ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II doc

3 392 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT THỐNG LINH Người soạn: Nguyễn Thị Hương Trang 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II *** I. LÝ THUYẾT 1. Tính chất hóa học của các kim loại nhóm IA, IIA, Al, Fe, Cr, Cu. 2. Điều chế kim loại 3. Nhận biết các ion kim loại nhóm IA, IIA, Al, Fe, Cr, Cu 4. Nhận biết một số chất vô cơ. II. BÀI TẬP Các dạng bài tập thường gặp: - Xác định tên kim loại, tên hợp chất. - Xác định thành phần % các chất trong hỗn hợp. - Giải các bài tập theo phương pháp tăng giảm khối lượng. - Xác định C%, C M , H% … - Xác định thành phần muối có trong hỗn hợp. - Các chuỗi phản ứng. - Nhận biết các dung dịch, khí, chất rắn… - Giải thích hiện tượng. *** Một số bài tập tham khảo: 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: ( ghi rõ điều kiện nếu có) a. Al  Al 2 O 3  NaAlO 2  Al(OH) 3  Al 2 (SO 4 ) 3  AlCl 3  Al(OH) 3  Al 2 O 3  Al  Fe  Fe 3 O 4  Fe(NO 3 ) 3  Fe(NO 3 ) 2  Fe(OH) 2  Fe 2 O 3  Fe  Cu  Cu(NO 3 ) 2  Cu(OH) 2  CuO  CuSO 4  CuCl 2  Cu(NO 3 ) 2  Cu  SO 2  NaHSO 3  Na 2 SO 3  SO 2  Ca(HSO 3 ) 2  CaCO 3  CaSO 4 b. NaCl  Na  NaOH  Fe(OH) 2  FeCl 2  ZnCl 2  Zn(OH) 2  Na 2 ZnO 2 2. Giải thích các hiện tượng sau: a. Khi cho Ba vào các dung dịch sau: FeCl 2 , FeCl 3 , FeSO 4 , Al 2 O 3 , ZnO b. Cho crom nóng đỏ vào bình đựng khí clo. Khi phản ứng hoàn thành cho thêm nước vào bình với sự có mặt của 1 chất khử để hòa tan sản phẩm. Sau đó rót từ từ dd KOH vào bình. Lúc đầu ta thấy có kết tủa màu xám xanh, sau đó kết tủa dần tan. Giải thích các hiện tượng và viết phương trình phản ứng. 3. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học: a. dd NaCl, CaCl 2 , AlCl 3 , CuCl 2 b. dd NaOH, BaCl 2 , Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , NaNO 3 c. các chất rắn: Be, Mg, K, BaCl 2 , MgCl 2 d. Al, Mg, Ca, Na e. bột: CaO, Al 2 O 3 , MgO, Al f. Khí: CO 2 , SO 2 , H 2 S, NH 3 4. Bài toán: ** Các bài tập trong SGK 1-Cho 1,39gam hỗn hợp A gồm Al, Fe ở dạng bột phản ứng với 500ml CuSO 4 0,05M. Khuấy kĩ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 2,16 gam chất rắn B gồm hai kim loại và dung dịch C. a. Cần bao nhiêu ml dung dịch HNO 3 0,1M để hoà tan hết chất rắn B, biết rằng các phản ứng chỉ giải phóng khí NO duy nhất. TRƯỜNG THPT THỐNG LINH Người soạn: Nguyễn Thị Hương Trang 2 b. Điện phân dung dịch C (điện cực trơ) với cường độ dòng điện 1A, thời gian 32 phút 10 giây. Tính khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot. (Cho biết hiệu suất điện phân là 100% và thứ tự điện phân ở catot là: Cu 2+ , Fe 2+ , H + ). 2-Cho 4,5g hỗn hợp bột A gồm 2 kim loại Mg và Al. Chia hỗn hợp thành 3 phần bằng nhau: -Phần một: Hoà tan bằng H 2 SO 4 loãng (dư) thấy thoát ra 1,568 lít khí H 2 . -Phần hai: Tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được V lít khí NO duy nhất và các chất khác. -Phần ba: Cho vào dung dịch CuSO 4 dư, lượng chất rắn thu được sau phản ứng cho tác dụng với 100 ml dung dịch AgNO 3 0,5 M thì được chất rắn B. a. Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. b. Tính thể tích khí NO. c. Tính khối lượng chất rắn B.(Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí ở đktc). 3-Cho hỗn hợp Mg và Cu tác dụng với 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp hai muối AgNO 3 0,3M và Cu(NO 3 ) 2 0,25 M. Sau khi phản ứng xong, được dung dịch A và chất rắn B. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 3,6 gam hỗn hợp hai oxit. Hoà tan hoàn toàn B trong H 2 SO 4 đặc, nóng được 2,016 lít khí SO 2 (ở đktc). Tính khối lượng Mg và Cu trong hỗn hợp ban đầu. 4-Hoà tan hoàn toàn 7,5 g hỗn hợp X chứa hai kim loại Al, Mg ở dạng bột nguyên chất vào dung dịch HCl vừa đủ, thu được 7,84 lít khí và dung dịch A. a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong X. b. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch A. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính lượng kết tủa tạo thành. c. Lấy 3,75 gam hỗn hợp X cho tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư. Cho chất rắn sinh ra tác dụng với dung dịch HNO 3 dư, thu được khí NO 2 duy nhất. Xác định thể tích NO 2 . Cho biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 5-Cho hỗn hợp 3 chất bột Mg, Al và Al 2 O 3 . Lấy 9 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy sinh ra 3,36 lít khí hiđro. Mặt khác nếu cũng lấy 9 gam hỗn hợp trên cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 7,84 lít khí hiđro (các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn). a.Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình thí nghiệm? b.Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp. (ĐH Thuỷ sản-98) 6-Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al 2 O 3 tác dụng với NaOH dư thu được 16,8 lít H 2 (ở 0 O C và 0,8 atm). Hãy cho biết: a) Số gam mỗi chất trong hỗn hợp. b) Thể tích dung dịch NaOH 4M đã dùng, biết rằng người ta đã dùng dư 10 ml so với thể tích cần dùng. 7-Nếu cho 18 gam hỗn hợp A gồm Mg, Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thì sinh ra 3,36 lít khí H 2 (đktc). Nếu cũng cho cùng một lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì sinh ra 13,44 lít khí H 2 (đktc). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ban đầu TRNG THPT THNG LINH Ngi son: Nguyn Th Hng Trang 3 8-Mt hn hp X gm cú Al v Cu cú tng khi lng l 2,44 gam. Cho hn hp ny vo dung dch HCl d thu c 2,24 lớt khớ H 2 (iu kin tiờu chun). a) Tớnh khi lng ca mi kim loi trong hn hp X ban u. b) Nu cho 2,44 gam hn hp X phn ng vi HNO 3 c, ngui, d thỡ thu c bao nhiờu lớt khớ NO 2 iu kin tiờu chun. 9- Kh 3,48 g mt oxit ca kim loi M cn dựng 1,344 lit H 2 . Ton b lng kim loi thu c cho tỏc dng vi dd HCl d cho 1,008 lit H 2 . Tỡm M v oxit ca nú 10- Kh hon ton 23,2 g mt oxit st bng lng H 2 d, un núng, sau khi phn ng kt thỳc, lng hi nc c hp th hon ton vo bỡnh CuSO 4 khan thỡ thy bỡnh ny tng thờm 7,2 gam. - Xỏc nh cụng thc oxit st - Cho 46,4 g oxit st trờn tan ht trong mt lng va dd HCl 18,25%, d= 1,09g/ml. Tớnh th tớch dd HCl ó dựng. 11- Cho lá sắt có khối lợng 5 gam vào 50 ml dd CuSO 4 15% có khối lợng riêng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng, ngời ta lấy lá sắt ra khỏi dd, rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 5,16 gam. a. Viết PTHH. b. Tính nồng độ phần trăm các chất còn lại trong dd sau phản ứng? 12- Nhúng một lá nhôm vào dd CuSO 4 . Sau một thời gian, lấy lá nhôm ra khổi dd thì thấy khối lợng dd giảm 1,38 gam. Tính khối lợng của Al đã tham gia phản ứng? 13- Cho 1 lá đồng có khối lợng là 6 gam vào dd AgNO 3 . Phản ứng xong, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân đợc 13,6 gam. a. Viết PTHH. b. Tính khối lợng đồng đã tham gia phản ứng? 14-Một hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 O 3 . thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn cho chất rắn A. cho A tác dụng với dd NaOH d cho ra 3,36 lít H 2 (đktc) và chất rắn B. cho B tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng d thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lợng của Al và Fe 2 O 3 trong hỗn hợp ban đầu là? 15- Cho 100ml dung dịch chứa NaAlO 2 0,1M và NaOH 0,1M tác dụng với V ml dung dịch HCl 0,2M thu đợc 0,39 gam kết tủa. Giá trị của V là? 16- Khi lấy 12,4 g hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dd HCl d thu đợc 27,75 g muối khan. Xác định tên kim loại 17- Sục 4,48 lít khí CO 2 (đktc) vào 40 lít dd Ca(OH) 2 thu đợc 12 g kết tủa. Xác định đúng nồng độ của dd Ca(OH) 2 18- Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau của BTH có khối lợng 8,5 g. Hỗn hợp này tan hết trong nớc d thu đợc 3,36 lít H 2 (đktc). 2 KL là? . Trang 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II *** I. LÝ THUYẾT 1. Tính chất hóa học của các kim loại nhóm IA, IIA, Al, Fe, Cr, Cu. 2. Điều chế kim loại 3. Nhận biết các ion kim loại nhóm IA, IIA,. một số chất vô cơ. II. BÀI TẬP Các dạng bài tập thường gặp: - Xác định tên kim loại, tên hợp chất. - Xác định thành phần % các chất trong hỗn hợp. - Giải các bài tập theo phương pháp. phản ứng. - Nhận biết các dung dịch, khí, chất rắn… - Giải thích hiện tượng. *** Một số bài tập tham khảo: 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: ( ghi rõ điều kiện nếu có) a. Al  Al 2 O 3

Ngày đăng: 13/08/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan