷ lệ thích hợp giữa âm trực tiếp và âm phản xạ có ích. SVTH: Bùi Kiều Trang CNKTĐT - K26 7 Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế GVHD: Trần Công Chí Tránh tiếng dội trên toàn vùng chỗ ngồi. Tần số dao động riêng của phòng, trong thời gian hẹp có thời gian âm vang xấp xỉ bằng nhau. Không nên thiết kế D : R : C của phòng bằng nhau hoặc một kích thước lớn hơn rất nhiều so với hai kích thước kia hoặc bằng một số nguyên của nhau. Nếu phòng có hai kích thước bằng nhau thì sẽ tồn tại những cặp tần số dao động riêng bằng nhau, làm giảm khả năng phân bố đều của trường âm trong phòng. Qua nhiều thực nghiệm thấy rằng phòng có ba kích thước D : R : C = 1 : 1 : 1, đây là một trong những nguyên nhân gây nên các hiện tượng cộng hưởng phòng rất mạnh và do đó tối kỵ đối với âm thanh. Tận dụng được năng lượng âm có ích trong phòng: • Đối với âm trực tiếp: Âm trực tiếp tắt rất nhanh, không để âm trực tiếp vượt qua chướng ngại, vượt qua đầu khán giả, gây tổn thất vô ích trên đường truyền nên hình dáng phòng phải phù hợp với tính định hướng của nguồn âm. • Đối với âm phản xạ: Tận dụng triệt để năng lượng âm phản xạ trong vòng 50ms sau âm trực tiếp để tăng độ rõ và độ to. Chất lượng âm ở mỗi chỗ ngồi trong phòng đến như nhau, tạo được chất lượng âm đồng đều trong phòng, là kết quả tổng hợp của nhiều giải pháp kiến trúc: thời gian âm vang, bố trí hệ thống tăng âm… Hai yếu tố liên quan đến hình dáng phòng: • Trường âm phải phân bố đều: Trước hết mức âm tại mọi thời điểm trong phòng phải xấp xỉ bằng nhau. Những vùng chỗ ngồi xa nguồn âm, mức âm trực tiếp không đủ, phải áp dụng những giải pháp hợp lý đa âm phản xạ sau tăng cường cho âm trực tiếp, tránh hiện tượng có những vùng chết, không có phản xạ âm, cố gắng tránh sử dụng những mặt tường, trần lõm, dễ tạo tiêu điểm âmâm phản xạ men tường. • Số lượng và cấu trúc của âm phản xạ tại mọi chỗ ngồi phải xấp xỉ bằng nhau, thường là chỗ ngồi phía trước nghe âm rất khô do thiếu âm phản xạ. 1.2.2 THỂ TÍCH VÀ SỨC CHỨA Việc lựa chọn kích thước tối ưu cho từng loại nguồn âm có một ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng âm thanh. Kích thước (thể tích) của phòng được lựa chọn chủ yếu phụ thuộc vào đặc tính phòng. Việc xác định kích thước của phòng có thể tiến hành theo một số phương pháp như chọn theo bảng tiêu chuẩn, chọn theo đồ thị hay tính toán theo công thức. Theo yêu cần âm thanh thì có hai quan điểm để chọn thể tích phòng: Xác định thể tích phòng theo cường độ âm: SVTH: Bùi Kiều Trang CNKTĐT - K26 8 Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế GVHD: Trần Công Chí Khi nói chuyện công suất âm của người rất bé nếu có thể tích phòng quá lớn năng lượng âm trong phòng sẽ quá nhỏ, người ngồi xa nguồn âm nhận được âm không đủ to, độ rõ giảm, phải dùng hệ thống tăng âm nếu giảm thể tích phòng thì sẽ không cần dùng hệ thống tăng âm. Đối với phòng dùng để nói chuyện: Phòng họp là chính, người nói chuyện phải nói trong thời gian tương đối dài, công suất âm vì vậy không thể tăng to được. Theo kinh nghiệm phòng loại này thể tích không vượt quá 1000 m 3 vẫn nghe tốt, không cần hệ thống tăng âm. Đối với phòng tập hát: Công suất âm của diễn viên lớn hơn bình thường nhưng nếu để diễn viên cố gắng hết sức thì sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả diễn xuất. Vì vậy phòng này yêu cầu sức chứa không quá 1.500 người thể tích của phòng phải tương đối nhỏ, thiết kế kiến trúc tốt để có thể đảm bảo nghe tốt mà không cần dùng hệ thống điện thanh. Phòng hội trường: Thể tích phòng khán giả xét theo tiêu chuẩn biểu diễn. Khi nói chuyện có thể dùng hệ thống tăng âm để thỏa mãn độ rõ. Khi sử dụng hệ thống tăng âm có thể dùng loa định hướng mạnh, trực tiếp để tăng âm tới chỗ ngồi và tăng năng lượng âm trực tiếp. Đồng thời do tác dụng hút âm của khán giả rất lớn năng lượng âm chưa kịp tới bề mặt trong phòng để phản xạ tạo nên âm vang đã bị khán giả hấp thụ hết, vì vậy có thể dùng loa định hướng mạnh để tăng độ rõ trong những phòng có thời gian âm vang dài. Về mặt lý thuyết để xác định kích thước của phòng người ta đưa ra khái niệm đơn vị âm nhạc. Đơn vị âm nhạc là thể tích cần thiết để bức xạ âm thanh của một cây sáo trong dàn nhạc (đây chỉ là đơn vị quy ước), tất cả các nhạc cụ khác đều quy về đơn vị quy ước này. Có thể xác định kích thước (thể tích) theo biểu thức: 2 3 V lg V N 8 = Hoặc V = 21N+55 (m 3 ) Trong đó: • V: thể tích phòng (m 3 ). • N: số nhạc công biểu diễn (người). Xác định thể tích phòng theo yêu cầu âm vang hợp lý: Trong đại đa số phòng khán giả thời gian âm vang tối ưu là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với chất lượng âm vang trong phòng, thời gian âm vang dài hay ngắn tỷ lệ thuận với thể tích phòng, tỷ lệ nghịch với tổng lượng hút âm của người chiếm một tỷ lệ chủ yếu. SVTH: Bùi Kiều Trang CNKTĐT - K26 9 Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế GVHD: Trần Công Chí Nếu chỉ tiêu thể tích một chỗ ngồi quá bé thì khi khán giả ngồi hết ghế, lượng hút âm trong phòng đã đủ lớn, không cần bố trí vật liệu hút âm. Thời gian âm vang rất ngắn không đạt được yêu cầu. Nếu chỉ tiêu thể tích mỗi chỗ quá lớn, thời gian âm vang sẽ quá dài, khi đó phải sử dụng nhiều vật liệu hút âm để sử lý gây tốn kém mà lại không đạt được kết quả như mong muốn. Do đó chọn chỉ tiêu thể tích phòng hợp lý bảo đảm thời gian âm vang dài hơn giá trị tối ưu một chút sau đó dùng vật liệu hút âm với điều kiện sao cho phù hợp. Như vậy vừa kinh tế, vừa đạt được hiệu quả mong muốn. Chỉ tiêu thể tích mỗi chỗ ngồi biểu thị mối quan hệ giữa thể tích và sức chứa: Chỉ tiêu thể tích phòng tùy thuộc vào mục đích sử dụng khác nhau: 1.2.3 THỜI GIAN VANG VÀ ĐẶC TUYẾN TẦN SỐ 1. Định nghĩa: Thời gian âm vang(T) là thời gian cần thiết để mật độ năng lượng âm giảm đi 10 6 lần hay mức năng lượng âm giảm đi 60dB so với trị số ổn định trong quá trình tắt dần tự do của nó khi nguồn âm ngừng tác dụng. Ý nghĩa: Về mặt vật lý: Thời gian vang cho biết tốc độ tắt của âm thanh trong phòng. Về mặt cảm giác nghe âm: T ngắn → nghe rõ những âm thanh khô khan, không tốt cho phòng nghe âm nhạc. Nếu T dài thì mức độ che lấp lớn âm thanh nghe không rõ, nhưng âm nghe ấm và du dương. Rất tốt cho phòng nghe âm nhạc nhưng không tốt cho phòng tiếng nói. Đây là một yếu tố quan trọng để đánh giá chất lượng âm thanh trong phòng. 2. Quá trình hình thành vang SVTH: Bùi Kiều Trang CNKTĐT - K26 10 Công dụng của phòng Chỉ tiêu thể tích mỗi chỗ ngồi m 3 / người Không nên vượt quá m 3 / người Phòng họp 3,5 – 4,4 5 Âm nhạc 6 – 8 8 Phòng đa năng 4,5 – 5,5 6 [...]... của nguồn âm SVTH: Bùi Kiều Trang CNKTĐT - K26 13 Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế GVHD: Trần Công Chí Tăng cường năng lượng cho nguồn âm Cùng với việc định hướng cho nguồn âm thì năng lượng của phản âm góp phần vào khiến cho âm lượng của nguồn âm được tăng lên Những phản xạ với độ trễ nhỏ hơn 50ms có thể làm tăng mức âm lên một vài dB và nâng cao độcho tiếng nói hoặc âm nhạc Vượt... trực âm) trên năng lượng của phần âm vang còn lại SVTH: Bùi Kiều Trang CNKTĐT - K26 19 Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế GVHD: Trần Công Chí  80 ms   ∫ Edt    ° C = 10 lg ∞ , dB  ∫msEdt     80  Như vậy là các giải pháp thiết kế âm thanh đó áp dụng cho khán phòng nhằm nâng cao độ rõ tiếng nói (D) cũng đồng thời nâng cao độ trong sáng và tính trung thực của tín hiệu âm nhạc... tăng lên đáng kể Khi đó, giải pháp tốt nhất là sử dụng lớp không khí và thạch cao, làm tăng khả năng cách âm của tường được 4dB Nếu có thêm lớp bông cách âm ở giữa, chỉ số cách âm có thể tăng lên gấp đôi SVTH: Bùi Kiều Trang CNKTĐT - K26 24 Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế GVHD: Trần Công Chí Trong trường hợp cần cách âm cho cửa sổ và cửa đi, cần phải xác định vị trí rò rỉ âm thanh Cần... đại tiếng nói, hoặc âm nhạc, được gọi là hệ thống tăng âm Hệ thống tăng âm đơn giản nhất chỉ gồm có một kênh truyền âm, gọi là hệ thống truyền âm đơn thể (mono) .Âm thanh nghe được như từ một không gian nhỏ truyền tới, thiếu tính tự nhiên của âm thanh sống SVTH: Bùi Kiều Trang CNKTĐT - K26 28 Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế GVHD: Trần Công Chí Hình 1 – 16 : Sơ đồ các Hình 1 – 16 :... 1500 ghế GVHD: Trần Công Chí CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ ÂM THANH CHO HỘI TRƯỜNG ĐA NĂNG 1500 GHẾ 2.1 LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CHO PHÒNG ĐA NĂNG – MẶT BẰNG CÔNG NĂNG 2.1.1 XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH Thể tích được lựa chọn theo công năng của phòng và m3/người, ở đây ta chọn cho phòng đa năng khoảng 6,5m3/người , thể tích của khán phòng V = 9.750 m3 cho 1500 ghế 2.1.2 LỰA CHỌN HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC Đối với các... triển âm vang • Ở trong phòng, âm thanh phát ra cho đến lúc đạt được trạng thái ổn định, năng lượng âm thanh ở mọi điểm trong phòng đều như nhau (trường âm khuyết tán) • Sau khi nguồn âm ngừng phát năng lượng âm tắt dần đều đặn (trường âm hoàn toàn khuyết tán) T= 0,163V 0,163V (s) = (s) A αS Trong đó: T: Thời gian vang(s) V: Thể tích của phòng(m3) A: Tổng lượng hút âm của phòng(m2) α: Hệ số hút âm trung... âm giữ được trên 30 dB là có thể đảm bảo độ rõ Trong một hội trường đa năng nếu tạp âm khi có khán giả bằng (45-50) dB thì mức âm phải đạt khoảng 85 dB mới đủ rõ cho tiếng nói Độ rõ của tiếng nói được xác định bởi tỷ số giữa năng lượng âm thanh trong 50ms đầu (tính từ trực âm) trên năng lượng âm thanh toàn phần của tín hiệu vang 50 ms D= ∫ Edt ° ∞ ∫ Edt ° Trong 50ms đầu, ngoài năng lượng của trực âm. .. mềm Năng lượng của đồng vang lại có ảnh hưởng ở góc độ khác đối với tín hiệu trực âm; nó làm tăng năng lượng của nguồn âm thanh, đặc biệt trong các phòng có thể tích lớn Nó làm cho âm nhạc hòa quện lại Đồng vang giúp ta cảm nhận được không gian âm thanh của phòng khán giả Giai đoạn kết vang có tác dụng chuyển tải tới người nghe vào các sự kiện âm thanh 3 Âm phản xạ có ích và các hiện tượng âm thanh. .. Trang CNKTĐT - K26 34 Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế GVHD: Trần Công Chí Với tỉ lệ kích thước giữa 3 chiều đã chọn trong thiết kế kiến trúc: L:B:H = 27,5 : 28 : 13 (m3) Thể tích thực của phòng hiện có: V= (27,5 x 28 x 13 ) – 150 m3 ≈ 9.900 m3 Hình dạng phòng khán giả cho hội trường đa năng 1500 ghế là hình chữ nhật biến dạng Hình 2 – 1 : Mặt bằng phòng khán giả 2.1.3 THỜI GIAN VANG,... lượng âm thanh phát ra loa theo thẩm mỹ của nhà đạo diễn Ngày nay hệ thống này được sử dụng khá phổ biến trong các phòng biểu diễn và hòa tấu âm nhạc, trong các nhà hát, các phòng đa năng Các chức năng chính của các thiết bị trong hệ thống điện thanh – xử lý tín hiệu: SVTH: Bùi Kiều Trang CNKTĐT - K26 30 Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế GVHD: Trần Công Chí Hình 1 – 17 : Sơ đồ nguyên . Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế GVHD: Trần Công Chí ĐỀ TÀI Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế Giáo viên hướng. trung thực của âm thanh. Vì vậy phần thiết kế âm thanh phải đáp ứng mục đích sử dụng đa năng kể trên. Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế chia

Ngày đăng: 28/10/2013, 07:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1 – 1: Hiện tượng sóng âm đập vào các bề mặt giới hạn của phòng. - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 1 – 1: Hiện tượng sóng âm đập vào các bề mặt giới hạn của phòng (Trang 5)
Hình 1 – 4 : Nghiên cứu quá trình âm vang: - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 1 – 4 : Nghiên cứu quá trình âm vang: (Trang 12)
Hình1 7: Đặc tính tần số thời gian âm vang - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 1 7: Đặc tính tần số thời gian âm vang (Trang 18)
Hình 1 – 7 : Đặc tính tần số thời gian âm vang - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 1 – 7 : Đặc tính tần số thời gian âm vang (Trang 18)
Hỡnh 1 – 8 : Độ rừ tiếng núi phụ thuộc õm lượng và tỷ số tớn hiệu/ tạp õm. - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
nh 1 – 8 : Độ rừ tiếng núi phụ thuộc õm lượng và tỷ số tớn hiệu/ tạp õm (Trang 19)
Hình1 – 9: Hiện tượng hấp thụ năng lượng - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 1 – 9: Hiện tượng hấp thụ năng lượng (Trang 21)
Hình 1 – 9 : Hiện tượng hấp thụ năng lượng - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 1 – 9 : Hiện tượng hấp thụ năng lượng (Trang 21)
Hình1 – 1 1: Hộp cộng hưởng Hemholtz - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 1 – 1 1: Hộp cộng hưởng Hemholtz (Trang 22)
Hình 1 – 11 :  Hộp cộng hưởng Hemholtz - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 1 – 11 : Hộp cộng hưởng Hemholtz (Trang 22)
Hình1 – 1 2: Phòng cách âm hộp trong hộp. - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 1 – 1 2: Phòng cách âm hộp trong hộp (Trang 25)
Hình 1 – 12 :  Phòng cách âm hộp trong hộp. - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 1 – 12 : Phòng cách âm hộp trong hộp (Trang 25)
Hình 1 – 13 :  Cách âm phòng khỏi trấn động ôtô - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 1 – 13 : Cách âm phòng khỏi trấn động ôtô (Trang 26)
Hình1 – 14 : Kết cấu hộp tiêu âm - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 1 – 14 : Kết cấu hộp tiêu âm (Trang 27)
Hình 1 – 14 : Kết cấu hộp tiêu âm - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 1 – 14 : Kết cấu hộp tiêu âm (Trang 27)
Hình1 – 1 6: Sơ đồ các - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 1 – 1 6: Sơ đồ các (Trang 29)
Hình 1 – 16 : Sơ đồ các - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 1 – 16 : Sơ đồ các (Trang 29)
Hình dạng phòng  khán giả cho hội trường đa năng 1500 ghế là hình chữ  nhật biến dạng. - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình d ạng phòng khán giả cho hội trường đa năng 1500 ghế là hình chữ nhật biến dạng (Trang 35)
Hình 2– 2: Thời gian vang tối ưu (T 500) theo thể tích đối với các loại phòng: - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 2 – 2: Thời gian vang tối ưu (T 500) theo thể tích đối với các loại phòng: (Trang 36)
Hình 2 – 2 : Thời gian vang tối ưu (T  500 ) theo thể tích đối với các loại phòng: - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 2 – 2 : Thời gian vang tối ưu (T 500 ) theo thể tích đối với các loại phòng: (Trang 36)
Hình 2 – 3: Mức tạp âm nền cho phép - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 2 – 3: Mức tạp âm nền cho phép (Trang 37)
Hình 4: Tường gạch 330 - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 4 Tường gạch 330 (Trang 38)
Hình 2– 5: Kết cấu mái nhà hội trường đa năng - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 2 – 5: Kết cấu mái nhà hội trường đa năng (Trang 39)
Hình 2– 6: Sàn bêtông có lát ván sàn công nghiệp dày 13mm - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 2 – 6: Sàn bêtông có lát ván sàn công nghiệp dày 13mm (Trang 39)
Hình 2 – 5 : Kết cấu mái nhà hội trường đa năng - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 2 – 5 : Kết cấu mái nhà hội trường đa năng (Trang 39)
Hình 2 – 6 : Sàn bêtông có lát ván sàn công nghiệp dày 13mm - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 2 – 6 : Sàn bêtông có lát ván sàn công nghiệp dày 13mm (Trang 39)
giả trên hình 2– 8). Phát triển - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
gi ả trên hình 2– 8). Phát triển (Trang 40)
Hình 7: Chi tiết kết cấu trần thạch cao hội trường đa năng - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 7 Chi tiết kết cấu trần thạch cao hội trường đa năng (Trang 40)
Hình 2 – 7 : Chi tiết kết cấu trần thạch cao hội trường đa năng - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 2 – 7 : Chi tiết kết cấu trần thạch cao hội trường đa năng (Trang 40)
Chọn hình dạng mặt cắt phòng khán giả cho hội trường đa năng 1500 ghế: - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
h ọn hình dạng mặt cắt phòng khán giả cho hội trường đa năng 1500 ghế: (Trang 42)
2.4.2 XỬ LÝ TƯỜNG BAO - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
2.4.2 XỬ LÝ TƯỜNG BAO (Trang 43)
Hình 2– 1 3: Mặt cắt tường bên phòng khán giả - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 2 – 1 3: Mặt cắt tường bên phòng khán giả (Trang 44)
Hình 2 – 13 : Mặt cắt tường bên phòng khán giả - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 2 – 13 : Mặt cắt tường bên phòng khán giả (Trang 44)
Hình 2– 1 6: Nâng cao độ dốc sàn ngồi bảo đảm truyền âm trực tiếp tốt Tachọn đường dốc của phòng khán giả: - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 2 – 1 6: Nâng cao độ dốc sàn ngồi bảo đảm truyền âm trực tiếp tốt Tachọn đường dốc của phòng khán giả: (Trang 48)
Hình 2– 17 : Sơ đồ độ dốc phòng khán giả - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 2 – 17 : Sơ đồ độ dốc phòng khán giả (Trang 49)
Hình 2 – 17 : Sơ đồ độ dốc phòng khán giả - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 2 – 17 : Sơ đồ độ dốc phòng khán giả (Trang 49)
Hình 2– 1 9: Trường âm phản xạ tới các bề mặt trần thạch cao phòng khán giả - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 2 – 1 9: Trường âm phản xạ tới các bề mặt trần thạch cao phòng khán giả (Trang 51)
Hình 2 – 19 : Trường âm phản xạ tới các bề mặt  trần thạch cao phòng khán giả - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 2 – 19 : Trường âm phản xạ tới các bề mặt trần thạch cao phòng khán giả (Trang 51)
Hình 2– 2 0: Trường âm phản xạ tới các bề mặt tường bên phòng khán giả - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 2 – 2 0: Trường âm phản xạ tới các bề mặt tường bên phòng khán giả (Trang 53)
Hình 2 – 20 : Trường âm phản xạ tới các bề mặt  tường bên phòng khán giả - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 2 – 20 : Trường âm phản xạ tới các bề mặt tường bên phòng khán giả (Trang 53)
Hình 2– 2 1: Trường âm phản xạ tới các bề mặt tường hậu phòng khán giả - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 2 – 2 1: Trường âm phản xạ tới các bề mặt tường hậu phòng khán giả (Trang 55)
Hình 2 – 21 : Trường âm phản xạ tới các bề mặt  tường hậu phòng khán giả - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 2 – 21 : Trường âm phản xạ tới các bề mặt tường hậu phòng khán giả (Trang 55)
Hình 2 – 22: Đặc tuyến tần số vang - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 2 – 22: Đặc tuyến tần số vang (Trang 64)
Ứng dụng phần mềm ta có được hình ảnh mô phỏng: - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
ng dụng phần mềm ta có được hình ảnh mô phỏng: (Trang 70)
Hình 3 – 3 : Mô phỏng năng lượng âm thanh toàn dải tần - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 3 – 3 : Mô phỏng năng lượng âm thanh toàn dải tần (Trang 70)
Hình 3– 5: Năng lượng âm thanh trên dải tần 250Hz - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 3 – 5: Năng lượng âm thanh trên dải tần 250Hz (Trang 71)
Hình 4: Năng lượng âm thanh trên dải tần 125Hz - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 4 Năng lượng âm thanh trên dải tần 125Hz (Trang 71)
Hình 3 – 4 : Năng lượng âm thanh trên dải tần 125 Hz - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 3 – 4 : Năng lượng âm thanh trên dải tần 125 Hz (Trang 71)
Hình 3 – 5 : Năng lượng âm thanh trên dải tần 250 Hz - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 3 – 5 : Năng lượng âm thanh trên dải tần 250 Hz (Trang 71)
Hình 3– 6: Năng lượng âm thanh trên dải tần 500Hz - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 3 – 6: Năng lượng âm thanh trên dải tần 500Hz (Trang 72)
Hình 7: Năng lượng âm thanh trên dải tần 1000Hz - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 7 Năng lượng âm thanh trên dải tần 1000Hz (Trang 72)
Hình 3 – 6 : Năng lượng âm thanh trên dải tần 500 Hz - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 3 – 6 : Năng lượng âm thanh trên dải tần 500 Hz (Trang 72)
Hình 3 – 7 : Năng lượng âm thanh trên dải tần 1000Hz - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 3 – 7 : Năng lượng âm thanh trên dải tần 1000Hz (Trang 72)
Hình 3 – 8: Năng lượng âm thanh trên dải tần 2000Hz - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 3 – 8: Năng lượng âm thanh trên dải tần 2000Hz (Trang 73)
Hình 3– 9: Năng lượng âm thanh trên dải tần 4000Hz - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 3 – 9: Năng lượng âm thanh trên dải tần 4000Hz (Trang 73)
Hình 3 – 8 : Năng lượng âm thanh trên dải tần 2000Hz - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 3 – 8 : Năng lượng âm thanh trên dải tần 2000Hz (Trang 73)
Hình 3 – 9 : Năng lượng âm thanh trên dải tần 4000Hz - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 3 – 9 : Năng lượng âm thanh trên dải tần 4000Hz (Trang 73)
Hình 3– 10: Năng lượng âm thanh trên dải tần 8000Hz - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 3 – 10: Năng lượng âm thanh trên dải tần 8000Hz (Trang 74)
Hình 3 – 10 : Năng lượng âm thanh trên dải tần 8000Hz - Đồ án "Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế"
Hình 3 – 10 : Năng lượng âm thanh trên dải tần 8000Hz (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w