1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Luận văn - Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng

81 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 867,88 KB

Nội dung

Thực hiện biện pháp ph òng ngừa rủi ro là luôn chấp hành nghiêm túc quy trình nghiệp vụ cho vay, phân tán khách h àng hạn chế rủi ro, thực hiện đầu t ư vào các mục đích kinh doanh kh[r]

Trang 1

GVHD: Lê Phước Hương Trang v SVTH: Thái Ngọc Nương

MỤC LỤC

Trang

Chương 1: GIỚI THIỆU

1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1

1.1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiển 2

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3

1.2.1 Mục tiêu chung 3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3

1.3 Phạm vi nghiên cứu 3

1.3.1 Không gian 3

1.3.2 Thời gian 3

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 4

1.4 Lược khảo tài liệu 4

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 2.1 Phương pháp luận 5

2.1.1 Khái quát về tín dụng 5

2.1.2 Những vấn đề chung về rủi ro tín dụng 8

2.1.3 Phân loại nơ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng 10

2.1.4 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng v à mức độ rủi ro của Ngân hàng 13

2.2 Phương pháp nghiên c ứu 14

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 14

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 14

Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT V Ề NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 3.1 Giới thiệu khái quát về tỉnh Sóc Trăng 15

3.1.1 Vị trí địa lí 15

3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội của tỉnh 16

3.2 Khái quát về Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long 17 3.2.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông

Trang 2

Cửu Long 17

3.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển của MHB chi nhánh Sóc Trăng 17

3.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban 18

3.3.1 Cơ cấu tổ chức 18

3.3.2 Chức năng của các phòng ban 19

3.3.3 Chức năng hoạt động và vai trò của MHB chi nhánh Sóc Trăng 20

3.4 Một số quy chế cho vay tại MHB chi nhánh Sóc Trăng 21

3.4.1 Đối tượng cho vay 21

3.4.2 Điều kiện vay vốn 21

3.4.3 Nguyên tắc vay vốn 22

3.4.4 Lãi suất cho vay 22

3.4.5 Mức cho vay 22

3.4.6 Loại cho vay và thời hạn cho vay 22

3.5 Quy trình cho vay 23

3.6 Tình hình hoạt động kinh doanh trong 03 năm qua của MHB chi nhánh Sóc trăng 24

3.6.1 Tình hình huy động vốn 24

3.6.2 Tình hình cơ cấu tài sản 28

3.6.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB chi nhánh Sóc trăng trong 3 năm (2006 – 2008) 30

3.7 Những thuận lợi và khó khăn của MHB chi nhánh Sóc Trăng 33

3.7.1 Thuận lợi 33

3.7.2 Khó khăn 34

3.8 Phương hướng hoạt động sắp tới của MHB chi nhánh Sóc Trăng 35

Chương 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 4.1 Tình hình tín dụng của MHB chi nhánh Sóc Trăng qua 03 năm 2006 – 2008 36

4.1.1 Thực trạng tín dụng của Ngân h àng theo thời hạn 36

4.1.2 Thực trạng tín dụng theo đối t ượng 41

Trang 3

GVHD: Lê Phước Hương Trang v SVTH: Thái Ngọc Nương

4.1.2.2 Doanh số thu nợ theo đối tượng 43

4.1.2.3 Dư nợ theo đối tượng 45

4.1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tín dụng tại Ngân hang 47

4.1.3.1 Hệ số thu nợ 48

4.1.3.2 Vòng quay vốn tín dụng 51

4.1.3.3 Dư nợ trên tổng vốn huy động 51

4.1.3.4 Nợ quá hạn trên tổng dư nợ 52

4.2 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng của MHB chi nhánh Sóc Trăng qua 03 năm (2006 – 2008) 52

4.2.1 Phân tích nợ quá hạn theo thời hạn 53

4.2.2 Tình hình nợ quá hạn qua ba năm (2006 – 2008) 54

4.2.2.1 Rủi ro nợ quá hạn theo đối t ượng 54

4.2.2.2 Rủi ro nợ quá hạn theo th ành phần kinh tế 56

4.2.2.3 Rủi ro nợ quá hạn theo thời gian 56

4.2.3 So sánh một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín d ụng giữa MHB chi nhánh Sóc Trăng và MHB chi nhánh C ần Thơ – Phòng giao dịch Ninh Kiều 59

Chương 5:MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HẠN CHẾ V À PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG 64

5.1 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng 61

5.1.1Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn 61

5.1.2 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng 62

5.1.3 Liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố 62

5.1.4 Những nguyên nhân liên quan đến yếu tố pháp lý 63

5.1.5 Môi trường kinh doanh 63

5.2 Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng MHB chi nhánh Sóc Trăng 65

5.2.1 Nâng cao chất lượng công tác quản trị hoạt động tín dụng 65

5.2.1.1 Vai trò quản trị điều hành đối với ban lãnh đạo 66

5.2.1.2 Vai trò của cán bộ tín dụng 66

4.1.2.1 Doanh số cho vay theo đối tượng 41

Trang 4

4.1.2.2 Doanh số thu nợ theo đối tượng 43

4.1.2.3 Dư nợ theo đối tượng 45

4.1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tín dụng tại Ngân hang 47

4.1.3.1 Hệ số thu nợ 48

4.1.3.2 Vòng quay vốn tín dụng 51

4.1.3.3 Dư nợ trên tổng vốn huy động 51

4.1.3.4 Nợ quá hạn trên tổng dư nợ 52

4.2 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng của MHB chi nhánh Sóc Trăng qua 03 năm (2006 – 2008) 52

4.2.1 Phân tích nợ quá hạn theo thời hạn 53

4.2.2 Tình hình nợ quá hạn qua ba năm (2006 – 2008) 54

4.2.2.1 Rủi ro nợ quá hạn theo đối t ượng 54

4.2.2.2 Rủi ro nợ quá hạn theo th ành phần kinh tế 56

4.2.2.3 Rủi ro nợ quá hạn theo thời gian 56

4.2.3 So sánh một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín d ụng giữa MHB chi nhánh Sóc Trăng và MHB chi nhánh C ần Thơ – Phòng giao dịch Ninh Kiều 59

Chương 5:MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HẠN CHẾ V À PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG 64

5.1 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng 61

5.1.1Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn 61

5.1.2 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng 62

5.1.3 Liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố 62

5.1.4 Những nguyên nhân liên quan đến yếu tố pháp lý 63

5.1.5 Môi trường kinh doanh 63

5.2 Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng MHB chi nhánh Sóc Trăng 65

5.2.1 Nâng cao chất lượng công tác quản trị hoạt động tín dụng 65

5.2.1.1 Vai trò quản trị điều hành đối với ban lãnh đạo 66

5.2.1.2 Vai trò của cán bộ tín dụng 66

Trang 5

GVHD:Lê Phước Hương Trang 1 SVTH: Thái Ngọc Nương

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU

1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Sự cần thiết của đề tài

Rủi ro trong hoạt động kinh doanh là một căn bệnh hiểm ngh èo, tiềm ẩn

có thể xảy ra bất cứ lúc nào Nó không những làm sai lệch, đảo lộn kết quả kinhdoanh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế, gây ra những hậu quả không

lường trước được ảnh hưởng đến người kinh doanh nói riêng và cả nền kinh tế

nói chung nếu ta không kịp thời phát hiện v à tìm cách phòng ngừa nó

Trong nền kinh tế hiện nay th ì ngành Ngân hàng càng có vai tr ò quantrọng trong các hoạt động kinh tế v à xã hội (cung ứng vốn đảm bảo cho việc mởrộng và tái sản xuất, trao đổi, lưu thông tiền tệ cho cả nên kinh tế,…) Bên cạnh

đó, Ngân hàng còn là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn trong quá trình

phát triển kinh tế và từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới Nh ưng kinhdoanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng có tính nhạy cảm rất cao, phải đối mặt với rấtnhiều rủi ro như rủi ro thanh khoản, rủi ro l ãi suất, rủi ro hối đoái, …nh ưng quannhất là rủi ro tín dụng Các con số thống kê và nhiều nghiên cứu cho thấy rủi ro

tín dụng chiếm khoảng 70% (Nguồn: bài giảng Nghiệp vụ Ngân h àng, Thái Văn Đại) trong hoạt động của Ngân hàng Vì thế rủi ro tín dụng có thể gây ra thiệt hại

không lường trước được thẩm chí làm phá sản Ngân hàng

Lịch sử hoạt động của những Ngân h àng trên thế giới đã ghi nhận nhiều

sự sụp đổ của hàng loạt các Ngân hàng, các tổ chức tín dụng qua những cuộckhủng hoảng tài chính - tiền tệ Cuộc khủng hoảng t ài chính năm 1929 – 1933,

vụ sụp đổ thị trường cổ phiếu 1987,… và gần đây là cuộc khủng hoảng kinh tếtiền tệ 1997 đã đẩy hàng loạt các Ngân hàng đến ngưỡng cửa phá sản

Ở Việt Nam trong những năm 1989 – 1990 cũng đã chứng kiến sự sụp đổ

của gần 500 quỹ tín dụng đô thị và hàng ngàn hợp tác xã nông thôn Sự rung

động của hệ thông Ngân h àng thương mại cổ phần trong những năm qua cho thấy

sự non yếu về nghiệp vụ, ch ưa quan tâm đến vấn đề quản lý rủi ro tín dụng

Chính vì vậy, việc quản lý để ph òng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, kiểmsoát và kiềm chế rủi ro ở mức chấp nhận được Vì đó là điều cần thiết để hoạt

Trang 6

động kinh doanh có được kết quả tốt hơn Đó cũng là lý do em cho đề tài “Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng”.

1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiển

1.1.2.1 Căn cứ khoa học

Kể từ khi ra đời đến nay hoạt động của Ngân h àng có nhiều bước nhảyquan trọng và đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay thì hoạt động của Ngân hànglại càng chứng tỏ vai trò quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế của một

nước Tuy nhiên hoạt động kinh doanh của Ngân h àng trong nền kinh tế thịtrường là một hoạt động rất nhạy cảm, mọi biến động tro ng nền kinh tế điều tácđộng đến hoạt động của Ngân h àng, có thể gián tiếp hoặc trực tiếp gây n ên

những sáo trộn bất ngờ v à giảm hiệu quả kinh doanh của Ngân h àng Một trongnhững yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại v à phát triển hệ thống Ngân hàng

là chất lượng và hiệu quả tín dụng Thu nhập từ hoạt động tín dụn g chiếm tỷ lệlớn trong tổng thu nhập của mỗi Ng ân hàng nhưng đồng thời trong lĩnh vực nàycũng chứa đựng nhiều rủi ro b ởi các khoản cho vay bao giờ cũng có xác suất vở

nợ cao hơn so với các khoản đầu tư nó có thể xảy ra bất cứ lúc n ào và hậu quả

mà nó gây ra không thể lường trước đươc Cho nên trong quá tr ình thực hiện đề

tài này em đã vận dụng nhiều kiến thức đ ã được học từ các môn nh ư nghiệp vụ

Ngân hàng, tiền tệ Ngân hàng, tài chính tiền tệ, phân tích hoạt động kinh doanh

và một số môn chuyên ngành khác, tham khảo một số sách báo, tạp chí kinh tế đểtìm ra một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho Ngân h àng Từ đó đề xuất một sốgiải pháp nhằm hạn chế rủi ro v à góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh cho Ngân hàng

1.1.2.2 Căn cứ thực tiển

Hoạt động Ngân hàng là một trong những hoạt động kin h tế có nhiều rủi

ro hơn hết Bởi vì hoạt động chủ yếu của Ngân h àng là đi vay và cho vay, nên

Ngân hàng phải đối phó với rủi ro từ mọi nguồn gốc Ngày nay, mặc dù có rấtnhiều hình thức kinh doanh mới trong lĩnh vực Ngân hàng, nhưng tín dụng vẫn làhoạt động kinh doanh chủ yếu của các Ngân h àng Vì thế, rủi ro tín dụng là mộtvấn đề cần được quan tâm đặc biệt đối với Ngân h àng nói chung và MHB chi

Trang 7

GVHD:Lê Phước Hương Trang 3 SVTH: Thái Ngọc Nương

Hoạt động tín dụng chủ yếu của MHB chi nhánh Sóc Trăng là hoạt độngcho vay, việc mở rộng ra các dịch vụ khác ch ưa nhiều chủ yếu cho vay phục vụxây dựng, phục vụ sản xuất nông lâm ngư nghiệp, phục vụ nhà ở và tiêu dùng Vìthế, nguồn thu chủ yếu của Ngân hàng là lãi từ việc cho vay, nhưng ngược lại nócũng chứa đựng nhiều rủi ro nhất, đe dọa sự an toàn và uy tín của Ngân hàng vàcũng là nguyên nhân chính làm thua l ổ, sụp đổ hệ thống Ngân h àng

Từ việc nghiên cứu, phân tích đề tài này, Ngân hàng thấy được chất lượngtín dụng của đơn vị trong các năm qua như th ế nào, còn tồn tại những yếu điểm

gì Qua đó đưa ra một số giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng, để không ngừngnâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân h àng

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Thông qua tình hình ho ạt động thực tế của Ngân hàng đề tài phân tíchthực trạng rủi ro tín dụng v à tìm ra nguyên nhân d ẫn đến rủi ro Từ đó đề xuấtnhững giải pháp nhằm ph òng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanhnâng cao hiệu quả cho Ngân hàng

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh qua ba năm 2006 – 2008 (trong

đó bao gồm tình hình huy động vốn, tình hình cơ cấu tài sản và kết quả hoạt động

kinh doanh)

 Phân tích thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng

 Phân tích nguyên nhân phát sinh r ủi ro tín dụng

 Dựa trên các vấn đề trên từ đó đưa ra những biện pháp phòng ngừa rủi rotrong hoạt động tín dụng

Trang 8

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài này là hoạt động tín dụng và thực

trạng rủi ro tín dụng tại MHB chi nhánh Sóc Trăng trong 3 năm kể từ việc cho

vay đến công tác thu hồi nợ Qua đó t ìm ra những nguyên nhân dẫn đến rủi ro

cho hoạt động kinh doanh của Ngân h àng từ đó đưa ra các giải pháp để hạn chếrủi ro đến mức có thể chấp nhận đ ược

1.4 Lược khảo tài liệu

Để thực hiện đề tài này ngoài viêc thu thập số liệu ở Ngân hàng Phát triểnNhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng c òn tham khảo một số tài

liệu cùng với một số luận văn của các anh chị tr ước đây như:

+ Giáo trình “ Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại” của Thạc sĩ Thái VănĐại trường Đại Học Cần Thơ Trong đó chủ yếu tham khảo chương 3 nới về vấn

đề liên quan đến hoạt động tín dụng nh ư: Khái niệm về tín dụng, đảm bảo tín

dụng Bài giảng “Tiền tệ Ngân hàng” của Thạc sĩ Thái Văn Đại và Thạc sĩ Bùi

Văn Trịnh Trong đó chủ yếu tham khảo ch ương 6 nới về sự ra đời của tín dụng,

 Đánh giá khả năng huy động vốn trong ngắn hạn

 Tình hình cho vay trong ngắn hạn

 Nợ quá hạn trong ngắn hạn

Trang 9

GVHD:Lê Phước Hương Trang 5 SVTH: Thái Ngọc Nương

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối với ngân hàng thương mại, tín dụng Ngân hàng có nghĩa là sự cho vay

hay ứng trước do Ngân hàng thực hiện Giá cả mà Ngân hàng ấn định cho kháchhàng về khoản cho vay là lãi suất, tín dụng mà Ngân hàng phải trả trong quá trình

sử vốn đó

Khách hàng đi vay t ại các Ngân hàng rất đa dạng Đó là pháp nhân

(Doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác

xã,…) hộ gia đình và cá nhân

2.1.1.2 Các hình thức tín dụng cơ bản

Trong nền kinh tế thị trường, các hình thức tín dụng cơ bản bao gồm:

 Tín dụng thương mại: Là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các doa nhnghiệp được thực hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa

 Tín dụng Ngân hàng: Là quan hệ một bên là Ngân hàng, còn m ột bên làpháp nhân, thể nhân khác trong nền kinh tế quốc dân

 Tín dụng Nhà nước: Là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước và dân cư, hoặc

tổ chức kinh tế xã hội khác được thực hiện bằng cách bán công trái, trái phiếu

 Tín dụng tiêu dùng: Là quan hệ dân cư với doanh nghiệp hoặc với các tổchức tín dụng khác Quan hệ n ày đáp ứng được nhu cầu tín dụng trong điều kiện

có sự chênh lệch giữa thu nhập và nhu cầu vốn tối thiểu về đời sống kinh tế x ãhội của dân cư Người đi vay trong tín dụng ti êu dùng là dân cư, h ọ nhận đượctín dụng dưới hai hình thức:

Trang 10

 Bằng tiền: Người vay sử dụng tiền vay tại các tổ chức tín dụng đi mua

sắm hàng hoá tiêu dùng cần thiết

 Bằng hàng hoá: Thông thường, trên thị trường hiện nay mua trả góp l à

hình thức tín dụng phát triển rộng r ãi Ở những quốc gia có nền kinh tế thị tr ườngphát triển, tín dụng tiêu dùng là hình thức khuyến khích dân c ư tiêu dùng để nâng

cao đời sống vật chất, văn hoá và tạo điều kiện cho dân c ư làm việc thuận lợihơn

2.1.1.3 Chức năng của tín dụng

 Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ:

 Chức năng tập trung vốn tiền tệ: Chuyển hóa để sử dụng các nguồn vốn đ ãtập trung, để đáp ứng nhu cầu sản xuất v à lưu thông hàng hóa, cũng như nhu cầutiêu dùng của toàn xã hội Nhờ chức năng này mà nguồn tiền trong xã hội “nhànrỗi” một cách tương đối đã được huy động và sử dụng cho các nhu cầu sản xuất

và đời sống, làm cho hiệu quả trong sử dụng vốn trong to àn xã hội tăng

 Phân phối lại vốn tiền tệ: Đây l à chức năng cơ bản nhất của tín dụng, nhờchức năng này mà vốn tiền tệ trong xã hội được điều tiết từ nơi “thừa” sang nơi

“thiếu” để sử dụng nhằm phát triển nền kinh tế

 Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội: Thông qua tín dụng

Ngân hàng Trung Ương c ủa mỗi quốc gia dựa trên kênh tín dụng để đưa tiền vàolưu thông và rút tiền ra khỏi lưu thông chủ yếu bằng bút tệ Khi nghiệp vụ thực

hiện bằng chuyển khoản hay bằng kỳ phiếu tiền tệ, tín dụng góp phần tiết kiệmgiấy bạc Ngân hàng, thay thế tiền mặt trong mua bán hang hóa

 Phản ánh và kiểm soát đồng tiền đối với hoạt động kinh tế: Thông quaviệc cho vay vốn, các Ngân hàng đã kiểm sóat được khả năng hoạt động của xínghiệp, giúp các xí nghiệp sử dụng vốn có hiệu q uả nhất, đồng thời giúp Nh à

nước xác định được nhu cầu vay vốn và phát triển của nền kinh tế

2.1.1.4 Vai trò của tín dụng

Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, tín dụng có các vai tr ò sau đây:

 Đáp ứng nhu cầu vốn để duy tr ì quá trình sản xuất được liên tục, đồng thời

phần đầu tư phát triển kinh tế:

Trang 11

GVHD:Lê Phước Hương Trang 7 SVTH: Thái Ngọc Nương

 Thừa vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các xí nghiệp Việc phân phốivốn tín dụng đã góp phần điều hòa vốn trong toàn nền kinh tế, tạo cho quá trìnhsản xuất liên tục

 Tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, là động lực kích thíchtiết kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư và phát triển

 Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất: Hoạt động của

Ngân hàng là tập trung vốn tiện tệ tạm thời ch ưa sử dụng, mà vốn này nhằm phântán ở khắp mọi nơi: trong tay các nhà doanh nghi ệp, cơ quan Nhà nước, cá nhân,

các đơn vị kinh tế Tuy nhiên, quá trình đầu tư tín dụng không phải rải đều cho

mọi chủ thể có nhu cầu m à việc đầu tư được thể hiện một cách tập trung, chủ yếu

là các xí nghiệp lớn, những xí nghiệp kinh doanh có hiệu quả Trong điều kiện

nước ta, nông nghiệp là ngành sản xuất đáp ứng nhu cầu cần thiết cho x ã hộiđang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa và là ngành chụi tác động

nhiều nhất Vì vậy, trong giai đoạn trước mắt Nhà nước phải tập trung đầu t ưphát triển nông nghiệp để giải quyết những nhu cầu tối thiểu của x ã hội đươngthời tạo điều kiện phát triển các ngành kinh tế khác Bên cạnh đó, Nhà nước còntập trung tín dụng tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn, và phát triển cácngành này sẽ tạo cơ sở và lôi cuốn các ngành kinh tế khác như sản xuất hàng xuấtkhẩu, khai thác dầu khí,…c ùng phát triển

 Góp phần tác động đến tăng c ường chế độ hoạch toán kinh tế của các xínghiệp quốc doanh: Đặc tr ưng cơ bản của tín dụng là sự vận dụng trên cơ sởhoàn trả có lợi tức Nhờ vậy, m à hoạt động của tín dụng đ ã kích thích sử dụngvốn và có hiệu quả Trong quá tr ình hoạt động tín dụng của n ước ta, tín dụng

Ngân hàng đã tham gia trong kết cấu vốn lưu động và vốn cố định, thường xuyên

cải tiến nhằm tác động đến quá tr ình tái sản xuất

 Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngoài: Trong điềukiện ngày nay, phát triển của một nước luôn gắn liền với thị tr ường thế giới, kinh

tế “đóng” đã nhường bước cho kinh tế “mở” Vì vậy, tín dụng Ngân hàng đã trởthành một trong những phương tiện nối liền các ngành kinh tế các nước với nhau

 Đối với một nước đang phát triển như nước ta, tín dụng đóng vai tro rất

quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hóa, đồng thời nhờ nguồn tín dụng

bên ngoài để công nghiệp quá hiện đại hóa nền kinh tế

Trang 12

2.1.2 Những vấn đề chung về rủi ro tín dụng

2.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hay một nhóm khách h àng không thựchiện được các nghĩa vụ tài chính đối với Ngân hàng Nói cách khác, rủi ro tíndụng là rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không l ường trước được donguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hà ng không trả nợ được choNgân hàng một cách đầy đủ cả gốc v à lãi khi đến hạn Thông thường ở các nướctrên thế giới, nghiệp vụ tín dụng m ạng lại 2/3 thu nhập cho Ngân h àng Còn ởViệt Nam, trong giai đoạn hiện nay, thu nhập từ hoạt động tín dụng mang lại

thường chiếm từ 80 – 90% (nguồn: Nghiệp vụ Ngân hàng, Thái Văn Đại) tổng

thu nhập của mỗi Ngân hàng Nhưng đồng thời, trong lĩnh vực này cũng chứa

đựng nhiều rủi ro bởi các khoản tiền cho vay bao giờ cũng có xác suất vỡ nợ caohơn so với các khoản đầu tư khác

2.1.2.2 Các loại rủi ro tín dụng

a) Rủi ro thanh khoản

Rủi ro thanh khoản là rủi ro chỉ sự so sánh giữa số tiền cần thiết thanh

toán cho người gửi tiền rút ra và sự gia tăng cho vay với nguồn thực sự hoặc tiềmnăng trong thanh toán V ốn cho vay là một nhu cầu về thanh khoản v à nguồn vốnhuy động được có thể là nguồn vốn quan trọng trong thanh khoản, mối quan hệ

này cho thấy rủi ro thanh khoản của Ngân h àng

b) Rủi ro lãi suất

Là loại rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của l ãi suất hoặc những yếu tố

có liên quan đến lãi suất, dẫn đến việc tổn thất về t ài sản hoặc giảm thấp thu nhập

của Ngân hàng

c) Rủi ro hối đối

Rủi ro hối đoái là loại rủi ro trong quá tr ình áp dụng cho vay hoặc kinhdoanh ngoại tệ của Ngân hàng, nó xảy ra khi tỷ giá thay đổi theo chiều hướng bấtlợi cho Ngân hàng

d) Các loại rủi ro khác

 Rủi ro xuất phát từ rủi ro trong sản xuất kinh doanh của khách h àng

 Rủi ro do thiếu thông tin, chủ quan trong khâu thẩm định của cán bộ Ngân

Trang 13

GVHD:Lê Phước Hương Trang 9 SVTH: Thái Ngọc Nương

 Rủi ro do hệ thống pháp lý chưa đầy đủ, đồng bộ và thiếu chặt chẽ

 Rủi ro do sự cạnh tranh gây gắt giữa các Ngân h àng thương mại trên cùng

địa bàn

 Rủi ro do khó khăn trong việc xử lý t ài sản thuế chấp

2.1.2.3 Những thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra

a) Đối với khách hàng

Trong các hoạt động sản xuất kinh doanh khi có rủi ro xảy ra th ì trước hết

người sản xuất phải gánh chịu, dù cho mức độ thiệt hại nhiều hay ít V ì kháchhàng là người trực tiếp vay vốn của Ngân h àng

Khi rủi ro tín dụng xảy ra, ng ười dân sẽ thiếu đi nguồn vốn đầu t ư, làmcho quá trình sản xuất không được liên tục dẫn đến hiệu quả sản xuất khô ng cao,mức sống thấp và không ổn định Người dân sẽ mất đi sự hỗ trợ về các chínhsách lãi suất và sự hỗ trợ về kỷ thuật,…cũng nh ư ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng

b) Đối với ngân hàng

 Rủi ro tín dụng xảy ra l àm ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả t ài chính của

đơn vị, vì khi có phát sinh nợ quá hạn thì buộc phải trích lập quỹ dự ph òng rủi ro

 Rủi ro xảy ra ở mức độ thấp th ì nó chỉ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanhcủa Ngân hàng, uy tín của Ngân hàng Rủi ro xảy ra ở mức độ cao thì dẫn đến

 Hậu quả của rủi ro tín dụng m à Ngân hàng phải gánh chịu khi không thuhồi được nợ, vòng quay tín dụng không thực hiện đ ược, Ngân hàng không có khả

năng đảm bảo vốn lưu động làm hạn chế vai trò và chức năng tín dụng

Trang 14

c) Đối với nền kinh tế xã hội

 Hoạt động của Ngân hàng có liên quan đến hoạt động của toàn bộ nềnkinh tế, đến các doanh nghiệp nhỏ, vừa, lớn, v à đến toàn bộ các tầng lớp dân cư

Vì vậy, rủi ro tín dụng xảy ra có th ể làm phá sản một vài Ngân hàng, kéo theomột loạt các doanh nghiệp nhỏ, vừa, lớn bị ảnh hưởng nhẹ thì doanh nghiệp thiếuvốn, nặng thì làm cho qui trình sản xuất bị ngưng trệ, kế hoạch sản xuất của cácdoanh nghiệp bị đảo lộn lúc đó giá cả tr ên thị thường biến động liên tục khi đótạo cho dân chúng một tâm lý sợ h ãi Lúc đó dân chúng sẽ đua nhau đến Ngânhàng rút tiền trước thời han Điều đó cũng có thể đưa đến phá sản đồng loạt cácNgân hàng, kinh tế đất nước bị suy yếu

2.1.3 Phân loại nơ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng

2.1.3.1 Phân lọai nợ

Nợ quá hạn là dạng nợ mà Ngân hàng luôn phấn đấu ở mức thấp nhất Nợquá hạn càng thấp chứng tỏ hoạt động tín dụng của Ngân h àng càng hiệu quả.Việc phân loại nợ quá hạn căn cứ theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày22/04/2005 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Theo quyết định nàyMHB thực hiện phân loại nợ th ành 5 nhóm

a) Nhóm 1 ( Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

 Các khoản nợ trong hạn và MHB nơi cho vay đánh giá là có kh ả năng thuhồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn

 Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và MHB nơi cho vay đánh giá là cókhả năng thu hồi cả gốc, l ãi đúng thời hạn còn lại

b) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:

 Các khoản nợ quá hạn từ 10 ng ày đến 90 ngày

 Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (nếu khách h àng là doanhnghiêp, tổ chức thì MHB nơi cho vay phải có hồ sơ đánh giá khách hàng v ề khả

năng trả nợ đầy đủ nợ và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu)

c) Nhóm 3 ( Nợ dưới tiêu chuẩn ) bao gồm:

 Các khoản nợ từ 90 ngày đến 180 ngày

 Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điềuchỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu được phân loại vào nhóm 2

Trang 15

GVHD:Lê Phước Hương Trang 11 SVTH: Thái Ngọc Nương

d) Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

 Các khoản nợ quá hạn từ 181 n gày đến 360 ngày

 Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần đầu quá d ưới 90 ngày theothời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu

 Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai

 Các khoản nợ phải thực hiện nghĩa vụ theo cam kết quá hạn từ 30–90ngày

e) Nhóm 5 ( Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:

 Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày

 Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ l ần đầu quá hạn từ 90 ng ày trở lêntheo thời hạn trả nợ cơ cấu lại lần đầu

 Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai

 Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở l ên, kể cả chưa bịquá hạn hoặc đã quá hạn

 Các khoản nợ thực hiện nghĩa vụ theo cam kết quá hạn từ 91 ngày trở lên

Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích

A: giá trị của khoản nợC: giá trị của tài sản bảo đảmr: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể

 Ghi chú: Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm (C) lớn hơn hoặc bằng số dư

nợ gốc của khoản nợ (A) thì không phải trích lập dự phòng cụ thể

Trang 16

 Nhóm 5: 100%.

Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý th ì được trích lập

dự phòng cụ thể theo khả năng tài chính của tổ chức tín dụng

Tỷ lệ khấu trừ của tài sản đảm bảo (C): MHB tự xác định tr ên cơ sở giá trị

có thể thu hồi được từ việc phát mãi tài sản đảm bảo sau khi trừ đi các chi phíphát mãi tài sản đảm bảo dự kiến tại thời điểm trích lập dự ph òng cụ thể, nhưng

không vượt quá tỷ lệ khấu trừ tối đa theo quy định qua bảng sau:

Bảng 2.1: TỶ LỆ KHẤU TRỪ TỐI ĐA CHO CÁC LOẠI TÀI SẢN

BẢO ĐẢM CỦA MHB

Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ tối đa (%)

Số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm bằng Đồng

Việt Nam tại tổ chức tín dụng 100%

Tín phiếu kho bạc, vàng, số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ

tiết kiệm bằng ngoại tệ tại tổ chức tín dụng 95%

Trái phiếu Chính phủ:

 Có thời hạn còn lại từ 1 năm trở xuống

 Có thời hạn còn lại từ 1 năm đến 5 năm

 Có thời hạn còn lại trên 5 năm

Thương phiếu, giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng k hác 75%Chứng khoán của các tổ chức tín dụng khác 70%Chứng khoán của doanh nghiệp 65%Bất động sản (gồm: nhà ở của dân cư có giấy tờ hợp pháp

và/hoặc bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp) 50%Các loại tài sản bảo đảm khác 30%

Trang 17

GVHD:Lê Phước Hương Trang 13 SVTH: Thái Ngọc Nương

Riêng các khoản nợ khoanh chờ xử lý, việc xử lý rủi ro theo quy định của tổng

giám đốc MHB

2.1.4 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng và mức độ rủi ro của Ngân hàng

2.1.4.1 Chỉ tiêu tổng dư nợ/nguồn vốn huy động (%, lần)

Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động Nó giúpcho ban lãnh đạo Ngân hàng so sánh khả năng cho vay của Ngân h àng với mộtnguồn vốn huy động

 Vòng quay vốn tín dụng càng lớn, càng nhanh chứng tỏ hoạt động củaNgân hàng tốt

Doanh số thu nợVòng quay vốn tín dụng =

Dư nợ bình quân

2.1.4.4 Hệ số thu nợ (%)

Doanh s ố thu nợ

Hệ số thu nợ =

Doanh s ố cho vay

Chỉ số này cho biết một đồng vốn kinh doanh Ngân hàng sẽ thu được bao

nhiêu động vốn trong một thời kỳ kinh doanh nhất định Hệ số thu nợ c àng cao

thì đánh giá càng tốt

Trang 18

2.2 Phương pháp nghiên c ứu

2.2.1 Phương pháp thu th ập số liệu

Các số liệu thứ cấp được thu thập trưc tiếp các báo cáo nội tệ, báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán trong ba năm 2006 - 2008 vàtham khảo một số tài liệu khác có liên quan như sách báo, t ạp chí, internet, các

văn bản pháp luật do Nhà Nước ban hành, phân tích tập hợp lại trên cơ sở chọn

lọc sao cho dữ liệu phù hợp với nội dung nghiên cứu

2.2.2 Phương pháp phân tích s ố liệu

2.2.2.1 Phương pháp so sánh

 So sánh bằng số tuyệt đối: được biểu hiện bằng các co n số cụ thể thể hiệnmức độ hoàn thành kỳ này so với kỳ trước

 So sánh bằng số tương đối: được biểu hiện bằng tỷ lệ %, phản ánh kết quả

tăng giảm của các chỉ tiêu phân tích

 Phương pháp này dùng đ ể xác định tốc độ tăng tr ưởng của một số chỉ tiêuqua ba năm

2.2.2.2 Phương pháp tỷ số

Phương pháp này dùng đ ể nghiên cứu kết cấu những chỉ tiêu phân tích

của Ngân hàng

Trang 19

GVHD:Lê Phước Hương Trang 15 SVTH: Thái Ngọc Nương

CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

3.1 Giới thiệu khái quát về tỉnh Sóc Trăng

3.1.1 Vị trí địa lí

Tỉnh Sóc Trăng thuộc v ùng đất châu thổ sông Cửu Long, nằm cuối sôngHậu, tiếp giáp với biển đông, có diện tích tự nhi ên là 3.223,3m2 Trong đó77,28% được dùng cho sản xuất nông nghiệp; 4,36% l à đất lâm nghiệp; 6,08%

dùng cho các công trình xây d ựng cơ bản; còn lại là đất tự nhiên Dân số khoảng1,3 triệu người, trong đó 28% là dân tộc Khmer, 10% là dân tộc hoa và còn lại làdân tộc Kinh Hiện tại TX Sóc Trăng đ ã được nâng lên là TP Sóc Trăng vàotháng 1/2007 Vì vậy địa giới của tỉnh đ ược chia làm 10 đơn vị hành chính: 1 TP

và 9 Huyện, trong đó TP.Sóc Trăng l à trung tâm thương mại dịch vụ của các ban

ngành đoàn thể của tỉnh

Điều kiện tự nhiên hình thành 3 vùng sinh thái: ng ọt, mặn, lợ; đất đai khá

màu mỡ và phì nhiêu, khí hậu ôn hoà… Có nền sản xuất chủ yếu là nông nghiệp,ngư nghiệp và chế biến hàng nông sản xuất khẩu Có nền vă n hoá đặc thù với nếpsống sinh hoạt của ba dân tộc Kinh – Hoa – Khmer đã tạo nên nét đặc sắc quacác lễ hội Giao thông thuỷ lợi khá thuận tiện nhờ địa phận Tỉnh nằm tr ên quốc lộ

1, nối liền Sóc Trăng với các tỉnh khác Sông Hậu với hệ thống k ênh gạch chằnchịt có thể tới mọi nơi của ĐBSCL Ngược sông Hậu có thể giao th ương vớiCampuchia, xuôi sông H ậu ra biển có thể giao l ưu quốc tế Các cảng Đại Ng ãi,Trần Đề và sân bay Sóc Trăng n ối liền Sóc Trăng với các n ước khác; phần lãnhhải có một số cù lao có tiềm năng về vị trí du lịch Bên cạnh đó chợ nổi Ngã Nămcũng đóng vai trò quan trọng như một đầu mói trao đổi, mua bán các mặt h àngnông sản cho bà con

 Vị trí địa lí cụ thể của tỉnh là:

 Phía bắc giáp với tỉnh Hậu Giang

 Phía nam Giáp với Bạc Liêu

 Phía đông giáp với biển

Trang 20

 Phía tây giáp với tỉnh Kiên Giang.

Với những đặc điểm của tỉnh, c ùng với Ngân hàng Phát triển Nhà ĐồngBằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng được đặt ngay đường 3/2 là trung tâm

TP.Sóc Trăng Đây là một thuận lợi lớn cho quá tr ình phát triển của ngân hàng

3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội của tỉnh

Trong những năm qua, vận dụng đ ường lối mới, tỉnh Sóc Trăng đ ã từngbước phát triển về mọi mặt Tình hình cụ thể như sau:

Về phát triển nông, lâm, ngư, nghiệp: Ưu tiên phát triển sản xuất các

giống cây trồng vật nuôi có năng suất v à chất lượng cao, có thị trường tiêu thụ vàxuất khẩu lớn Gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản.Gắn sản xuất với thị tr ường tiêu thụ Hình thành liên kết nông – công nghiệp -dịch vụ và thị trường ngay trên địa bàn nông thôn Sau thế mạnh nông nghiệp làthuỷ sản vì Sóc Trăng có bờ biển dài, có nguồn thuỷ sản đáng kể Ngo ài nguồnhải sản, với mặt tiền thông thoáng, Tỉnh có nhiều thuận lợi phát triển giao thôngvận tải, du lịch cũng nh ư phát triển tổng hợp kinh tế biển B ên cạnh đó, Tỉnh còn

đưa ra phương hướng đến năm 2010 phát triển diện tích thuỷ sản tăng h ơn

nữa…Để đảm bảo môi tr ường sạch đẹp, tỉnh dự kiến tiếp tục đầu t ư trồng rừngphòng hộ ven biển giai đoạn 2007 – 2010

Về công nghiệp: Đầu tư phát triển theo chiều sâu, đổi mới thiết bị công

nghệ tiên tiến Dự kiến giá trị xuất khẩu công nghiệp năm 2010 đạt 9.400 tỷ

đồng

Về phát triển dân số, lao động v à việc làm: Dự kiến dân số đến năm 2010

là 1.380.000 người, giảm tỉ lệ sinh bình quân hàng năm là 0,03%, hạ tỉ lệ pháttriển dân số xuống còn 1,125% Phân bố dân cư hợp lí, từng bước nâng cao chấtlượng cuộc sống, giảm bớt sự ch ênh lệch mức sống giữa các tầng lớp dân c ư vàcác nhóm xã hội khác nhau Phấn đấu giảm tỉ lệ thất nghiệp đến năm 20010 c òndưới 4,23%, nâng tỉ lệ lao động đ ược đào tạo từ 12% năm 2005 lên 25% vào năm

2010 Bên cạnh đó tỉnh còn phấn đấu nâng tổng bác sĩ tr ên vạn dân là 4 bác sĩ, sốgiường trên vạn dân là 14,78 giường, nâng cao tỉ lệ các trạm y tế chuẩn quốc gia

lên 87% vào năm 2010, hạ tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng còn 17%

Trang 21

GVHD:Lê Phước Hương Trang 17 SVTH: Thái Ngọc Nương

3.2 Khái quát về Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long 3.2.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long

Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long l à Ngân hàng

thương mại Nhà nước được thành lập theo quyết định số 769/TTg ng ày

18/09/1997 của Thủ tướng Chính phủ với tên là:

 Tên tiếng Việt: Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long

 Tên tiếng Anh: HUOSING BANK OF MEKONG DELTA

 Viết tắc: MHB

Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chính thức khai

trương hoạt động từ ngày 08/04/1998, là một Ngân hàng đa năng với vốn điều lệ

là 700 tỷ đồng, mục tiêu chủ yếu là huy động vốn và cho vay hỗ trợ nhân dân

vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long xây dựng v à phát triển nhà ở, góp phần thúcđẩy chương trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn vùngNhà Đồng Bằng Sông Cửu Lo ng

Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long l à Ngân hàng

thương mại Nhà nước được xếp hạn đặc biệt, phạm vi hoạt động giao dịch củaNgân hàng luôn được mở rộng trải khắp các vùng kinh tế của cả nước và trên

toàn thế giới

Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long l à Ngân hàng

thương mại đa năng, chuyên sâu vào lĩnh vực nhà, đất MHB đã và đang thực

hiện tất cả các nghiệp vụ của Ngân h àng chuyên nghiệp và hiện đại đáp ứng mọinhu cầu vốn hợp lệ và các dịch vụ Ngân hàng cho tất cả các thành phần kinh tế

Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long có trụ sở chính đặttại thành phố Hồ Chí Minh và hệ thống mạng lưới bao gồm 01 Sở giao dịch tạithành phố Hồ Chí Minh, một văn ph òng đại diện tại Hà Nội và hơn 90 chi nhánh,phòng giao dịch tại các vùng kinh tế trọng điểm trên khắp cả nước

3.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển của MHB chi nhánh Sóc Trăng

MHB chi nhánh Sóc Trăng đư ợc thành lập theo quyết định 65/2001/QĐ –

NHN – HĐQT ngày 263 tháng 11 năm năm 2001 c ủa Hội đồng quản trị MHB v àchính thức khai trương đi vào hoạt động 27/5/2002 MHB chi nhánh Sóc Trăng

ra đời trong bối cảnh nền kinh tế tỉnh Sóc Trăng còn nhiều khó khăn,đời sống thu

Trang 22

nhập của người dân chưa cao, chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp và nuôitrồng thủy sản.

Khi mới thành lập MHB Sóc Trăng có 26 cán b ộ nhân viên, đến nay có 94cán bộ nhân viên, 01 chi nhánh tỉnh và 03 phòng giao dịch trực thuộc Sau 7 nămhoạt động được sự quan tâm và tạo điều kiện thuận của Hội đ òng quẩn trị, BanTổng giám đốc, các ph òng, ban tại Hội sở MHB, được sự ủng hộ nhiệt tình củaTỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, NHNN tỉn h và các ngành các cấp trong tỉnh Sóc

Trăng cùng với sự nổ lực phấn đấu của tập thể cán bộ nhân vi ên trong toàn chinhánh, đến nay MHB chi nhánh Sóc Trăng đã có một vị trí nhất định, cùng các

NHTM khác trên địa bàn góp phần đáng kể vào việc thực hiện các c hương trìnhphát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà

3.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban

3.3.1 Cơ cấu tổ chức

Ngay từ những buổi đầu thành lập, Ngân hàng chỉ có 26 cán bộ công nhânviên với một chi nhánh cấp I, sau h ơn bảy năm Ngân hàng đã có 94 cán bộ công

nhân viên, trong đó tr ình độ đại học, cao đẳng chiếm tr ên 80% tổng cán bộ công

nhân viên với một chi nhánh cấp I v à ba chi nhánh cấp II

Để có thể thấy rõ quan hệ giữa các phòng ban tại Ngân hàng, chúng ta sẽ

tham khảo sơ đồ cơ cấu tổ chức

Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của MHB chi nhánh Sóc Trăng

CN.Tp

Sóc Trăng

CN.Long Phú

CN.Châu Thành

NV Ngh.Vụ

NV Ngh.Vụ

NV Ngh.Vụ

CN Mỹ Xuyên

NV Ngh.Vụ

Trang 23

GVHD:Lê Phước Hương Trang 19 SVTH: Thái Ngọc Nương

3.3.2 Chức năng của các phòng ban

 Ban giám đốc

Trực tiếp chỉ đạo điều h ành mọi hoạt động của đơn vị, được ký kết cáchợp đồng tín dụng trong phạm vi Tổng giám đốc uỷ quyền p hán quyết và theocác quy chế, qui định của Ngân h àng Phát triển Nhà ĐBSCL

Được ký các quyết định về công tác cán bộ nh ư: Khen thưởng, kỷ luật, trả

lương, cho thôi việc, bổ nhiệm, miễn nhiệm đối với các chức danh quản lý điềuhành Và ban hành các n ội qui, qui định về điều chỉnh và quản lí công việc khôngtrái với điều lệ và các nội qui, qui định của Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL

 Phòng tín dụng

Nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn để lập kế hoạch kinhdoanh ngắn, trung và dài hạn Tổ chức kiểm tra, kiểm soát theo qui tr ình nghiệp

vụ thanh toán quốc tế, b ão lãnh và tái bảo lãnh

Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ xin vay đúng qui trình nghiệp vụ và trìnhcấp trên để duyệt hồ sơ vay vốn của khách hàng Đôn đốc thu hồi các khoản nợ

đến hạn, quá hạn đề xuất các biện pháp ngăn ngừa xử lí nợ quá hạn Thực hiện

công tác thông tin phòng ngừa rủi ro, lưu trữ, bảo quản hồ sơ tín dụng

 Phòng nguồn vốn

Đây là phòng vừa mới tách ra khỏi ph òng kinh doanh trong vài tháng nay

Chức năng chủ yếu huy động các nguồn vốn trong dân cư, thường xuyên theo dõilãi suất của của thị trường để có lãi suất huy động thích hợp, đ ưa ra kế hoạch huy

động Đồng thời chịu trách nhiệm điều ho à nguồn vốn của Ngân hàng

 Phòng kế toán ngân quỹ

Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản, gửi tiền, chuyển tiền theo đúng qui

định của Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL

Lập báo cáo về hoạt động kinh tế t ài chính, quản lí các loại vốn, tài sản,quản lí các hồ sơ thế chấp, bảo lãnh, tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán vàthực hiện các khoản thu chi tiền mặt trên cơ sở chứng từ phát sinh trong ng ày,phát hiện và ngăn chặn tiền giả

 Phòng hành chính – nhân sự

Quản lý nhân sự, chi trả lương cho người lao động, đào tạo nhân viên.Lập kế hoach đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, công cụ lao động

Trang 24

Thực hiện công tác văn th ư, hành chính quản trị Lập các báo cáo về công tác cán

bộ, lao động tiền lương và công tác hành chính, qu ản trị theo qui định

 Phòng kiểm soát nội bộ

Thực hiện kiểm tra, kiểm soát nội bộ các hoạt động của đ ơn vị theo đúngpháp luật và điều lệ của Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL

Lập báo cáo kết quả công tác kiểm tra nội bộ định k ì hoặc đột xuất, phốihợp với các đoàn thanh tra, kiểm tra của nhà nước, Ngân hàng Nhà nước và củaHội sở chính trong việc thanh ta, kiểm tra tại chinh nhánh

3.3.3 Chức năng hoạt động và vai trò của MHB chi nhánh Sóc Trăng 3.3.3.1 Chức năng hoạt động của Ngân h àng

Ngân hàng MHB chi nhánh Sóc Trăng ho ạt động chủ yếu là kinh doanh

tiền tệ từ việc huy động vốn đến cho vay vố n Ngoài ra, MHB chi nhánh Sóc

Trăng còn thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của nhà nước cụ thể:

 Huy động các loại tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn v à không thời hạn

 Cho vay nhằm vào đối tượng là các thành phần kinh tế Đặc biệt là nhữnglĩnh vực về phát triển nh ư kinh doanh, tiêu dùng (tín ch ấp, thế chấp) và cả vềnông – lâm – ngư nghiệp với lãi suất ưu tiên

3.3.3.2 Vai trò của Ngân hàng

Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc

Trăng là một tổ chức kinh doanh m à hoạt động chủ yếu và thường xuyên là huyđộng vốn và cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của ng ười dân Ngân hàng ngày

càng phát triển về số lượng lẫn chất lượng, tạo ra uy tín và trở nên thân thiết vớingười dân

Trong nền kinh tế xã hội Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông CửuLong chi nhánh Sóc Trăng có vai trò chủ yếu như sau:

 Góp phần làm giảm chi phí lưu thông, nâng cao hiệu quả của vốn sử dụng

 Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tăng cường nền kinh tế về mọi mặt

Trang 25

GVHD:Lê Phước Hương Trang 21 SVTH: Thái Ngọc Nương

 Góp phần tác động đến việc tăng c ường chế độ hoạch toán kinh tế của cácdoanh nghiệp Nhà nước

3.4 Một số quy định cho vay tại MHB chi nhánh Sóc Trăng

3.4.1 Đối tượng cho vay

Khách hàng vay tại MHB chi nhánh Sóc Trăng l à tổ chức, cá nhân ViệtNam có nhu cầu vay vốn, có khả năng trả nợ để thực hiện các dự án đầu t ư,

phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc án đầu t ư, phương án phục vụ đời

sống ở trong nước và nước ngoài bao gồm:

 Các tổ chức là doanh nghiệp Nhà nước, Hợp tác xã, công ty Trách nhiệmhữu hạn, công ty cổ phần v à các tổ chức có đủ điều kiện quy định của Bộ luậthình sự; Cá nhân; Hộ gia đình; Tổ hợp tác; Doanh nghiệp tư nhân; Công ty hợpdoanh

3.4.2 Điều kiện vay vốn

Chi nhánh MHB nơi cho vay xem xét và quy ết định cho vay khi kháchhàng có đủ các điều kiện sau:

 Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực h ành vi dân sự và chịu trách nhiệm

dân sự theo quy định pháp luật Việt Nam

 Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết

 Có vốn tự có tối thiểu là 15% tổng vốn đầu tư của dự án, phương án đềNgân hàng vay vốn và không thấp hơn vốn tự có tham gia vào dự án, phương ánsản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống do Tổng giám đốc h ướng dẫn cho từng đối

tượng vay vốn Trường hợp đặc biệt phải được sự phê duyệt của Tổng giám đốc

Ngân hàng MHB

 Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ,Thống đốc NHNN và hướng dẫn của MHB

Trang 26

3.4.3 Nguyên tắc vay vốn

MHB cho khách hàng vay đáp ứng các nhu cầu cho sản xuất, kinh doanh,

dịch vụ, đầu tư phát triển và đời sống; các nhu cầu tài chính của khách hàng;cácnhu cầu về vốn khác mà pháp luật không cấm Nhưng phải đảm bảo các nguyêntắc sau:

 Sử dụng vốn vay đúng mục đích đ ã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

 Hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tíndụng

3.4.4 Lãi suất cho vay

Lãi suất cho vay do chi nhánh MHB n ơi cho vay và khách hàng th ỏa thuận

theo hướng lãi suất cố định hoặc lãi suất trả nợ phù hợp với quy định của Ngânhàng Nhà Nước và hướng dẫn về quy định giá cho vay của MHB tại thời điểm ký

kết hợp đồng tín dụng Chi nhánh MHB n ơi cho vay phải công bố công khai cácmức lãi suất cho vay cho khách h àng biết

Lãi suất cho vay ưu đãi được áp dụng đối với các khách h àng được ưu đãi

về lãi suất theo quy định của chính phủ v à hướng dẫn của Ngân hàng Nhà Nước

và MHB

Trường hợp khoản vay bị chuyển nợ quá hạn, phải áp dụng l ãi suất quá

hạn theo mức quy định của Thống đốc Ngân h àng Nhà Nước và hướng dấn củaMHB nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay trong hạn đ ã được ký kếthoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng tại thời điểm chuyển nợ quá hạn

3.4.5 Mức cho vay

MHB căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách h àng, mức cho vay tối đa so

với giá trị tài sản đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính Phủ, Ngân hàng Nhà

Nước và hướng dẫn thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền v ày của MHB, khảnăng trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn, thẩm quyền đ ược phê duyệt

cho vay của từng cấp, quy định về giới hạn cho vay v à bảo lảnh,quy định về hạnchế cho vay, tại văn bản n ày và các văn bản khác có liên quan để quyết định mức

cho vay đối với từng khoản vay cho ph ù hợp

3.4.6 Loại cho vay và thời hạn cho vay

Căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của dự án

Trang 27

GVHD:Lê Phước Hương Trang 23 SVTH: Thái Ngọc Nương

định thành lập và giấy phép thành lập, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đ ối

với tổ chức và nguồn vốn cho vay của MHB thời hạn cho vay xác định nh ư sau:

Cho vay ngắn hạn: MHB cho khách h àng vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhucầu vốn cho sản xuất kin h doanh, dịch vụ, đời sống Thời hạn vay theo thỏathuận đước xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh v à khả năng trả nợcủa khách hàng nhưng tối đa không quá 12 tháng

Cho vay trung và dài h ạn: MHB cho khách h àng vay vốn trung và dài hạnNgân hàng nhằm thực hiện các dự án đầu t ư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch

vụ và đời sống Thời hạn được xác định phù hợp với thời hạn thu hồi vốn của dự

án đầu tư, khả năng trả nợ của khách h àng và tính chất nguồn vốn cho vay trên

12 tháng đến 60 tháng Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn vay tr ên 60

tháng trở lên Tối đa không quá thời hạn cho vay cụ thể do Tổng Giám Đốc

hướng dẫn cho từng đối t ượng vay vốn

3.5 Quy trình cho vay

(1) (3)(2) (4)

(2) Cán bộ tín dụng có trách nhiệm h ướng dẫn khách hàng lập và gửi hồ

sơ cho vay vốn

(3) Cán bộ tín dụng sẽ tiến hành thẩm định điều kiện cho vay của kháchhàng

Trang 28

(4) Cán bộ tín dụng sau khi đã thẩm định và đánh giá khách hàng có đ ủ

điều kiện vay vốn sẽ quyết định cho vay

(5) Hoàn chỉnh thủ tục lập và ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảmbảo tiền vay cho Trưởng phòng ký và chuyển sang cho Giám đốc Ngân h ànghoặc người được uỷ quyền xét duyệt

(6) Giám đốc hoặc người được uỷ quyền hợp pháp, căn cứ v ào báo cáo

thẩm định (tái thẩm định) do Tr ưởng phòng tín dụng trình, quyết định cho vayhoặc không cho vay Nếu cho vay th ì ký quyết định giải ngân và chuyển sangphòng kế toán & ngân quỹ

(7) Sau khi nhận được hồ sơ khoản vay đã được Giám đốc hoặc ng ười

được uỷ quyền hợp pháp ký duyệt cho vay, ph òng kế toán & ngân quỹ có trách

nhiệm lưu giữ hồ sơ, mở tài khoản cho vay, làm thủ tục giải ngân cho kháchhàng

3.6 Tình hình hoạt động kinh doanh của MHB chi nhánh Sóc trăng qua 3

năm 2006 – 2008

3.6.1 Tình hình huy động vốn

Vốn huy động là nguồn vốn quan trọng trong Ngân h àng, nó phản ánh sựhiệu quả, tính độc lập của Ngân h àng, là bộ phận cấu thành nguồn vốn của Ngânhàng Do ý thức tầm quan trọng của nguồn vốn huy động trong quá tr ình kinh

doanh nên Ngân hàng đ ã nổ lực không ngừng huy động nguồn vốn nh àn rỗi trong

các tổ chức kinh tế, trong dân cư để bổ sung vào nguồn vốn cho Ngân hàng, đảmbảo nguồn vốn ổn định v à tăng liên tục để Ngân hàng hoạt động và giải quyếtvấn đề thiếu hụt vốn như hiện nay

Trong những năm qua Ngân hàng đã thực hiện nhiều biện pháp để thu hútvốn nhàn rỗi trong dân cư, tiền gửi của các tổ chức kinh tế trên địa bàn Ngân

hàng đã đưa ra những chương trình khuyến mãi cho tiền gửi tiết kiệm như:

Tiết kiệm hưởng lãi suất: khi tham gia vào chương tr ình này khách hàng

sẽ được hưởng thêm phần lãi suất và được tặng thêm những phần quà có giá trị

Tiết kiệm người cao tuổi: đây là sản phẩm dành cho đối tượng là người từ

50 tuổi trở lên Thời gian giữ tối thiểu l à 12 tháng, tối đa là 60 tháng, tùy thuộcvào khả năng và nhu cầu của khách hàng Lãi suất tiền gửi tiết kiệm đ ược cộng

Trang 29

GVHD:Lê Phước Hương Trang 25 SVTH: Thái Ngọc Nương

hạn, nếu thẻ tiết kiệm d ành cho người cao tuổi của khách h àng có giá trị (kể cảgốc và lãi) từ 50 triệu đồng trở lên và khách hàng có nhu cầu tái gửi thì Ngânhàng sẽ ưu đãi cộng thêm vào cho khách hàng m ột tỷ lệ lãi suất căn cư vào lãisuất tiết kiện dành cho người cao tuổi tại thời điểm tính gửi thẻ tiết kiệm mớikhoảng 0,002% đến 0,0036%

Tiết kiệm lũy tiến: lãi suất tăng tương ứng với số dư tiền gửi của khách

hàng Tiền gửi càng nhiều, lãi suất càng cao Khách hàng đư ợc rút vốn trước hạn,

hưởng lãi suất không kỳ hạn tại thời điểm rút vốn tiền cho số ng ày thực gửi và có

thể mở số tiết kiệm đồng sở hữu

Ngoài ra Ngân hàng còn có nh ững hình thức tiết kiệm khác như: Tiết kiệmkhông và có kỳ hạn bằng VND và bằng USD, tiết kiệm tích lũy VND, tiết kiệmrút gốc linh hoạt, lãi suất bậc thang VND, tiết kiệm gia tăng l ãi suất bằng tiềnmặt VND và USD, tiết kiệm dành cho phụ nữ,…

Để thấy được sự thay đổi nguồn vốn huy động từ năm 2006 đến năm 2008

của Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăngchúng ta xem xét bảng số liệu sau:

Bảng 3.1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA MHB CHI NHÁNH

SÓC TRĂNG QUA 3 NĂM (2006-2008)

ĐVT: Triệu đồng

SO SÁNH 2007/2006 2008/2007

Tổng vốn huy động 182.297 229.972 349.052 47.675 26,15 119.080 51,78

(Nguồn Phòng kế toán )

Nhìn chung nguồn vốn huy động của Ngân h àng không ngừng tăng lên vàtốc độ tăng của năm sau cao h ơn năm trước Nguồn vốn huy động tăng qua các

Trang 30

năm cụ thể: Năm 2007 tăng l ên 47.675 triệu đồng tương đương tăng 26,15% so

với năm 2006 Đến năm 2008 tiếp tục tăng 119.080 triệu đồng t ương đương51,78% so với năm 2007 Trong ba năm qua nguồn vốn huy động tăng l ên là sự

gia tăng của tiền gửi thanh toán v à tiền gửi tiết kiệm

 Tiền gửi thanh toán tăng t ương đối không cao Năm 2007 tăng 5.871 tri ệu

đồng tương đương tăng 6,14% so v ới năm 2006 Đến năm 2008 tăng 6.322 tri ệuđồng tức khoản 6,23% Tiền gửi thanh toán tăng l ên là do Ngân hàng rất cố gắng

thu tiền nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế thông q ua thánh toán, thu tục đơn gian,

nhanh chóng, thu hút đư ợc nhiều khách hàng

 Tiền gửi tiết kiệm tăng li ên tục qua từng năm Năm 2006 vốn huy động có

đuợc do đối tượng này là 62.716 triệu đồng, nhưng đến năm 2007 tăng lên đáng

kể 116.389 tương đương 85,58 % Sang năm 2008 ti ếp tục tăng lên 230.201 triệu

đồng tương đuơng tăng 97,79% Tiền gửi tiết kiệm tăng qua các năm chủ yếu l à

tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tăng v à chiếm tỷ trọng rất cao Cụ thể năm 2006 tiếtkiệm có kỳ hạn chiếm tới 61.233 triệu đồng ( tức khoảng 97,64%) trong khi đótiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn chỉ chiếm một phần rất nhỏ so với tiền gửi tiếtkiệm có kỳ hạn là 1.483 triệu đồng (tương đương 2,36%) Đ ến năm 2007, tiềngửi tiết kiệm có kỳ hạn tăng l ên 53.799 triệu đồng ( tức 87,86%) nh ưng nguồntiền gửi tiết kiệm khôn g kỳ hạn lại giảm xuống nhưng không đáng kể chỉ giảm

126 triệu đồng ( tức giảm 8,5%) so với năm 2006 Sang năm 2008 tiền gửi tiếtkiệm có kỳ hạn tiếp tục tăng l ên 112.225 triệu đồng (tức tăng 97,56%), tiền gửitiết kiệm không kỳ hạn cũng tăng l ên nhưng tăng nhánh 1.587 triệu đồng (tương

đương tăng 116,95%) nhưng vẫn rất thấp so với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Sở

dĩ có sự chênh lệch rất lớn giữa tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn v à không kỳ hạn là

do Ngân hàng vẫn duy trì hình thức bậc tháng với lãi suất có điều chỉnh hợp lý vàtiền ích nên thu hút được khách hàng; đồng thời Ngân hàng còm mở ra các loạitiết kiệm có kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 13 tháng , 24tháng, 36 tháng với lãi suất phù hợp và linh hoạt nên số dư tiền gửi tăng đáng kể.Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng rất cao, đây cũng là một ưu thế củaNgân hàng khi cho vay Vì khi đó Ngân hàng có thể đảm bảo được nguồn vốncủa mình

Trang 31

GVHD:Lê Phước Hương Trang 27 SVTH: Thái Ngọc Nương

 Tiền gửi tổ chức tín dụng v à phát hành giấy tờ có giá giảm qua ba năm

Năm 2007 nguồn tiền từ phát hành giấy tờ có giá giảm 11.350 triệu đồng (t ươngđương giảm 53,06%) Còn nguồn tiền từ các tổ chức tín dụng cũng giảm 519

triệu đồng (tức giảm 20,34%) Đến năm 2008 nguồn tiề n này tiếp tục giảmxuống, nguồn tiền từ phát hành giấy tờ có giá chỉ còn 9.872 triều đồng giảm 169triệu đồng ( tức giảm 1,68%), còn nguồn tiền gửi tổ chức tín dụng chỉ c òn 1.147triệu đồng giảm 885 triệu đồng (giảm 43,55%) so với năm 2007 Nguồn tiền n àygiảm qua các năm do sự biến động chung của n ên kinh tế, lãi suất thay đổi liêntục và sự biến động của giá vàng trong nước và thế giới

Tóm lại hoạt động huy động vốn của Ngân hàng qua ba năm có s ự thay

tăng trưởng tương đối ổn định Đạt được kết quả như trên là do chi nhánh có

những biện pháp kịp thời trong công tác huy động vốn như điều chỉnh lãi suấtphù hợp với từng loại tiền gửi khác nhau, đ ưa ra nhiều đợt thi đua huy động vốn

dự thưởng Đồng thời Ngân h àng rất quan tâm và thường xuyên chỉ đạo đến công

tác huy động vốn, giao chi tiêu đến từng cán bộ tín dụng, khuy ên khích bằng vật

chất cho cán bộ tín dụng huy động vốn Quan trong h ơn cả là phong cách, thái độphục vụ nhiệt tình, niềm nở trong giao dịch của cán bộ nhân vi ên trong Ngânhàng

Hình 3.3: Tình hình huy động vốn trong 3 năm (2006-2008)

ĐVT: Triệu đồng

Trang 32

3.6.2 Tình hình cơ cấu tài sản

Cơ cấu tài sản nhằm phản ánh mức độ sinh lời v à mức độ rủi ro khác nhaucủa Ngân hàng khi sử dụng vốn ở các khoản mục Mục tiệu trong việc quản trị t àisản là nhằm tối đa hóa lợi nhuận với mức dộ rủi ro hợp lý Tình hình cơ cấu tàicủa Ngân hàng qua ba năm đư ợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.2: TÌNH HÌNH TÀI S ẢN CỦA MHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

QUA 03 NĂM (2006-2008)

ĐVT: Triệu đồng

SO SÁNH 2007/2006 2008/2007

Khoản mục sinh lời chủ yếu của Ngân h àng là cho vay khách hàng Qua

số liệu trên khoản mục cho vay tăng qua các năm v à chiếm tỷ trọng lớn trongtổng tài sản, kế đến là tài sản cố định Cụ thể, năm 2006 khoản cho vay l à200.037 triệu đồng, sang năm 2007 tăng mạnh lên 499.540 triệu đồng tăng299.503 triệu đồng tương đương tăng 149,72%, đến năm 2008 tiếp tục tăng l ên542.051 triệu đồng, tăng về số tương đối là 42.511 triệu đồng hay số tương đối là8,51% Và khoản mục tài sản cố định năm 2006 chiếm tỷ trọng rất cao trongtổng tài sản 16.041 triệu đồng, sang năm 2007 khoản mục n ày giảm nhưng không

đáng kể giảm 3.167 triệu đồng, tương đương 19,74% Nhưng đến năm 2008 lạităng 8.468 triệu đồng (tăng 65,78%) Đạt đ ược những thành tích này là do sự nổ

lực không ngừng của các cán bộ tín dụng trong việc t ìm kiếm khách hàng mới

Trang 33

GVHD:Lê Phước Hương Trang 29 SVTH: Thái Ngọc Nương

lên thành đô thị loại ba Khoản mục t ài sản cố định năm 2008 tăng lên là do Ngân

hàng mở thêm phòng giao dich Châu Th ành và đầu tư máy móc thiết bị mới làmcho tài sản cố định tăng lên

Khoản mục tiền mặt tại quỹ qua ba năm tăng lên cho thấy tình hình kinhdoanh của Ngân hàng rất tốt, đảm bảo được khả năng chi trả cho khách hàng rấtcao Năm 2006 tiền mặt tại quỹ là 2.972 triệu đồng, sang năm 2007 khoản mục

này tăng 3.448 triệu đồng tăng về số l ượng 476 triệu đồng với tốc độ tăng

16,02% so với năm 2006 Đến năm 2008 khoản mục này tiếp tục tăng lên 4.246triệu đồng tăng về số lượng là 798 triệu đồng tương đương tăng 23,14% so với

Hình 3.4: Tình hình cơ cấu tài sản trong 3 năm (2006-2008)

ĐVT: Triệu đồng

Trang 34

3.6.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB chi nhánh Sóc trăng trong

trên địa bàn Thành Phố Sóc Trăng ngày càng được mở rộng và không ngừng phát

triển Hòa cùng với sự phát triển đó là nhừng nổ lực phấn đấu không ngừng củatoàn thể đội ngũ lãnh đạo và nhân viên của Ngân hàng, nâng cao tính cạnh tranhcủa Ngân hàng với các Ngân hàng khác trên cùng đ ịa bàn, đẩy mạnh phát triểnhoạt động kinh doanh cả số l ượng lẫn chất lượng đưa các sản phẩm dịch vụ củaNgân hàng ngày càng tr ở nên quen thuộc với tất cả khách hàng

Bảng 3.3: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MHB CHI

NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 03 NĂM (2006 - 2008)

ĐVT: Triệu đồng

SO SÁNH 2007/2006 2008/2007

2) Tổng chi phí 39.746 60.822 126.662 21.076 53,03 65.840 108,25

Chi phí trả lãi 32.803 51.616 117.004 18.813 57,35 65.388 126,68 Chi phí dịch vụ 112 188 213 76 67,86 25 13,30

Chi hoạt động 1.459 1.601 106 142 9,73 (1.495) (93,38) Chi tài sản 994 619 1.079 (375) (37,73) 460 74,31 Chi DPRR 1.589 2.789 2.191 1.200 75,52 (598) (21,44) Chi khác 99 1.431 2.546 1.332 1345,45 1.115 77,92

3) Lợi nhuận 5.498 9.333 3.259 3.835 69,75 (6.074) (65,08)

(Nguồn: Phòng kế toán )

Trang 35

GVHD:Lê Phước Hương Trang 31 SVTH: Thái Ngọc Nương

a) Tổng thu nhập

Qua bảng báo cáo kết quả hoạt đ ộng kinh doanh của Ngân h àng đều tănglên Cụ thể năm 2006 tổng thu nhập của Ngân h àng đạt 45.244 thì đến năm 2007tổng thu nhập của Ngân h àng là 70.155 triệu đồng tăng 24.911 triệu đồng (tăng

5,6%) Đến năm 2008 tổng thu nhập tiếp tục tăng l ên đạt 129.921 triệu đồng tăng

lên 59.766 với tốc độ tăng 85,19% Nh ìn chung thu nhập chủ yếu của Ngân hàng

là là thu từ hoạt động cho vay, việc mở ra các dịch vụ khác vẫn còn hạn chế Thu

từ lãi năm 2007 tăng 23.904 triệu đồng (tức khoản 53,53%) so với năm 2006 Vàthu từ lãi năm 2008 lại tiếp tục tăng lên 60.026 triệu đồng (tức tăng 87,56%) Thu

từ lãi cho vay ngày càng tăng lên chứng tỏa hoạt động cho vay vốn của Ngân

hàng ngày càng được mở rộng, tạo được lòng tin đối với khách hàng nên ngày

càng nhiều người đến vay vốn và lãi suất của Ngân hàng cũng tương đối mềm, sovới các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn

Ngoài việc tăng thu nhập do l ãi suất cho vay thì các khoản thu khác củaNgân hàng cũng tăng qua các năm Thu dịch vu năm 2007 tăng 31 triệu đồng(tức tăng 30,1%) so với năm 2006 v à sang năm 2008 thu d ịch vụ tiếp tục tăng

158 triệu đồng (tức tăng 117,91%) so với năm 2007 Thu dịch vụ tăng chủ yếu làthu phí chuyển tiền, do Ngân hàng đã cố gắng phục vụ khách h àng trong việcchuyển tiền nhánh chóng, chính xác, để tạo l òng tin với khách hàng Đồng thời

hướng dẫn thu hút khách h àng chuyển tiền thanh toán kinh doanh n ên lượng tiền

chuyển đi ngày càng tăng đáng kể

Thu khác tăng qua các năm là do thu h ồi nợ đã xử lý rủi ro Năm 2007

tăng lên 981 triệu đồng (tăng 206,53%) so với năm 2006 V à năm 2008 thu khác

giảm xuống 433 triệu đồng (giảm 29,74%) so với năm 2007, chứng tỏa Ngânhàng có những biện pháp để làm tăng thu nhập cho Ngân hàng

b) Tổng chi phí

Bên cạnh việc tăng thu nhập thì nhìn chung chi phí c ũng tăng qua các

năm, đây chính là nhân t ố làm giảm lợi nhuận Trong các loại chi phí th ì chi trả

lãi (trả lãi tiền gửi, trả lãi tiền vay và trả lãi phát hành kỳ phiếu) chiếm tỷ trọngcao nhất Năm 2007 chi trả lãi 51.616 triệu đồng tăng 16.813 triệu đồng (tăng57,35%) so với năm 2006 Và đến năm 2008 lại tiếp tục tăng 65.388 triệu đồng

Trang 36

(tăng 126,68%) so với năm 2007 Chi trả tiền gửi tăng qua c ác năm là do nguồn

vốn huy động và lãi suất huy động trong mỗi năm tăng l ên

Chi dịch vụ tăng qua các năm, năm 2007 tăng 76 triệu đồng (tăng 67,86%)

so với năm 2006 và năm 2008 tăng 25 tri ệu đồng (tăng 13,3%)

Chi lương cho cán bộ công nhân viên tăng chủ yếu là mức lương tối thiểutăng, chi các khoản đóng góp theo lương Chi năm 2007 gi ảm là do cán bộ tín

dụng chuyển công tác, sang năm 2008 th ì cán bộ thiếu được bổ sung thêm nênviệc chi lương cung tăng lên Ngoài ra chi lương tăng là do b ậc lương cũng tăng

theo quy định

Chi hoạt động chủ yếu là chi tuyên truyền khuyến mãi trong huy độngvốn, các khoản chi điện n ước theo khung giá kinh doanh, vệ sinh c ơ quan, chi lễtân, khánh tiết

Chi tài sản năm 2007 giảm là tài sản giảm nên việc trích lập dự phòngcũng giảm Đến năm 2008 chi tài sản lại tăng lên 460 triệu so với năm 2007 là dotài sản cố định tăng lên nên việc trích lập khấu hao cũng tằng l ên, đồng thời chisữa chữa, quét vôi cho Ngân h àng, sữa chữa xe đi công tác c ùng tăng lên

Các khoản chi ngoài lãi suất kể đến là chi dự phòng rủi ro Chi dự phòngrủi ro năm 2007 tăng 1.332 tri ệu đồng so với năm 2006 Nhưng sang năm 2008lại giảm 598 triệu đồng (giảm 21,44%) Đây l à khoản chi phí nhiều nhất trong

năm do chi nhánh đã thực hiện phân loại nợ v à trích lập dự phòng rủi ro tín dụngtheo hướng dẫn của MHB Trung ương

c) Lợi nhuận

Mặc dù chí phí tăng qua các năm nhưng Ngân hàng thu đư ợc lợi nhuận

đáng kể, giúp Ngân hàng hoạt động tốt hơn Năm 2006 lợi nhuận thu được là

5.498 triệu đồng, sang năm 2007 l à 9.333 triệu đồng tăng 3.835 triệu đồng tương

tăng 69,75% so với năm 2006 Nhưng đến năm 2008 lại giảm xuốn g chỉ còn

3.259 triệu đồng, giảm 6.074 triệu đồng t ương đương giảm 65,08% Lợi nhuậngiảm là do tốc độ tăng của chi phí nhanh h ơn tốc tăng của thu nhập

Qua kết quả hoạt động kinh doanh ba năm 2006 – 2008 của Ngân hàng tathấy mặc dù nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nhưng bằng sự nổ lực, Ngân hàngvẫn vượt qua và đạt được kết quả khả quan

Trang 37

GVHD:Lê Phước Hương Trang 33 SVTH: Thái Ngọc Nương

Năm 2007

Năm 2008

Tổng thu nhập Tổng chi phí Lợi nhuận

Có được kết quả như trên là do sự cố gắng, nổ lực không ngừng của đội

ngủ cán bộ công nhân viên Ngân hàng Phát Tri ển Nhà Đồng Băng Sông Cửu

Long chi nhánh Sóc Trăng mà trên hết là sự điều hành có hiệu quả của ban lãnhđạo trong việc mở rộng v à nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh với nhiều

giải pháp thích hợp B ên cạnh đó, trong những năm qua Ngân hàng Phát tri ển

Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Lông chi nhánh Sóc Trăng có nhiều chủ trương đúngđắn, tạo điều kiện thô ng thoáng trong hoạt động cho vay đối với khách h àng cũngnhư công tác huy động vốn

Về phía khách hàng cơ bản thực hiên đúng quy định trong hợp đồng cho

vay đã ký kết, sử dụng tiền vay đúng mục đích, có hiệu quả n ên đã thực hiện

nghĩa vụ trả nợ tương đối tốt Góp phần đưa hiệu quả kinh doanh của Ngân h àngngày càng cao

Hình 3.5: Kết quả hoạt động kinh doanh trong ba năm (2006- 2008)

3.7 Những thuận lợi và khó khăn của MHB chi nhánh Sóc Trăng

3.7.1 Thuận lợi

 Tình hình phát triển kinh tế đất nước nói chung và của tỉnh nói riêng khởisắc mạnh mẽ, việc chuyển dịch c ơ cấu kinh tế đã mạng lại hiệu quả đáng khích lệ

đặc biệt là trong lỉnh vực nuôi trồng thủy sản, gầ n đây là phong trao nuôi cá tra,

cá Basa đạt hiệu quả cao, đã góp phần cải thiện và nâng cao thu nhập của nông

dân Từ đó nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ cũng không ngừng tăngĐVT: Triệu đồng

Trang 38

lên Đây là điều kiện rất thuận lợi để chi nhánh mở rộng tín dụng đa dạng đốitượng đầu tư góp phần tăng trưởng của tỉnh.

 Chi nhánh đã tranh thu được sự quan tâm chỉ đạo của Hội đồng Quản trị,

Ban Tổng Giám đốc, sự hổ trợ của các ph òng ban, ban tại Hội sở MHB

 Được sự ủng hộ của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, NHNN tỉnh v à của các cơ quan

Ban ngành, chính quyền các cấp trong tỉnh

 Ban lãnh đạo chi nhánh đã bám sát theo định hướng hoạt động kinhdoanh, chủ trương chi đạo của HĐQT và Ban Tôn giao, có những giải pháp kịpthời trong điều hành hoạt động kinh doanh, xác định đúng đắn thị trường mụctiêu và khách hàng tiềm năng để đầu tư tăng trưởng dư nợ tín dụng và huy độngvốn

 Thực hiện theo đúng h ướng của HĐQT chi nhánh tập trung cho vay cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa và các hộ kinh doanh cá thể hoạt động kinh doanh cóhiệu quả, có uy tín và mức xin vay cao nhằm hạn chế số món quản lý nhưng tăng

dư nơ

 CBCNV trong toàn chi nhánh th ể hiện tình thần trách nhiệm cao, đo àn kếtthống nhất, tự rèn luyện nâng cao đạo đức, không ngừn g nghiên cứu học hỏi đểnâng thêm trình độ về chuyên môn nghiệp vụ nhằm hoàn thành nhiệm vụ đượcgiao

 Các doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể hoạt động kinh doanh dịch vụ

đa dạng và mở rộng quy mô phát triển sản xuất do đó nhu cầu về vốn để phục vụ

cho sản xuất kinh doanh dịch vụ, mua đất để mở rộng sản xuất ng ày càng cao

3.7.2 Khó khăn

 Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế to àn cầu và suy giảm kinh tếthế giới, các biện pháp chống lạm phát thắt chặt tiền tệ của NHNN thô ng qua do

điểu chỉnh lãi suất liên tục, giá một số mặt hàng từ đầu năm tăng cao nh ư: Xăng

dầu, phân bón (vật tư nông nghiệp), sắt thép,…Bên cạnh những thuận lợi c ơ bảnthì hoạt động tiền tệ tín dụng tr ên địa bàn ngày càng khó khăn do ngu ồnn vốn

huy động nhàn rỗi trong dân cư bị phân tán, nhiều tổ chức tín dụng ra đời chia sẽ

thị phần huy động vốn trong khi đó môi tr ường kinh doanh ở tỉnh nông nghiệprủi ro cao kể cả thị trường giá cả và điều kiện tự nhiên

Trang 39

GVHD:Lê Phước Hương Trang 35 SVTH: Thái Ngọc Nương

 Huy động vốn còn tập trung chủ yếu ở các tổ chức kinh tế, ch ưa huy độngđược nguồn tiền gửi của dân cư nông thôn do địa bàn xa và rộng bên cạnh do thu

nhập của người dân chưa có tích lũy nhiều để gửi tiền tiết kiệm, nguồn thu nhập

có được dung để trang trãi chi phí cá nhân và tái s ản xuất

 Các hộ giàu còn e ngại rủi ro vì vậy khách hàng không gửi tập trung vàomột Ngân hàng mà gửi phân tán ở nhiều Ngân h àng

3.8 Phương hướng hoạt động sắp tới của MHB chi nhánh Sóc Trăng

Nâng cao kỷ cương kỷ luật trong điều hành, tiếp tục tăng cường hơn nữa

công tác huy đông vốn, tăng cường tín dụng trên cơ sở chọc lọc khách hàng, đốitượng đầu tư phải có hiệu quả, chủ động tìm kiếm khách hàng cho vay là doanh

nghiệp ngoài quốc doanh, hộ kinh doanh, kiểm tra chặt chẽ việc chấp h ành quy

định, cấp, quản lý tín dụng từ đó cũng cố chất l ượng tín dụng theo hướng tích cựchơn; tập trung xử lý thu hồi các khoản nợ đến hạn, nợ quá hạ n, nợ xấu và nợ đã

xử lý rủi ro, triển khai có hiệu quả các sản phẩm d ịch vụ mới do Ngân hàng chỉ

đạo, tăng cường nguồn thu ngoài tín dụng, có quỹ thu nhập đảm bảo đủ chi l ươngtheo quy định và có tích lũy Trên cơ sở những nhiệm vụ chủ yếu n ày, Ngân hàng

đã đề ra các chi tiêu cụ thể cho năm 2009 nh ư sau:

 Tổng nguồn vốn huy động là 350 tỷ triệu động, so với năm 2008 tăng 855triệu đồng, tỷ lệ tăng l à 0,24% (350.000tr/349.145tr) T ổng nguồn vốn huy độngchiếm tỷ lệ 50%/ tổng dư nợ (350tỷ/700tỷ)

 Tổng dư nợ là 700 tỷ đồng, so với năm 2008 tăng 111.373 tri ệu đồng, tăng

Trang 40

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

4.1 Tình hình tín dụng của MHB chi nhánh Sóc Trăng qua 03 năm 2006 – 2008

4.1.1 Thực trạng tín dụng của Ngân hàng theo thời hạn

4.1.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn

Doanh số cho vay là tổng số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân bằng hìnhthức tiền mặt hay chuyển khoản trong một thời gian nhất định Sự tăng tr ưởngcủa doanh số cho vay thể hiệ sự lớn mạnh về quy mô của hoạt động tín dụng Dobản chất của hoạt động tín dụng Ngân h àng là đi vay để cho vay Vì thế vớinguồn vốn huy động được trong mỗi năm, Ngâ n hàng cần có những phương thứchữu hiệu để sử dụng nguồn vốn đó một cách thật hiệu quả nhằm tránh t ình trạng

ứ động nguồn vốn không sinh lời Trong những năm qua doanh số cho vay củaNgân hàng đã đạt được những kết quả tương đối khả qua

Nhìn chung, qua ba năm doanh số cho vay của Ngân h àng đều tăng lênsau mỗi năm nhưng tốc độ không đều Cụ thể, năm 2006 doanh số cho vay củaNgân hàng là 553.460 triệu đồng trong đó cho vay ngắn hạn chiểm tỷ trọng

tương đối cao, cho vay ngắn hạn chiếm 465.792 triệu đồng t ức khoảng 84,16%

Trong khi cho vay trung và dài h ạn chỉ chiếm tỷ trọng t ương đối nhỏ vơi doanh

số cho vay là 87.668 triệu đồng (15,84%) Đến năm 2007 Ngân h àng đã thựchiện việc đa dạng hóa đầu t ư với việc mở rộng cho vay n ên đã đưa tổng doanh sốcho vay lên 783.091 triệu đồng, trong đo doanh số cho vay ngắn hạn là 631.731triệu đông, so với năm 2006 doanh số cho vay ngắn hạn tăng l ên 229.631 triệu

đồng tức tăng 41,49% Trong khi đó doanh số cho vay trung v à dài hạn vẫn

chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ so với doanh số cho vay, chỉ khoảng 19,33%, nhưngnhìn chung thì tốc độ cho vay trung và dài hạn vẫn tăng lên với tốc độ tương đối

nhanh, tăng 63.692 tri ệu đồng (72.65%) so với năm 2006 Năm 2007 thực hiện

chủ trương của tỉnh và việc mợ rộng tín dụng nhằm phục vụ ch o việc phát triển

Ngày đăng: 08/01/2021, 20:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thái Văn Đại (2005). Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, tủ sách trường Đại học Cần thơ Khác
2. Thái Văn Đại, Bùi Văn Trịnh (2005). Tiền tệ - Ngân hàng, Tủ sách trường Đại học Cân Thơ Khác
3. Trân Ái Kết, Phan Tùng Lâm, Nguy ễn Thị Lương, Đoàn thị Cẩm Vân, Phạm Xuân Minh (2006). T ài chính – tiền tệ, Tủ sách trường Đại học Cần Thơ Khác
4. Nguyễn Phúc Tân (2008). Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân h àng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng Khác
5. Quyết định 493/ QĐ - NHNN- XLRR. Phân loại nơ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng trong hệ thống tổ chức tín dụng Khác
6. Website: www.mhb.com.vn/vi/imgs/bctn/MHB -AR-Vi07 www.soctrang.gov.vn/Tintuc/TinVanHoaXaHoi Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w