Cải thiện môi trường kinh doanh trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam

15 40 0
Cải thiện môi trường kinh doanh trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của kinh tế [r]

i PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đường lối đổi mới kinh tế theo hướng thị trường đã được chính thức khẳng đinh ̣ từ Đa ̣i hô ̣i VI của Đả ng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (1986), Đường lối này sau đó đã đươ ̣c thể chế hóa Hiế n phá p (1992) Ðường lối đổi mới Ðảng đã được thể chế hóa thành Hiến pháp, pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo lập sân chơi, môi trường kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp Tuy nhiên, q trình cải thiện mơi trường kinh doanh, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm, chưa theo kịp yêu cầu công đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Xuấ t phát từ tính cấp thiết và thực tiễ n vâ ̣y tác giả chọn đề tài “Cải thiện môi trường kinh doanh trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu Đề tài luận giải vấn đề lý luận thực tế môi trường kinh doanh, thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Cải thiện môi trường kinh doanh, tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trường nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, hiệu quả, bền vững, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, thực thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, xây dựng và bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua đã có sớ cơng trình nghiên cứu mơi trường kinh doanh như: Đề tài: “Cải thiện môi trường đầu tư để tăng cường thu hút FDI Việt Nam (lấy ví dụ đầu tư Nhật Bản)” - Nguyễn Văn Hảo Đề tài: “Đổi mới chính tài chính nhằm tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp Việt Nam” - Nguyễn Quang Thuỵ ii Một số bài viết báo, tạp chí và ngoài nước Tuy nhiên đến chưa có cơng trình nào nghiên cứu cách hệ thớng : “Cải thiện môi trường kinh doanh trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Do đó chọn đề tài này làm luận văn thạc sỹ kinh tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Luận văn lấy đối tượng nghiên cứu là môi trường kinh doanh và yếu tố ảnh hưởng tới mơi trường kinh doanh q trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung phân tích số yếu tớ chính mơi trường kinh doanh, q trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Nhiệm vụ mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ khoa học luận văn: + Góp phần vào việc xác định sở lý luận, thực tiễn cho việc xây dựng mơi trường kinh doanh bình đẳng lành mạnh + Đánh giá thực trạng, định hướng và giải pháp cải thiện mơi trường kinh doanh q trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp phương pháp nghiên cứu: Duy vật biện chứng, phân tích thống kê, đối chứng so sánh, để làm rõ q trình cải thiện mơi trường kinh doanh trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Dự kiến đóng góp Góp phần làm rõ sở lý luận môi trường kinh doanh trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và iii cần thiết cải thiện môi trường kinh doanh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 7, Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn cải thiện môi trường kinh doanh trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Chương 2: Thực trạng môi trường kinh doanh Việt Nam Chương 3: Phương hướng và giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CẢI THIỆN MƠI TRƢỜNG KINH DOANH TRONG Q TRÌNH HỒN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1.1 Lý luận chung thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa tác động tới mơi trƣờng kinh doanh 1.1.1 Thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa * Khái niệm thể chế Thể chế là quy tắc trò chơi xã hội, hay là giới hạn được vạch phạm vi khả và hiểu biết người hình thành nên mới quan hệ qua lại người.Hay nói cách khác thể chế bao gồm: quy tắc, hay “luật chơi”, chủ thể tham gia “trò chơi”, chế thực thi quy tắc hay “cách chơi” * Khái niệm thể chế kinh tế Thể chế kinh tế có thể được coi là phận cấu thành hệ thống thể chế xã hội, thể chế kinh tế là hệ thống bao gồm: quy định kinh tế Nhà nước và quy tắc xã hội được Nhà nước công nhận, hệ thống chủ thể thực iv hoạt động kinh tế; và chế, phương pháp, thủ tục thực quy định và vận hành máy đó, nó có thể được mô tả: Các yếu tố Các quy tắc tạo thành “luật chơi” kinh tế Nội dung - Khung pháp lý kinh tế - Các quy tắc, chuẩn mực xã hội kinh tế - Các quan, tổ chức nhà nước kinh tế Các chủ thể tham gia “trò chơi” kinh tế - Các doanh nghiệp - Các tổ chức đoàn thể, hội, cộng đồng dân cư và người dân - Cơ chế tự cạnh tranh Cơ chế thực thi “luật chơi” kinh tế - Cơ chế phân cấp quản lý kinh tế - Cơ chế phối hợp - Cơ chế tham gia, giám sát và giải trình… * Khái niệm thể chế kinh tế thị trƣờng: Thể chế kinh tế thị trường là tổng thể bao gồm quy tắc, luật lệ và hệ thống thực thể, tổ chức kinh tế được tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, trao đổi kinh tế thị trường, bao gồm giao dịch giản đơn công dân đến giao dịch hãng, công ty lớn Các chủ thể tham gia “trò chơi” bên cạnh doanh nghiệp và Nhà nước đoàn thể và hội đại diện xã hội dân giữ vai trò là chủ thể tích cực nến kinh tế thị trường * Thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam Kinh tế thị trường định hướng XHCN là loại hình kinh tế thị trường mới chưa có tiền lệ lịch sử Có thể nói thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam là thể chế kinh tế được xây dựng và thực nhằm đạt được mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh, cho phép tồn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, đó tiến và công xã hội được thực từng bước và từng chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, văn hoá, giáo dục và đào tạo được thực thi gắn kết chặt chẽ với nhau, nhằm giải quyết tớt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người, bảo đảm vai trò quản v lý, điều tiết kinh tế Nhà nước pháp quyền XHCN dưới lãnh đạo Đảng cộng sản Việt nam 1.1.2 Q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam * Trƣớc đổi năm 1986 Từ cuối năm 1970, nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế, cân đối lớn sản xuất và tiêu dùng, cung và cầu, thu chi, xuất và nhập Nền kinh tế mang tính chất vật theo chế quản lý tập trung, bao cấp hoạt động và vận hành theo quyết định hành chính là chủ yếu nên khuôn khổ pháp luật ít được quan tâm, xây dựng; hệ thống thể chế có nhiều nhược điểm, ít hiệu quả, thiếu sức bật, cho kinh tế vốn đã lạc hậu, nghèo nàn, lại bị tàn phá qua chiến tranh chống xâm lược Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1986) đã nhận định thời kỳ này có sai lầm chủ quan ý chí, vi phạm quy luật khách quan, nóng vội cải tạo XHCN, xoá bỏ kinh tế nhiều thành phần, đẩy mạnh mức xây dựng công nghiệp nặng, trì lâu chế quản lý kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp, có nhiều chủ trương sai cải cách giá cả, tiền tệ, tiền lương Từ năm 1979, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có số thử nghiệm nhằm khắc phục bước khuyết tật chế quản lý cũ Năm 1981, Nhà nước đã thay đổi bước hệ thống kế hoạch điều hành xí nghiệp quốc doanh Từ kế hoạch tập trung vào Nhà nước đã chuyển sang kế hoạch ba phần: phần kế hoạch bắt buộc mà Nhà nước giao cho xí nghiệp, phần kế hoạch có tính hướng dẫn cho xí nghiệp được tham khảo lựa chọn, phần kế hoạch tự quản xí nghiệp đặt quan hệ với thị trường Trong nông nghiệp, đã ban hành chế độ khoán sản phẩm đến hộ gia đình thay thế cho chế độ quản lý tập trung hợp tác xã nông nghiệp tất hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm Trong lĩnh vực lưu thơng hàng hố thương nghiệp quốc doanh, đã thí điểm và mở rộng từng bước chế giá thị trường đôi với phương thức bù giá vào lương cho người trước đó được mua nhu yếu phẩm theo giá thấp vi Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam vào cuối năm 1986 đã nhận định: từ năm 1979, Đảng và Nhà nước đã cho thử nghiệm sớ mơ hình mới quản lý kinh tế, tìm tịi cách làm ăn mới Song chế tập trung, quan liêu, bao cấp chưa bị xoá bỏ, chế mới chưa được thiết lập đồng bộ, nhiều thể chế đã lỗi thời chưa được thay đổi * Cải cách thể chế thời kỳ đổi (1986 - 2001) Chủ trương xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với chế quản lý kinh doanh thay thế cho kinh tế vật với chế quản lý tập trung, bao cấp đã xuất nhu cầu cấp bách xây dựng thể chế Các thể chế được xây dựng thời kỳ này đã thành hệ thống theo hướng đổi mới, phục vụ cho việc xây dựng cấu kỉnh tế mới, cấu xã hội mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 1.2 Môi trƣờng kinh doanh nội dung cải thiện môi trƣờng kinh doanh q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.1 Những vấn đề môi trƣờng kinh doanh * Khái niệm môi trƣờng kinh doanh Môi trường kinh doanh doanh nghiệp là tổng thể nhân tố chủ quan và khách quan bên và bên ngoài doanh nghiệp, có mối quan hệ tương tác lẫn nhau, có ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp * Các yếu tố cấu thành môi trƣờng kinh doanh Khi nghiên cứu môi trường kinh doanh người ta thường tiếp cận và phân loại theo nhiều cách khác nhau, tuỳ vào mục đích và phạm vi nghiên cứu * Nếu xét theo nội dung yếu tố cấu thành mơi trường kinh doanh chia ra: Mơi trường kinh tế, môi trường pháp lý, môi trường văn hóa xã hội, môi trường chính trị, môi trường công nghệ, môi trường sinh thái, môi trường quốc tế * Xét theo cấp độ tác động đến hoạt động kinh doanh DN bao gồm: vii - Mơi trường vi mô, môi trường kinh doanh quốc gia (môi trường vĩ mô), môi trường kinh doanh khu vực, môi trường kinh doanh q́c tế * Nếu xét theo q trình kinh doanh doanh nghiệp có thể chia thành môi trường bên và môi trường bên ngoài: 1.2.2 Sự cần thiết phải cải thiện môi trƣờng kinh doanh trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN 1.2.2.1 Vai trị mơi truờng kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trƣờng Giữa doanh nghiệp và môi trường kinh doanh có quan hệ biện chứng với Môi trường đem lại cho doanh nghiệp tác động tích cực tiêu cực, đòi hỏi doanh nghiệp phải có khả thích ứng Về phía Nhà nước nhận thấy tầm quan trọng môi trường kinh doanh nên đã chủ động tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp Việc nghiên cứu mơi trường kinh doanh có ý nghĩa thiết thực không cho chủ doanh nghiệp nhà quản trị kinh doanh, mà cịn có ý nghĩa nhà hoạch định sách nhà nước việc xây dựng sách phát triển kinh tế, sách điều tiết vĩ mơ có liên quan đến hoạt động sản xuất - kinh doanh 1.2.2.2 Nhân tố quy định cần thiết khách quan phải cải thiện môi trƣờng kinh doanh Hầu hết kinh tế thị trường có can thiệp nhà nước mức độ khác nhau, song không giống can thiệp Nhà nước chế kế hoạch hoá tập trung Nhà nước can thiệp vào kinh tế cách gián tiếp thông qua công cụ và hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô Cạnh tranh lành mạnh là động lực kinh tế thị trường; muốn trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh phải tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp 1.2.2.3 Nội dung cải thiện môi trƣờng kinh doanh q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam viii - Cải thiện yếu tố kinh tế và chính sách kinh tế - Cải thiện yếu tố chính trị và luật pháp - Cải thiện ́u tớ văn hố xã hội và người - Cải thiện yếu tố khoa học và công nghệ - Cải thiện yếu tố hạ tầng kinh tế - Cải thiện để phù hợp với yếu tố tự nhiên - Cải thiện để phù hợp với yếu tố môi trường quốc tế 1.3 Những học kinh nghiệm cải thiện môi trƣờng kinh doanh Trung Quốc học rút cho Việt Nam Trung Quốc là nước có số dân và diện tích lãnh thổ đứng hàng đầu thế giới, với nhiều điểm tương đồng chế độ chính trị, văn hoá và nhiều khó khăn tương tự trình mở cửa hội nhập Kinh nghiệm cải thiện mơi trường q trình hoàn thiện thể chế chính sách đáng để rút kinh nghiệm và học hỏi 1.3.1 Cải cách sách ngoại thƣơng để mở cửa hội nhập Cải cách toàn diện lĩnh vực tài chính ngân hàng, chính sách tài khóa, thuế, cảí cách doanh nghiệp nhà nước cải cách hành chính tương thích với chuẩn mực quốc tế và tuân thủ nguyên tắc đối xử quốc gia Nhà nước hướng dẫn quản lý cách gián tiếp, phát huy và xây dựng lợi thế cạnh tranh 1.3.2 Chính sách tạo mơi trƣờng thuận lợi thu hút đầu tƣ nƣớc - Nhất quán quan điểm phát triển dựa nguồn lực bên bên - Mở cửa bước, hợp lý vững - Thống môi trường pháp lý đầu tư nước nước ngồi - Thực sách biện pháp hiệu thu hút đầu tư nước ngồi 1.3.3 Chính sách phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân ix - Thống nhận thức, quan điểm kinh tế nhân - Mở cửa thị trường cho doanh nghiệp tư nhân CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG KINH DOANH Ở VIỆT NAM 2.1 Khái qt q trình hình thành mơi trƣờng kinh doanh Việt Nam kể từ chuyển sang kinh tế thị trƣờng Đại hội VI Đảng (tháng 12/1986) định đường lối đổi mới toàn diện đất nước, đã được khẳng định và có ảnh hưởng quyết định đến việc hình thành hệ thớng thể chế kinh tế mới (mà sau này được gọi là thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN) Đại hội VII Đảng (tháng 6/1991) tiếp tục khẳng định chủ trương xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, phát huy thế mạnh thành phần kinh tế Đại hội VIII Đảng (tháng 6/1996) đã đề nhiệm vụ đẩy mạnh công đổi mới cách toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Đại hội IX Đảng (tháng 4/2001) đã chính thức đưa khái niệm “Kinh tế thị trường định hướng XHCN” Đại hội X Đảng (tháng 04/2006) được đánh dấu bước tiến mới, mạnh hơn, rõ ràng tư lý luận kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2.2 Thực trạng môi trƣờng kinh doanh Việt Nam số mặt cụ thể Môi trường kinh doanh Việt nam được phát triển theo giai đoạn: Giai đoạn I (trước năm 1986) là giai đoạn doanh nghiệp phát triển môi trường kinh doanh ổn định và phát triển Giai đoạn II (sau năm l986 trở lại đây) là giai đoạn đổi mới kinh tế mà thực chất là thay đổi MTKD DN x 2.2.1 Phân tích thực trạng mơi trƣờng kinh tế Trong năm qua, công đổi mới đã làm cho đời sống kinh tế nước ta khởi sắc và ngày càng động Thị trường nước tăng mạnh, thị trường ngoài nước được mở rộng, kinh tế ổn định, sản xuất phát triển, hàng hóa và dịch vụ tương đối đa dạng, phong phú, lưu thông lại thơng thống, quan hệ cung cầu hàng hóa và dịch vụ ngày càng được cải thiện, tạo tiền đề ổn định dần giá tạo nhiều điều kiện và môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển Bảng 2.1 Chỉ số phát triển GDP theo giá so sánh 1994 Đơn vị tính % Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 GDP 104,8 106,8 106,9 107,1 107,4 107,8 108,4 108,2 108,5 Nguồn: Niên giám thống kê, 2008 Nếu tính chung 10 năm (1997-2007), GDP đã tăng 7,7%/năm, cao gấp l ,5 lần tốc độ tăng thời kỳ 1986-1990 sản xuất công nghiệp tăng trưởng với tốc độ cao 2.2.2 Phân tích thực trạng mơi trƣờng trị luật pháp Việt Nam có chính trị ổn định, luật pháp dần được cải thiện, theo đó sở sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật 2.2.3 Phân tích thực trạng môi trƣờng xã hội Việt nam có số lợi thế dân số đông, người Việt nam là cần cù, thông minh, ham hiểu biết, có óc cầu tiến và có lực tiếp thu mới, thích ứng nhanh chóng với điều kiện mới, thị trường lao động Việt Nam có nhiều thuận lợi và có sức hấp dẫn Một vấn đề được đặt lên hàng đầu là cấu và chất lượng lao động Hiện số lượng lao động được qua đào tạo nghề thấp, chất lượng đào tạo nghề chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường lao động xi 2.2.4 Phân tích thực trạng sở hạ tầng kỹ thuật kinh tế Việt nam nằm cửa ngõ Đông Nam Á có vị trí hết sức thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao lưu và hội nhập khu vực và quốc tế Xét cách tổng thể, sở hạ tầng Việt nam cịn tình trạng yếu và phận bị xuống cấp, là trở ngại chính đối với việc thu hút đầu tư, thương mại và hoạt động kinh doanh DN 2.2.5 Phân tích thực trạng mơi trƣờng cơng nghệ Cơng nghệ có vai trị quan trọng việc nâng cao suất tiềm tàng tất yếu tố sản xuất Các kinh tế thế giới ngày càng trở nên tồn cầu hóa, cơng nghệ ngày càng nổi lên là yếu tố có tính chất quyết định đến khả cạnh tranh quốc tế và đó quyết định triển vọng tăng trưởng và sức hấp dẫn môi trường kinh doanh Năng lực công nghệ quốc gia chưa đủ khả đáp ứng nhu cầu cho phát triển công nghiệp Việt nam mới đạt mức 50% so với thế giới, tức là giai đoạn đầu khí hố Vì thế, trình độ kỹ thuật, cơng nghệ lạc hậu là cản trở lớn đối với khả cạnh tranh và trình hội nhập DN Việt nam 2.3 Đánh giá chung thực trạng môi trƣờng kinh doanh Việt Nam Để DN hoạt động có hiệu quả, MTKD phải được hoàn thiện, 10 năm qua MTKD đã được hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi nhiều mặt cho DN phát triển Thực trạng mơi trường kinh doanh Việt Nam cịn bộc lộ số tồn tại, yếu sau: Sự hấp dẫn MTKD Việt nam được thể rõ phát triển số thị trường vốn, đất đai, và đặc biệt là bất cập mơi trường, pháp lý Chưa hình thành và phát triển cách hệ thống đồng và hoàn chỉnh loại thị trường bao gồm thị trường sản phẩm, thị trường yếu tố, thị trường bất động sản, thị trường công nghệ, thị trường lao dộng Việc quản lý Nhà nước chưa tạo được môi trường thuận lợi cho DN hoạt động Thủ tục hành chính rườm rà, phức tạp Các quan, cấp chính xii quyền tham gia quản lý chức quy định không rõ ràng, chồng chéo, trùng lắp bỏ sót chức Hệ thống pháp luật chưa đầy đủ (đặc biệt là luật kinh tế), nên chưa xác lập được chuẩn mực pháp lý DN hoạt động kinh doanh khuôn khổ kỷ cương phép nước Cơ chế thị trường là phải chấp nhận cạnh tranh, song phải đảm bảo cạnh tranh bình đẳng đối tượng, thành phần kinh tế Hệ thớng dịch vụ hỗ trợ (tài ngân hàng, xúc tiến đầu tư) cho đởi mới cơng nghệ cịn yếu Vấn đề môi trường sinh thái và môi trường văn hóa, môi trường xã hội chưa được quan tâm giải quyết theo quan điểm gán nó phát triển bền vững Đánh giá tình hình cạnh tranh DN Việt nam có thể nói, thiếu chính sách cạnh tranh là trở ngại chính cho việc hình thành mơi trường cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh không cân sức DN Qua phân tích có thể thấy MTKD DN đã được cải thiện nhiều song nhiều khó khăn vướng mắc cần được tháo gỡ CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG KINH DOANH TRONG QUÁ TRÌNH HỒN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu quan điểm cải thiện môi trƣờng kinh doanh q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1.1- Mục tiêu Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trường nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế thành công, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, thực thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân xiii chủ, văn minh”, xây dựng và bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 3.1.2- Quan điểm - Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đắn quy luật khách quan kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện phát triển Việt Nam, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế - Bảo đảm tính đồng phận cấu thành môi trường kinh doanh, thể chế kinh tế; yếu tố thị trường và loại thị trường; thể chế kinh tế với thể chế chính trị, xã hội; Nhà nước, thị trường và xã hội Gắn kết hài hòa tăng trưởng kinh tế với tiến và công xã hội, phát triển văn hóa và bảo vệ môi trường - Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường nhân loại và kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi mới nước ta; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời bảo đảm giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội - Nâng cao lực lãnh đạo Ðảng, hiệu lực và hiệu quản lý Nhà nước, phát huy sức mạnh hệ thống chính trị trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Hoàn thiện MTKD quan điểm đảm bảo đới xử bình đẳng các DN thuộc thành phần kinh tế khác - Hoàn thiện môi trường cạnh tranh sở kết hợp chặt chẽ khuyến khích tự cạnh tranh với quản lý chặt chẽ Nhà nước 3.2 Biện pháp cải thiện mơi trƣờng kinh doanh q trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam Cần phải làm nhiều việc, thực nhiều biện pháp khác nhau, trước mắt cần tập trung giải quyết vấn đề bức bách nhằm tháo gỡ khó khăn cho xiv DN phát triển Để hoàn thiện MTKD theo quan điểm trên, có thể đưa số biện pháp chủ ́u sau: 3.2.1 Hồn thiện khn khổ pháp lý Khn khổ pháp lý Nhà nước quy định tác động mạnh mẽ tới môi trường kinh doanh DN 3.2.1.1 Hoàn thiện phát triển hệ thống luật pháp Hệ thống văn pháp luật doanh nghiệp đã ban hành nhiều song thiếu, chưa hoàn chỉnh, cần làm - Ban hành, bổ sung và sửa đổi văn pháp qui, chính sách, qui định hành có liên quan đến DN - Hoàn thiện máy thi hành, giám sát tình hình thực luật pháp, cần hạn chế dần việc cho phép quan thi hành luật ban hành văn hướng dẫn việc thực luật - Các văn phải bảo đảm tính ổn định lâu dài và tính đồng thống để DN yên tâm đầu tư vào sản xuất kinh doanh 3.2.1.2 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành Cải cách hành chính là chủ trương lớn mà Nhà nước Việt nam đã thực từ đầu năm 90 và tiếp tục thực thời gian tới 3.2.1.3 Tăng cƣờng pháp chế nhằm đảm bảo MTKD lành mạnh Để tạo lập môi trường thuận lợi cho DN phát triển hệ thớng luật pháp và chính sách phải đảm bảo yêu cầu sau: - Hệ thống luật và chính sách phải đảm bảo chắn và ổn định - Phải thống với mục tiêu tạo sân chơi bình đẳng loại hình DN - Phải đảm bảo tính hiệu lực Đây là đảm bảo cho môi trường kinh doanh thuận lợi, lành mạnh cho DN phát triển xv - Phải đảm bảo tính đồng và đắn, tạo hành lang pháp lý cho phép DN chủ động, sáng tạo và động kinh doanh - Phải đảm bảo phù hợp với chế thị trường và thông lệ, tập quán quốc tế, phải được bổ sung và hoàn thiện cho phù hợp với biến động thường xuyên mơi trường kinh doanh 3.2.2 Hồn thiện mơi trƣờng cạnh tranh - Tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế - Xây dựng và đề cao công tác giáo dục đạo đức kinh doanh 3.2.3 Hoàn thiện phát triển đồng loại thị trƣờng Để hoàn thiện chế thị trường, trước hết cần xúc tiến việc hình thành đồng loại thị trường - Thị trường hàng hoá, dịch vụ Thị trường tài Thị trường bất động sản Thị trường lao động 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp Phần lớn doanh nghiệp nước ta là doanh nghiệp vừa và nhỏ Trong sản xuất - kinh doanh chúng gặp nhiều khó khăn vốn, công nghệ, thông tin, tiếp cận thị trường Do đó, cần khẩn trương hình thành, phát triển tở chức tư vấn, dịch vụ nhằm để hỗ trợ giúp đỡ cho sở sản xuất - kinh doanh lĩnh vực: xuất nhập khẩu, tài chính, chuyển giao công nghệ, đào tạo, nghiên cứu thị trường, quản lý 3.2.5 Hồn thiện mơi trƣờng cơng nghệ Để hoàn thiện môi trường kinh doanh cho DN phát triển, Nhà nước cần có biện pháp nâng cao lực công nghệ quốc gia, tạo động lực cho DN đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để có thể trụ vững thương trường kinh doanh nước và quốc tế ... TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu quan điểm cải thiện môi trƣờng kinh doanh q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1.1- Mục... tế 1.2 Môi trƣờng kinh doanh nội dung cải thiện môi trƣờng kinh doanh q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.1 Những vấn đề môi trƣờng kinh doanh. .. Việt Nam CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CẢI THIỆN MƠI TRƢỜNG KINH DOANH TRONG Q TRÌNH HỒN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1.1 Lý luận chung thể

Ngày đăng: 09/01/2021, 18:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan