Ham so(dang de xem)

12 197 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Ham so(dang de xem)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS KHÁM LẠNG ĐẠI SỐ 7 Tiết 29 HÀM SỐ GV: Nguyễn Công Tỉnh Hãy viết công thức biểu diễn: a/ Khối lượng m(g) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/(m 3 ) và thể tích V(cm 3 ). b/ Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km với vận tốc v(km/h) GIẢI a/ m = 7,8V b/ t = 50 v Tiết 29 §5 HÀM SỐ 1/ Một số ví dụ về hàm số Ví dụ 1: Nhiệt độ T( 0 C) tại các thời điểm t(giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau: t (giờ) 0 4 8 12 16 20 T ( 0 C) 20 18 22 26 24 24 Hãy đọc ví dụ 1 rồi trả lời các câu hỏi Câu hỏi: a/ Đại lương T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào? b/ Với mỗi giá trị của t ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của T? Trả lời: t Khi hai đại lượng T và t liên quan nhau như trên ta nói T là hàm số của t chỉ một 1/ Một số ví dụ về hàm số Ví dụ 1: (SGK) HOẠT ĐỘNG NHÓM Yêu cầu: Mỗi học sinh tự ghi câu trả lời vào 1 tờ giấy riêng của mình ( thời gian 180 giây) sau đó quay lại thảo luận nhóm để ghi câu trả lời của nhóm vào vị trí đã quy định (120 giây). Tiết 29 §5 HÀM SỐ 1/ Một số ví dụ về hàm số Ví dụ 1: (SGK) HOẠT ĐỘNG NHÓM NHÓM 1 & 2 NHÓM 3 & 4 Từ ví dụ 2 (sgk) ta có công thức m=7,8V Hãy trả lời các câu hỏi sau: a/ Tính các giá trị tương ứng của m khi V=1;2;3;4. b/ Đại lượng m phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào? c/ Với mỗi giá trị của V ta có bao nhiêu giá trị của m? Từ ví dụ 3 (sgk) ta có công thức t= Hãy trả lời các câu hỏi sau: a/ Tính các giá trị tương ứng của t khi v =5;10;25;50. b/ Đại lượng t phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào? c/ Với mỗi giá trị của v ta có bao nhiêu giá trị của t? 50 v Tiết 29 §5 HÀM SỐ T là hàm số của t, m là hàm số của V, t là hàm số của v. 1/ Một số ví dụ về hàm số Ví dụ 1: (SGK) Ví dụ 2: (SGK) Ví dụ 3: (SGK) Sau khi ngiên cứu 3 ví dụ trong sách giáo khoa ta rút ra nhận xét sau Nhận xét Trả lời câu hỏi sau : Đại lượng y là hàm số của đại lượng x khi có những điều kiện gì ? Tiết 29 §5 HÀM SỐ 1/ Một số ví dụ về hàm số Ví dụ 1: (SGK) Ví dụ 2: (SGK) Ví dụ 3: (SGK) 2/ Kháiniệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. Câu hỏi 1 Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là: x 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 y 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Chú ý: Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng Tiết 29 §5 HÀM SỐ 1/ Một số ví dụ về hàm số Ví dụ 1: (SGK) Ví dụ 2: (SGK) Ví dụ 3: (SGK) 2/ Kháiniệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. Chú ý: Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng Câu hỏi Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ở ví dụ 1 hàm được cho bằng ……. Ở ví dụ 2,3 hàm được cho bằng …… bảng Công thức 2 Chú ý thêm Tiết 29 §5 HÀM SỐ Khi y là hàm số của x ta có thể viết y=f(x), y=g(x)…Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức y=2x+3 ta có thể viết y=f(x)=2x+3 và khi đó thay cho câu “khi x=3 thì y=9” ta viết f(3)=9. 1/ Điền vào chỗ trống Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được …………………………………… thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. Tiết 29 §5 HÀM SỐ chỉ một giá trị tương ứng của y 1 0 2 4 2 1 -1 2 0 1 2 -2 -1 1 8 2 1 2 1 2 8 x -2 2 8 -1 y a) 2 0 2 0 x 0 1 4 1 y c) 2/Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không nếu các giá trị tương ứng được cho trong các bảng sau: b) 1 1 2 4 x -2 1 4 -1 y 2 -2 4 Đại lượng y là hàm số của đại lượng x Đại lượng y là hàm số của đại lượng x Đại lượng y không phải là hàm số của đại lượng x

Ngày đăng: 28/10/2013, 00:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan