ĐỀÔNTẬP PLC. (Đề chỉ có tính chất tham khảo) 1. Thiết kế , vẽ sơ đồ nối dây In/Out, và viết chương trình điều khiển PLC cho mạch xác đònh thứ tự ưu tiên cho 3 thí sinh, một giám khảo. Khi Giám khảo ra lệnh, ấn reset, nếu thí sinh nào ấn trước thì đèn thí sinh đó sáng nhấp nháy, chuông kêu trong vòng 3sec. Khi giám khảo ấn Reset thì đèn tắt, mạch trở lại hoạt động bình thường. Trong vòng 10s không có thí sinh nào bấm thì ngõ ra đèn và chuông của thí sinh không tác động nữa, giám khảo reset lại để bắt đầu câu kế tiếp. 2. Thiết kế, vẽ mô hình, sơ đồ nối dây In/Out và viết chương trình điều khiển PLC cho mạch cấp nước nồi hơi, ở chế độ tự động và tay, có báo động mức cao và thấp. 3. Thiết kế, vẽ sơ đồ nối dây In/Out, và viết chương trình điều khiển PLC cho đèn giao thông tại một ngã tư giao thông ở chế độ tự động (có chế độ ban đêm) và tay. 4. Thiết kế, vẽ sơ đồ nối dây mạch động lực và điều khiển và viết chương trình điều khiển PLC cho mạch khởi động động cơ theo hai chiều, có đổi nối sao-tam giác. 5. Thiết kế, vẽ mô hình, sơ đồ nối dây In/Out và viết chương trình điều khiển PLC cho bãi giữ xe ôtô tự động, số lượng xe trong bãi là 200. Thống kê số lượng xe trong ngày. 6. PLC S7 – 200 nhận dữ liệu mã ASCII dạng số (không quá 9) từ modul đầu vào IW0 (4 byte ASCII tương ứng 1 WORD số nguyên). Viết chương trình nhận đúng 100 byte dữ liệu từ modul IW0 với chu kỳ 1sec, cất vào vùng nhớ bắt đầu từ đòa chỉ MB0, sau đó chuyển sang số nguyên 16 bit lưu vào vùng nhớ bắt đầu từ đòa chỉ VB0. Hãy chuyển ô nhớ VW0 sang mã LED 7 đoạn rồi xuất ra modul đầu ra tùy chọn. 7. Thiết kế, vẽ sơ đồ nối dây mạch động lực, điều khiển và viết chương trình điều khiển khởi động động cơ rotor dây quấn có 5 nấc điện trở. 8. PLC S7-200 ghép với một loadcell tầm tối đa 1500kg qua module AIW0. Viết chương trình đọc loadcell, chuẩn hóa đưa về dạng BCD với chu kỳ 1 giây. Khi khối lượng là 1500kg thì số đọc là 32000. 9. Mạch PUSH ON – PUSH OFF như sau: Bình thường đèn ở ngõ ra Q0.0 tắt. Khi nhấn nút nhấn I0.0 thì đèn sáng, nhấn lần nữa thì đèn tắt, nhấn lại thì đèn sáng… Thiết kế, vẽ sơ đồ nối dây In/Out và viết chương trình điều khiển PLC theo yêu cầu sau: a/ Có dùng counter. b/ Không dùng counter 10. Dùng lệnh đọc thời gian thực của PLC lập trình cho hệ thống chuông báo giờ trong trường học. Hệ thống gồm 2 chế độ: tay và tự động. 6h30 : chuông vào tiết 1 7g15 : chuông ra tiết 1 7g20 :chuông vào tiết 2 8g5: chuông ra tiết 2 Tửụng tửù cho caực tieỏt tửứ 3-12 . ĐỀ ÔN TẬP PLC. (Đề chỉ có tính chất tham khảo) 1. Thi t kế , vẽ sơ đồ nối dây In/Out, và viết chương trình điều khiển PLC cho mạch xác. viết chương trình điều khiển PLC cho đèn giao thông tại một ngã tư giao thông ở chế độ tự động (có chế độ ban đêm) và tay. 4. Thi t kế, vẽ sơ đồ nối dây