1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Giáo án vật vật lí 12 chương trình nâng cao » Tài liệu miễn phí cho Giáo viên, học sinh.

88 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

+ Phát biểu và viết được các công thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở, cường độ dòng điện hiệu dụng I, hệ số công suất cos trong đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối t[r]

(1)

Ngày soạn: ……… Tiết dạy: Ngày dạy: ………

Chương I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC

Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: [Thông hiệu]

- Phát biểu định nghĩa dao động điều hoà

- Nêu li độ, biên độ, pha, pha ban đầu gì. 2 Kĩ lực

Năng lực:P2,K1;K3.

3 Thỏi độ: Biết vân dụng kiến thức học vào thực tế sơng II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Hình vẽ miêu tả dao động hình chiếu P điểm M đường kính P1P2

2 Học sinh:

+ Ơn lại chuyển động trịn đều: Chu kỳ, tần số, mối liên quan tốc độ góc với T, f, v + Ơn lại đạo hàm, cách tính đạo hàm hàm số lượng giác

+ Ý nghĩa vật lý đạo hàm

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Hoạt động ( 10 phút) Ổn định, yêu cầu môn học, vào

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Ổn định, kiểm tra sĩ số - Yêu cầu môn học - Kiểm tra: Không

- Vào bài: đời sống ta nhạn thấy có vơ số chuyển động Có chuyển động phúc tạp, co chuyển động tuân theo nguyên tắt Vậy làm để mô tả chuyển động đó? Nội dung chương cho ta kiến thúc co để khảo sát chuyển động

- Báo học sinh vắng

- Ghi nhận, chuẩn bị cho tiết sau

Hoạt động 2: ( 10 phút)Tìm hiểu dao động , dao động tuần hoàn

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Màng trống rung động,gió làm hoa lay động; lắc đồng hồ đung đưa sang phải sang trái; mặt hồ gợn sóng; dây đàn rung gãy…

Chuyển động vật

nặng trường hợp có đặc điểm giống ?

Dao động học ? Nhận xét dao động lắc đồng hồ? Dao động tuần hoàn? Đơn giản dao động hoà

Nhận xét đặc điểm của

các chuyển động: chuyển động qua lại quanh vị trí đặc biệt

Phát biểu

Trở vị trí cũ sau khoảng thời gian

Phát biểu

I DAO ĐỘNG CƠ 1 Thế dao động cơ Dao động chuyển động có giới hạn khơng gian, lặp lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng.

- Ví dụ : Chuyển động lắc đồng hồ , dây đàn ghi ta rung động …

2 Dao động tuần hoàn. Dao động tuần hoàn: dao động mà sau khoảng thời gian gọi chu kỳ vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ.

VD: Dao động lắc đồng

hồ

P2,K1: Từ

tượng thực tế, rút kiến thức dao động, dao động tuần hoàn

Hoạt động ( 15 phút) Tìm hiểu phương trình dao động điều hịa , khái niệm dao động điều hòa

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT NĂNG LỰC

(2)

M

t

M

o

C P

y

x'

wt j wt + j

x

x chuyển động

một đường tròn tâm O, bán kính OM, với vận tốc góc  (rad/s)

Chọn C điểm gốc đường tròn Tại: - Thời điểm ban đầu t = 0, xác định vị trí điểm M0, - Thời điểm t  0, vị trí điểm chuyển động Mt, Xác định góc nào? Xác đinh hình chiếu chất điểm M tai thời điểm t

lên trục Oy?

Dao động P có đặc điểm gì? Vì sao? Định nghĩa DĐĐH?

Y/c HS trả lời C1

Nêu ý nghĩa vật lý đại lượng biểu thúc thức ? Đơn vị đại lượng? A nhận giá trị nào?  nhận giá trị nào?

Mối quan hệ dao động hoà chuyển động tròn đều?

động tròn chất điểm

Xác định góc  t + 

x = OP

= OMt cos (t + ) Điều hoà Hàm cos điều hoà

Nêu định nghĩa dao động điều hòa

Trả lời C1: Thảo luận nhóm

Trả lời câu hỏi

Dương

Dương, âm,

Phát biểu

ĐỘNG ĐIỀU HỊA

1Ví dụ

Xét điểm M chuyển động đường trịn tâm 0, bán kính OM = A, với vận tốc góc  (rad/s)

Thời điểm t  0, vị trí điểm chuyển động Mt, Xác định góc (wt + )

: x = OP =OMt cos (t + ).

Hay: x = Acos(t + ). A,  , số 2 Định nghĩa

Dao động điều hịa dao động trong li độ vật hàm côsin (hay sin) thời gian

3 Phương trình x=Acos(t+)

+ x : li độ vật thời điểm t (tính từ VTCB)

+A: gọi biên độ dao động: li độ dao động cực đại ứng với cos(t+) =1

+(t+): Pha dao động (rad) +  : pha ban đầu.(rad)

+ : Gọi tần số góc dao động.(rad/s)

4 Chú ý :

Một điểm dao động điều hịa trên đoạn thẳng ln ln có thể coi hình chiếu điểm tương ứng chuyển động tròn lên đường kính đoạn thẳng

được kiến thức dao động điều hịa, phương trình dao động điều hòa Biết vận dụng kiến thức để thực C1

Hoạt động 4:( phút) Khái niện tần số góc , chu kì , tần số dao động

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT NĂNG LỰC

Từ mối liên hệ tốc độ góc , chu kì , tần số

Đinh nghĩa đại lượng chu kì tần số , tần

III CHU KÌ ,TẦN SỐ , TẦN SỐ GÓC CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA

1 Chu kì tần số

K1: Nắm kiến

(3)

giao viên hướng dẫn hs đưa khái niệm chu kì tần số , tần số góc dao động điều hịa

số góc a Chu kì (T):

C1 : Chu kỳ dao động tuần hoàn khoảng thời gian ngắn nhất T sau trạng thái dao động lặp lại cũ.

C2: chu kì dao động điều hòa khoản thời gian vật thực dao động b Tần số (f)

Tần số dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện giây

f = 1ω= T 2π

T= t/n

n số dao động toàn phần thời gian t

2 Tần số góckí hiệu  đơn vị : rad/s

Biểu thức :

2

2

f

T

   

Hoạt động (5 phút) Củng cố

TRỢ GIÚP GV HOẠT ĐỘNG HS

- Phương trình dao động hoà, ý nghĩa, đơn vị đại lượng?

- Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập - Trả lời- Suy nghĩ, thảo luận trả lời

Hoạt động (3phút) Nhiệm vụ nhà

TRỢ GIÚP GV HOẠT ĐỘNG HS

- Bài mới:

+ Xem lại cách biểu diễn đồ thị hàm lương giác + Cách tính đạo hàm hàm lượng giác

+ Xem nội dung IV, V SGK

- Bài tập sách tập,Bài tập 7, 8, 9, 10 SGK

- Ghi soạn

Phiếu tập

1 Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi nh nào?

A) Cùng pha với li độ B) Ngợc pha với li độ; C) Sớm pha

2 

so với li độ; D) Trễ pha 

so với li độ

2 Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi nh nào?

A) Cùng pha với li độ B) Ngợc pha với li độ; C) Sớm pha 

so với li độ; D) Trễ pha 

so với li độ

3 Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:

A) Cùng pha với vận tốc B) Ngợc pha với vận tốc ; C) Sớm pha /2 so với vận tốc ; D) Trễ pha /2 so với vận tốc 4 Động dao động điều hoà biển đổi theo thời gian:

A) Tuần hoàn với chu kỳ T; B) Nh mét hµm cosin;

C) Khơng đổi; D) Tuần hồn với chu kỳ T/2

5 Tìm đáp án sai: Cơ dao động điều hoà bằng:

A) Tổng động vào thời điểm bất kỳ; B) Động vào thời điểm ban đầu; C) Thế vị trí biên; D) Động vị trí cân

IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

(4)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

[Thông hiệu] - Nêu vận tốc, gia tốc gì. 2 Kĩ lực

- Rèn luyện cho học sinh làm số tập đơn giản dao động điều hòa

Năng lực: K1;K3

3 Thỏi độ: Biết vân dụng kiến thức học vào thực tế sông II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Giáo án giảng dạy

- CHUẨN BỊ số tập vận dụng

2 Học sinh:

+ Ôn lại đạo hàm, cách tính đạo hàm hàm số lượng giác + Ý nghĩa vật lý đạo hàm

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động 1: ( 10 phút) Ổn định, vào bài

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Ổn định, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra:

+ Thế dao động hồ?

+ Viết phương trình dao động hoà, ý nghĩa đại lượng?

+ Cho phương trình: x = cos(10 t +  /6)cm Xác định biên độ, chu kỳ, tần số, pha ban đầu, pha dao động, tốc độ góc

- Vào bài: Dao động hoà tương ứng với chuyển động trịn Ta biết phương trình dao động hồ, cịn vận tốc, gia tốc xác đinh nào?

- Báo học sinh vắng - hs trả

Hoạt động ( 11phút) Vận tốc gia tốc dao động điều hòa

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

NỘI DUNG NĂNG

LỰC Hãy viết biểu thức vận tốc

trong giao động điều hòa?

Ở vị trí biên, vị trí cân bằng, vật nặng có vận tốc nào?

GV hướng dẫn học sinh sử dụng vòng tròn lượng giác chuyển đổi hàm lượng giác. Pha vận tốc v nào

so với pha ly độ x ? Tìm biểu thức gia tốc? Gia tốc ly độ có đặc điểm gì?Độ l ệch pha a, v

Chúng minh:

2

2 v

x A

 

v = x’ = Asin(t + )

x =  A v =

x = : v =  A

v nhanh pha  / so với x

a = v/ = -A2cos(t +

)= -2x

a ln ln ngược pha với x, có độ lớn tỉ lệ với độ lớn x  /

Thảo luận nhóm

IV VẬN TỐC GIA TỐC CỦA VẬT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1 Vận tốc

v = x/ = -Asin(t + ),

- vmax = A x = 0(VTCB) - vmin = x =  A vị trí biên

Vận tốc nhanh pha  / so với ly độ.

2 Gia tốc

a = v/ = -A2cos(t + )= -2x

- |a|max=A2 x = A - vật biên

- a = x = (VTCB) Fhl =

KL : Gia tốc luôn ngược

chiều (ng ược pha) với li độ có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ

* Công thức độc lập thời gian

2

2

v x A

 

k1: nắm

được kiến thức vận tốc gia tốc vật dao động điều hòa.

Hoạt động 3: ( 10 phút) Đồ thị dao động điều hòa

(5)

CỦA GV CỦA HS

Hướng dẫn Hs

vẽ đồ thị x,v,a

trường hợp  =

x = Acos(t) = Acos(2πT t) v = -Asin(2πT t) a = -A2cos(2π

T t)

Xác định li độ , vận tốc , gia tốc thời điểm t = , t = T/4 ,

t = T/2 , t = 3T/4 , t = T

V ĐỒ THỊ CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA.

 Vẽ đồ thị cho trường hợp =0

t T/4 T/2 3T/4 T x A

v -A A

-A A

a -A

2 A2 0 A2

K1 Nhận biết vẽ đồ thị hàm số Xác định li độ , vận tốc , gia tốc thời điểm

Hoạt động 4: (10 phút) Vận dụng

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NĂNG LỰC

Giáo Viên đọc tập cho học sinh

- Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập - Cá nhân ghi tập.- Cá nhân trả lời K3: Biết vận dụng kiến thức học để làm cácbài tập

Hoạt động (4 phút) Củng cố, nhiệm vụ nhà

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

- Liên hệ vận tốc, gia tốc, tốc độ góc, biên độ - Làm tập sách tập

- BTVN: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 24 cm chu kì T = s Tại thời điểm t = 0, vật có li độ cực đại âm ( x = -A)

a Viết phương trình dao động vật

b Tính vận tốc, gia tốc, li độ vật thời điểm t = 0,5 s

c xác định thời điểm vật qua vị trí có li độ x = - 12cm tốc độ thời điểm

- Trả lời

- Suy nghĩ, thảo luận trả lời

- Ghi nhận tập, tiết sau làm tập

Phiếu học tập.

1 Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = 6cos(4πt)cm, biên độ dao động vật là

A A = 4cm B A = 6cm C A = 4m D A = 6m

2 Một chất điểm dao động điều hoà theo phơng trình: t )cm

2 cos(

x    , biên độ dao động chất điểm là:

A A = 4m B A = 4cm C A = 2/3(m) D A = 2/3(cm)

3 Một vật dao động điều hồ theo phơng trình x = 6cos(4πt)cm, chu kỳ dao động vật là x

v

a

t t t T

2 T

T

4 3T

O O O A

-A A

-A

-A2

(6)

4 Một chất điểm dao động điều hồ theo phơng trình x = 5cos(2πt)cm, chu kỳ dao động chất điểm là

A T = 1s B T = 2s C T = 0,5s D T = 1Hz

5 Một vật dao động điều hồ theo phơng trình x = 6cos(4πt)cm, tần số dao động vật là

A f = 6Hz B f = 4Hz C f = 2Hz D f = 0,5Hz

6 Một chất điểm dao động điều hồ theo phơng trình:x t )cm cos(

3  

 , pha dao động chất điểm thời

®iĨm t = 1s lµ

A -3(cm) B 2(s) C 1,5π(rad) D 0,5(Hz)

7 Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = 6cos(4πt)cm, toạ độ vật thời điểm t = 10s là:

A x = 3cm B x = 6cm C x= - 3cm D x = -6cm

8 Một chất điểm dao động điều hồ theo phơng trình x = 5cos(2πt)cm, toạ độ chất điểm thời điểm t = 1,5s

A x = 1,5cm B x = - 5cm C x= + 5cm D x = 0cm

9 Một vật dao động điều hồ theo phơng trình x = 6cos(4πt)cm, vận tốc vật thời điểm t = 7,5s là:

A v = B v = 75,4cm/s.C v = - 75,4cm/s D v = 6cm/s

10 Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = 6cos(4πt)cm, gia tốc vật thời điểm t = 5s là:

A a = B a = 947,5cm/s2. C a = - 947,5cm/s2. D a = 947,5cm/s.

IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

Ngày soạn:26/08/2018 Tiết Ngày dạy:

BÀI TẬP

I.

Mục tiêu :

1.KiÕn thøc :

Từ phương trình dao động điều hồ xác định được: biên độ, chu kì, tần số góc Bài tập dao động điều hồ SGK

2:Kỹ năng: - Lập phương trình dao động điều hồ, phương trình vận tốc, gia tốc, từ giả thuyết

(7)

Giải toán đơn giản dao động điều hồ

3:Thái độ: học sinh tích cực học tập, họat động theo yờu cầu giỏo viờn

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: số tập trắc nghiệm tự luận 2 Học sinh: ơn lại kiến thức dao động điều hồ III.Tiến trình dạy :

Hoạt động Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp, kiểm tra cũ

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp 12cb3:

Kiểm tra cũ:- Nêu định nghĩa dao động điều hòa.

Viết phương trinh dao động diều hòa Nêu ý nghĩa đại lượng phương trình

- Nêu khái niệm chu kì, số, tần số góc vật dao động điều hịa

- GV cho học sinh khác nhận xét GV cho điểm học sinh

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp, tên học sinh vắng - Cá nhân học sinh lờn bng tr li

Hot ng 1:Ôn tập kiến thức bản

Tr giỳp ca GV Hot ng ca HS Kin thc c ban

Giáo viên tóm tắt công

thc ó hc lờn bng Ghi nhớ, ôn tập +Phương trỡnh dao động điều hũa : x = Acos(t + ), đú: A,   số

x li độ dao động ( đơn vị m,cm…); A biên độ dao động ( đơn vị m,cm…);  tần số góc dao động , có đơn vị rad/s; (t + ) pha dao động thời điểm t, có đơn vị rad, cho phép xác định trạng thái dao động thời điểm t bất kỳ;

pha ban đầu dao động

lượng liên hệ với chu kỳ T hay với tần số f hệ thức sau đây:

 =

T

= 2f suy f =

T

1 =

 

2 , tần số

góc  có đơn vị rad/s;

Hoạt động 2: Giải tập trắc nghiệm SGK trang 9

Trợ giúp GV Hoạt động HS Kiến thức bản

* Cho Hs đọc câu trắc nghiệm * Tở chức hoạt động nhóm, thảo luận tìm đáp án

*Gọi HS trình bày câu

* HS đọc đề câu, suy nghĩ thảo luận đưa đáp án

7.(C) 8.(A) 9(D) 10.A=2cm ;φ=-π/6 rad ; (ωt+φ)=(5t- π/6 ) rad

11.vật quãng đường =1 nửa chu kì =>T=2.0,25= 0,5 s

f=2 Hz ; biên độ A=18cm

Hoạt động 3: Giải tập tự luận dao động điều hoà vật năng,

Bài 1: Một vật kéo lệch

khỏi V TCB đoạn 6cm thả vât dao động tự với tần số góc ω = π(rad)

* HS tiếp thu

Giải

Phương trình tởng quát: x = Acos(ωt + φ)  x = 6cos(πt + φ) a t = 0, x = 0, v>0

(8)

Xác định phương trình dao động lắc với điều kiện ban đầu:

a lúc vật qua VTCB theo chiều dương

b lúc vật qua VTCB theo chiều âm

*Hướng dẫn giải:

- Viết phương trình tởng qt dao động

- Thay A = 6cm

-Vận dụng điều kiện ban đầu giải tìm φ

* Đọc đề tóm tắt tốn

* HS thảo luận giải toán

v =- 6πsinφ > cosφ =

sinφ < => φ = -π/2 Vậy p.trình dđ:x = 6cos(πt – π/2) cm b t = 0, x = 0, v<0

x = 6cosφ = v = - sinφ < cos φ= sinφ > => φ =π/2

Vậy p.trình dđ: x = 6cos(πt + π/2) cm

Hoạt động 4: củng cố, dặn

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giáo Viên đọc tập cho học sinh - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm

BÀI 1: ( N3,4) Một vật dao động điều hịa theo

phương trình x = 5cost (cm) Tìm biên độ, chu kì, tần số vật dao động

Bài 2: (N1,2) Một vật dao động điều hòa với biến độ

A = 12 (cm) chu kì T = s Tại thời điểm t = 0, vật có li độ cực đại âm (x = -A)

A) Viết phương trình dao động vật B) Tính li độ vật thời điểm t = 0,25s

Căn dặn: Về nhà ôn lại kiến thức lực đàn hồi

lò xo lớp 10 Xem trước kiến thức lắc lò xo

- Cá nhân ghi tập

- Các nhóm làm việc theo yêu cầu GV.(thời gian phút cho mõi tập)

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Cá nhận ghi vào vợ cạn dặn GV

IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

Duyệt TTCM

Ngày soạn: 26/8/2018 Tiết dạy: Ngày dạy: ………….

Bài CON LẮC LÒ XO

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

[Thông hiểu]

- Viết phương trình động lực học phương trình dao động lắc lị xo - Nêu q trình biến đởi lượng dao điều hịa lắc lị xo - Viết cơng thức tính chu kì ( tần số) lắc lò xo

[Địa tích hợp] Khảo sát dao động lị xo mặt lượng

2 Kĩ lực [Vận dung]

Vận dụng đợc kiến thức vào giải toán đơn giản vê dao động lắc lũ xo

Các lực: K1;K3

Thái độ: T khoa häc, khả vận dụng kiến thức tổng hợp.

(9)

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

+ Con lắc dây, lắc lò xo đứng ngang, đồng hồ bấm giây

2 Học sinh:

+ Ơn lại đạo hàm, cách tính đạo hàm hàm số lượng giác

+ Ôn lại khái niệm: động năng, năng, lực thế, bảo toàn vật chịu tác dụng lực

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

Hoạt động ( 10phút) Ổn định, kiểm tra, vào bài

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ

+ Phương trình li độ, vận tốc, gia tốc dao động điều hồ? + Cho phương trình: x = cos(20 t +  /3)cm Tìm phương trình v,a; tính chu kỳ, tần số Xác định v, a x = 4cm - Vào bài: Xét dao động lắc lò xo

- Báo sĩ số

- HS lên bảng trả lời

Hoạt động ( 5phút) Tìm hiểu lắc lị xo

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG

CỦA HS

NỘI DUNG NĂNG LỰC

Mô tả cấu tạo lắc lị xo?

Vị trí vật đứng n học gọi gì? Xác định vị trí cân lắc lò xo?

Phát biểu Vị trí cân Lị xo ngang: Vị trí lị xo khơng biến dạng

Lị xo treo: lị xo đứng yên treo vật

I CON LẮC LÒ XO *Cấu tạo

Một vật có khối lượng m, gắn vào lị xo có khối lượng khơng đáng kể có độ cứng k

*Vị trí cân bằng: Vị trí m

đứng yên

K1: Nắm cấu tạo

vị trí cân lắc đơn

Hoạt động ( 10 phút) Khảo sát dao động lắc lò xo động lực học

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

(10)

Khi vật dao động, vị

trí bi có li độ x Phân tích lực tác dụng vào vật?

Định luật II Newton? Đặt : 2= k

m Ta lại có:

v=dx dt =x

/; a=dv

dt =v

/=x// viết lại: x// + 2x=0 (1); nghiệm phương trình (1)

x=Acos(t+)

Tìm cơng thức tính chu kỳ T , tần số f lắc lò xo?

Nhận xét tính chất chu kỳ, tần số lắc lị xo?

Nhận xét lực kéo về?

Trọng lực P = mg Phản lực N Lực đàn hồi Fdh

P + N + Fñh = m

a (1)

 Fđh = m a Fđh = k x

Thử lại nghiệm

x=Acos(t+) nghiệm phương trình (1)

Suy luận

Trả lời câu hỏi C1

Chỉ phụ thuộc chất hệ

( m, k), khơng phụ thuộc trạng thái kích thích

Phát biểu

II KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC * Phương trình:

 Tại thời điểm t bi có li độ x Lực đàn hồi lị xo F =-kx  Áp dụng định luật II Niutơn ta có:

ma = –kx  a + k mx =  Đặt : 2= k

m Ta lại có: v =

dx dt =x/; a=dv

dt =v

/=x// viết lại: x// + 2x=0 (1) nghiệm phương trình (1) x=Acos(t+)

* Chu kỳ, tần số

k m

T  

 

2

m k f   2 1 *Nhận xét

- Lực ln ln hướng vị trí cân bằng, có độ lớn tỉ lệ với li độ - T, f phụ thuộc chất hệ ( m, k), không phụ thuộc trạng thái kích thích (A)

K1: Nắm

điều kiện khảo sát lắc đơn dao động điều hịa, phương trình dao động, chu kì, tần số lắc đơn

Hoạt động 4.( 10ph út) Khảo sát dao động lắc lò xo lượng TRỢ GIÚP

CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG NĂNG LỰC

Khi vật

chuyển động, động vật xác định ?

Wđ = 2mv Wđ=1

2 m

2A2sin2(t+)

III KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG

1 Động lắc lò xo

2

d

Wmv

K1;K3: Biết

được sụ chuyển hòa lượng trinh dao động động

(11)

 Nhận xét chu kỳ dao đông Wđ?

Dưới tác

dụng lực đàn hồi vật xác định ?

 Nhận xét chu kỳ dao đơng Wt? Tính lắc lò xo?

Nhận xét? Trả lời C2?

1

2 m

2A21 cos 2( t+ ) 

  

=1

4m

2A2-1c   os 2( t+ )  Wđ dao động điều hoà với chu kỳ T/2 ( T chu kỳ dao động li độ)

Wt= 2cos (2 ) 2kx 2kA  t

Wt=1 2m

2A2cos2(t+)

=1

2m 2A2

 

1 cos 2( t+ )

  

=1

4m

2A2 +1c  

4 os 2( t+ )  Wt dao động điều hoà với chu kỳ T/2 ( T chu kỳ dao động li độ)

W = Wt + Wđ W =

2 m

2A2[cos2(t + ) + sin2(t + ) )

W = 2m

2A2 = 1 2kA

2 = const

: Cơ bảo toàn !

Wđ= 1 2 mv

2 =1

2mA

22sin2(t+) (1)  Đồ thị Wđ ứng với trường hợp  =

2 Thế lò xo

2

t

Wkx

Wt=1 2kx

2 =1 2 kA

2cos2(t+) (2a)  Thay k = 2m ta được:

Wt= 1 2m

2A2cos2(t+) (2b)

 Đồ thị Wt ứng với trường hợp  =

* Động năng, biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động điều hoà ( Tần số gấp đôi d đ đh)

3 Cơ lắc lị xo Sự bảo tồn

2

1

2

d t

W W Wmvkx

2 2

1

2

WkAmA = số

- Cơ lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động - Cơ lắc bảo toàn nếu bở qua ma sát

thế lắc lò xo Biết vận dụng làm yêu cầu C2

Hoạt động (10 phút) Củng cố, nhiệm vụ nhà

TRỢ GIÚP GV HOẠT ĐỘNG HS

- Chu kỳ, động năng, năng, lắc lò xo? - Bài tập 4, 5, SGK

- Làm tập sách tập

- Trả lời

- Suy nghĩ, thảo luận trả lời - Ghi nhận tập

Phiếu tập (CL)Một lắc lị xo có biên độ A = 10 cm, có tốc độ cực đại 1,2 m/s có J

Hãy tính:

a Độ cứng lị xo

b Khối lượng cầu lắc c Tần số dao động

IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG………

(12)

Ngày soạn: 2/9/2018 Tiết dạy: Ngày dạy: ……… BÀI TẬP

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức

- Củng cố, vận dung kiến thức dao động điều hồ, lắc lị xo

2 Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ giải tập

- Rèn luyện khả tư độc lập giải tập trắc nghiệm

3 Thỏi : T khoa học, khả vËn dơng kiÕn thøc tỉng hỵp. II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Giải tập sách giáo khoa, sách tập để tìm phương pháp tối ưu cho dạng tập để hướng dẫn học sinh cho giải nhanh, xác

- Chuẩn bị thêm số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện

2 Học sinh:

- Xem lại kiến thức học dao động điều hồ, lắc lị xo - Chuẩn bị tập sách giáo khoa, sách tập

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Hoạt động ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp 12cb3.

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp 12cb3: - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp, tên học sinh vắng Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG

CỦA HS

ĐÁP ÁN VÀ ĐIỂM

- Đọc đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1: Viết công thức tính chu

kì, tần số, tần số góc lắc lò xo (2,0 điểm)

Câu 2:

Một lắc lò xo gồm vật có khối

lượng m = 0,4 kg lị xo có độ cứng k.Con lắc dao động điều hịa với với phương trình x = cos (4πt – π/3) (cm) Hãy

A) Xác định biên độ, tần số góc, chu kì dao động lắc.( 3,0 điểm)

B) Xác định độ cứng lò xo gắn vào lắc

- Học sinh chép đề và làm thi

CÂU 1: (4 đ) - Cơng thức tính tần số góc

dao động điều hồ lắc lị xo k

m

  ( 1,5 đ)

- Cơng thức tính chu kì dao động dao động điều hồ lắc lị xo làT m

k

  (1,5

đ)

Trong đó, k độ cứng lị xo, có đơn vị niutơn mét (N/m), m khối lượng vật dao động điều hoà, đơn vị kilôgam (kg).(1 đ)

Câu 2(6 đ):a - Tần số góc lắc lị xo ω

= 4π (rad/s).(1,5 đ)

-Chu kì dao động dao động điều hồ lắc lị xo T= 0,5 (s) (1,5 đ).Biên độ A = cm

B từ công thức T m

k

  suy k = 64 N/m (3 đ)

Hoạt động 3: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

(13)

- Phương trình li độ, vận tốc, gia tốc? Xác định đơn vị giá trị cực đại chúng?

- Chu kỳ, tần số dao động điều hoà?

- Chu kỳ lắc lò xo?

- Năng lượng lắc lị xo? * GV bở sung kiến thức - Chiều dài quỹ đạo

- Đường di chu kỳ

- Cách lập phương trình dao động điều hồ

- Con lắc lị xo treo

- Hs lên bảng trình bày

- Viết cơng thức tính

- Viết cơng thức

- Bổ sung vào tập

gia tốc

+ x=Acos(t+)

+ v = x/ = -Asin(t + ), + a = v/ = -A2cos(t + )= -2x 2 Chu kỳ, tần số

f = 1ω= T 2π

3 Chu kỳ lắc lò xo

2 m

T

k

 

4.Năng lượng lắc lò xo

2

1

2

d t

W W Wmvkx

2 2

1

2

WkAmA

5 Chiều dài quỹ đạo: L = 2A

6 Đường chu kỳ: S = 4A

7 Cách lập phương trình

8 Con lắc lị xo treo Hoạt động 4:( 10 phút) Bài tập Tự luận (CL)

Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = 0,05 cos 10πt (m) Hãy xác định: a Biên độ, chu kì tần số vật.(N3,4)

b Tốc độ cực đại gia tốc cực đại vật.(N3,4)

c Pha dao động li độ vật thời điểm t = 0,075 s.(N1,2)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- Tìm đại lượng - Tính T

- Tính f - vmax = ? - amax = ?

- Pha dao động? - Tính x?

- Hs lên bảng làm A = 0,05m

T = 2/10 = 0,2s f = 1/T = 5Hz vmax = A amax = -2A t +  Thế t tính x

Bài 1.6

a A = 0,05m T = 2/10 = 0,2s f = 1/T = 5Hz

b vmax = A = 0,5m/s amax = -2A = - 50m/s2 c t = 0,075s

- Pha dao động = 3/4rad - Li độ x = - 0,035m

Hoạt động (5 phút) Giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

- Tiếp tục làm tâp sách tâp - Bài

+ Ơn lại cách tởng hợp, phân tích lực, công thức xác định trọng lực VL10(N1,2) + Công thức liên hệ cung, dây cung góc chắn cung trịn T9( CL) + Tìm hiểu cấu tạo lắc đơn? (N3,4)

+ Năng lượng dao động lắc đơn? Đặc điểm?(CL)

- Ghi tập - Ghi soạn

- THÔNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA Lớp

dạy ss SL Giỏi % SL Khá % SL TB % SLYếu % SLKém%

12cb3

(14)

Duyệt TTCM

Hồ Minh Trung

Ngày soạn: 3/09/2018 Tiết dạy: Ngày dạy: ……….

Bài CON LẮC ĐƠN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: [Thông hiểu]

- Viết phương trình động lực học phương trình dao động điều hịa lắc đơn - Viết cơng thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hịa lắc đơn

- Nêu trình biến đởi lượng dao động điều hịa

- Nêu ứng dụng lắc đơn việc xác định gia tốc rơi tự

2 Kĩ lực [ Vận dụng]

- Giải tập đơn giản dao động lắc đơn

Năng lực:

3.Thái độ: - ứng dụng lắc đơn việc xác định gia tốc rơi tự do. II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Con lắc đơn gần

- Con lắc vật lý bìa hay gỗ mỏng trịn có đánh dấu vị trí khối tam G khoảng cách d từ G đến trục quay

2 Học sinh:

- Xem lại cách tởng hợp, phân tích lực

III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

Hoạt động 1.( phút) Ổn định, kiểm tra bài, vào

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số: 12cb1: - Kiểm tra cũ

+ Chu kỳ, tần số lắc lò xo; đặc điểm của chúng? + Động năng, năng? Chu kỳ biến thiên chúng?

- Vào bài:

- Ta tìm hiểu xong dao động điều hịa mặt động học lắc lò xo khảo sát lượng nó.Bây ta tìm hiểu tiếp lắc đơn xem dao động có dao động đh hay khơng lượng Xét dao động vật treo vào sợi dây khônng co giãn cho chúng dao động thấy chúng dao động có đặc điểm gì?

- Báo học sinh vắng - Trả

Hoạt động ( phút) Tìm hiểu lắc đơn

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

NỘI DUNG CƠ BẢN NĂNG LỰC

- Nêu cấu tạo lắc

đơn?

- Phát biểu I THẾ NÀO LÀ CON LẮC

ĐƠN 1 Câu tạo

Một vật nặng có kích thước nhỏ, có khối lượng m, treo đầu sợi dây dài l có khối lượng khơng đáng kể

K1;P2: Mơ tả

trình bày cấu tạo lắc đơn; Trình bày vị trí cân lắc đơn

(15)

- Cho biết phương dây

treo lắc cân bằng? - Thẳng đứng

2 Vị trí cân bằng: dây treo có

phương thẳng đứng Hoạt động ( 15 phút) Khảo sát lắc đơn mặt động lực học

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CƠ BẢN NĂNG LỰC

- Khi lắc dao động quỹ đạo vị trí xác định đại lượng nào?

- Con lắc chịu tác dụng lực ?

- Theo định luật II

Newton phương trình chuyển động vật viết ?

Xác định hình chiếu

của ma,P, T trờn trục Mx?

Nghiệm phương

trình (1)?

Phương trình góc lệch

có dạng ?

- Hãy suy luận tìm cơng thức tính chu kỳ T , tần số f lắc đơn?

- Nhận xét tính chất

của chu kỳ, tần số lắc lò xo?

C1 C2

- Mô tả dao động

- Trọng lực lực căng dây

P + T = m a

 P sin  = m.at

s = s0 cos ( t +  )

- Thảo luận trả lời

Chỉ phụ thuộc chất hệ ( l ), vị trí, khơng phụ thuộc trạng thái kích thích ( s hay )

Trả lời câu hỏi C1

 = ocos(t + ) Trả lời câu hỏi C2

II KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG HỌC

 Khi vật vị trí M thì: + Vật nặng xác định cung OM = s = l  + Vị trí dây treo xác định góc: OQM =α  Các lực tác dụng lên vật: Trọng lực P , lực căng dây T

 Áp dụng định luật II Niu tơn:

ma = P +T chiếu lên Mx

Pt = mat = -Psin

 ms//+mgsin = 0 Cho thấy d đ lắc đơn khơng phải d đ đ h Với góc lệch  bé sin =  = s/l

Suy ra: s//+(g/l)s = Đặt 2 =g/l

ta được: s//+2s = (1) Nghiệm phương trình (1):

s = s0 cos(t + ). Vậy: Dao động lắc đơn với góc lệch bé là dao động điều hoà với chu kỳ

T = 2π g

l

Tần số : f = 1

2

g

T   l

K1;K3: Sử dủng các

kiến thức vật lí học lực tác dụng lên vật định luật II niutow đề tìm phương trình dao động lắc đơn Trình bay cơng thức chu kì, tần số lắc đơn

Hoạt động ( 10 phút) Khảo sát lắc đơn mặt lượng

TRỢ GIÚP CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CƠ BẢN NĂNG

(16)

2

(1 cos )

d t

W W Wmvmgl  

(1 cos )

t

Wmgl   - Khi vật

chuyển động, động vật xác định nào?  Nhận xét chu kỳ dao đông Wđ?

- Thế

con lắc xác định ?  Nhận xét chu kỳ dao đông Wt?

Tính lắc đơn? Nhận xét?

Wđ = 2mv

Wđ dao động điều hoà với chu kỳ T/2 ( T chu kỳ dao động li độ)

Wt dao động điều hoà với chu kỳ T/2 ( T chu kỳ dao động li độ)

Cơ bảo toàn !

III KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG

1 Động lắc đơn

2

d

Wmv

Wđ =1

2mv

2 =1mω s sin (ωt + φ)2 2

0

(1)

2.Thế lắc đơn

(1 cos ) t

Wmgl  

3 Cơ lắc đơn

2

(1 cos )

d t

W W Wmvmgl  

* Động năng, thiên với chu kỳ nửa chu kỳ dao động điều hoà ( Tần số gấp đơi d đ đh)

K1: Trình

bày đươc kiến thức mối quan hệ động thể dao động củ lắc đơn

Hoạt động (5 phút) Ứng dụng lắc đơn

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- Y/c HS đọc ứng dụng lắc đơn

- Hãy trình bày cách xác định gia tốc rơi tự do?

VĐTH: Các em biết ứng dụng của

việc đo giá trị g xác định mật độ khống chất lịng đất nên tiết kiểm thời gian công sức

- HS nghiên cứu Sgk từ nêu ứng dụng lắc đơn + Đo chiều dài l lắc + Đo thời gian số dao động tồn phần  tìm T

+ Tính g theo: g 4 l22 T

- Cá nhân ghi nhớ đem vào ứng dụng đời sống

IV ỨNG DỤNG : XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO

Dùng lắc đơn có chiều dài 1

m Cho dao động điều hoà Đo thời gian số dao động tồn phần, từ suy chu kì T  Tính g theo

T = 2π g l => 2 l g T 

=>

Muốn đo g cần đo chiều dài chu kỳ lắc đơn

Hoạt động ( phút) Củng cố, vận dụng, nhiện vụ nhà

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập - Bài

+ Dao động tắt dần? Nguyên nhân? + Dao động cưỡng bức?

+ Điều kiện cộng hưởng cơ?

- Phát biểu - Suy nghĩ làm - Ghi tập - Ghi soạn

Phiếu học tõp (C1 đến C4(cả lớp) ; C5-C7(N1,2) ; C8- C11( Cả lớp) 1.Phát biểu sau khơng với lắc lị xo ngang?

A Chuyển động vật chuyển động thẳng

B Chuyển động vật chuyển động biến đổi

(17)

D Chuyển động vật dao động điều hồ

2 Con lắc lị xo ngang dao động điều hoà, vận tốc vật khơng vật chuyển động qua

A vÞ trÝ c©n b»ng

B vị trí vật có li cc i

C vị trí mà lò xo không bị biến dạng

D v trớ m lc đàn hồi lị xo khơng

4 Một vật nặng treo vào lò xo làm lò xo giãn 0,8cm, lấy g = 10m/s2 Chu kỳ dao động vật là:

A T = 0,178s B T = 0,057s C T = 222s D T = 1,777s

5 Trong dao động điều hoà lắc lị xo, phát biểu sau khơng đúng?

A Lực kéo phụ thuộc vào độ cứng lị xo

B Lùc kÐo vỊ phơ thuộc vào khối lợng vật nặng

C Gia tốc vật phụ thuộc vào khối lợng vật D Tần số góc vật phụ thuộc vào khối lỵng cđa vËt

6 Con lắc lị xo gồm vật khối lợng m lị xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kỳ

A

k m

T  ; B

m k

T  ; C

g l

T  ; D

l g

T 

7 Con lắc lò xo dao động điều hoà, tăng khối lợng vật lên lần tần số dao động vật

A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lÇn

8 Con lắc lị xo gồm vật m = 100g lò xo k = 100N/m,(lấy π2 = 10) dao động điều hoà với chu kỳ là: A T = 0,1s B T = 0,2s C T = 0,3s D T = 0,4s

9 Con lắc lò xo gồm vật m = 200g lò xo k = 50N/m,(lấy π2 = 10) dao động điều hoà với chu kỳ là A T = 0,2s B T = 0,4s C T = 50s D T = 100s

10 Một lắc lị xo dao động điều hồ với chu kỳ T = 0,5s, khối lợng nặng m = 400g, (lấy π2

= 10) Độ cứng lò xo

A k = 0,156N/m B k = 32N/m C k = 64N/m D k = 6400N/m

11 Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kỳ T = 0,5s, khối lợng vật

m = 0,4kg, (lấy π2 = 10) Giá trị cực đại lực đàn hồi tác dụng vào vật là

A Fmax = 525N B Fmax = 5,12N C Fmax = 256N D Fmax = 2,56N IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

Người duyệt TTCM

Hồ Minh Trung

Ngày soạn: ………… Tiết dạy: Ngày dạy: ……….

Bài DAO ĐỘNG TẮT DẦN

VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.

(18)

1 Kiến thức [Thông hiểu ]

- Nêu dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng

- Nêu đặc điểm dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động trì - Điều kiện để xẩy cộng hưởng

2 Kĩ lực II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Ví dụ dao động cưỡng bức, cộng hưởngcó lợi có hại

- Chuẩn bị thí nghiệm 4.3 điều kiện cho phép Nếu khơng thơng báo kết - lắc lò xo dao động mơi trường nhớt khác

- Hình vẽ SGK

2 Học sinh:

Đọc trước học

II TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

Hoạt động ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ

+ Chu kỳ, tần số lắc đơn; đặc điểm của chúng?

+ Động năng, năng? Chu kỳ biến thiên chúng?

- Vào bài: Ơtơ, xe máy cần thiết bị giảm xóc? Đồn qn qua cầu cầu sập?

- Báo học sinh vắng - Trả

Hoạt động ( phút) Dao động tắt dần

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG NĂNG LỰC

- Làm thí nghiệm dao động tắt dần lắc lị xo mơi trường: khơng khí, nước, dầu, dầu nhớt

Cho biết quan hệ:

+ Chiều lực cản chiều chuyển động vật, + Công lực cản năng.?

- Nhận xét biên độ dao động?

- Nếu khơng có ma sát lắc biến đởi nào?

- Nếu có ma sát nhớt biến đởi nào? Biên độ có liên quan với nào?

- Biên độ biến đổi nào?

- Dao động tắt dần? - Nêu nguyên nhân dao động tắt dần ?

- Ứng dụng dao động tắt dàn

Nêu nhận xét

Hs: Quan sát rút nhận xét

- Nêu nhận xét ?( Giảm dần)

- Năng lượng không đổi - Năng lượng giảm dần W =

2

k A2

- A giảm - A giảm theo t - Giải thích - Tìm ví dụ

I DAO ĐỘNG TẮT DẦN :

1 Thế dao động riêng

- dao động hệ xẩy tác dụng nội lực gọi dao động tự hay goi dao động riêng - Dao động riêng có chu kì phụ thuộc yếu tố hệ mà không phụ thuộc vào cách kích thích để tạo nên dao động Trong trình dao động tần số dao động riêng không đổi Tần số gọi tần số riêng dao động kí hiệu f0

1 Thế dao động tắt dần ?

Dao động mà biên độ giảm dần theo thời gian

K1;C5: Trình bày

được kiến thức dao động riêng, dao động tắt dần; Nêu số dụng dao động tắt dần

X

(19)

 Cái giảm rung:

Một pít tơng có những chỗ thủng chuyển động thẳng đứng bên trong một xy lanh đựng đầy dầu nhớt, pít tơng gắn với khung xe xy lanh gắn với trục bánh xe Khi khung xe dao động trên các lò xo giảm xóc, pít tơng dao động theo, dầu nhờn chảy qua lỗ thủng pít tơng tạo ra lực cản lớn làm cho dao động pít tơng chóng tắt dao động của khung xe chóng tắt theo.

 Lị xo với giảm rung gọi chung phận giảm xóc

2 Giải thích :

Lực cản mơi trường luôn ngược chiều chuyển động vật nên luôn sinh công âm, làm cho vật dao động giảm, dẫn đến biên độ dao động giảm theo thời gian

 Vậy: Dao động tắt dần

càng nhanh độ nhớt môi trường lớn. 3 Ứng dụng tắt dần: giảm rung

- Thiết bị giảm xóc xe - Thiết bị đóng cửa tự động …

Hoạt dộng (6 phút) Dao động trì

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG NĂNG LỰC

- Dự đốn xem dao động khơng tắt dần có chu kì khơng đởi chu kì dao động riêng ta phải làm gì?

- Muốn trì dao động ta phải làm ?

* Thường người ta dùng một nguồn lượng cấu truyền lượng thích hợp để cung cấp lượng cho vật dao động chu kì Giới thiệu chế trì dao động lắc hình bên

- Nêu nguyên tắc trì

dao động đưa võng?

- Cung cấp lượng - Nêu định nghĩa dao động trì

- Duy trì tần số dao động riêng

- Thảo luận trả lời

II Dao động trì:

* Điều kiện: không làm thay đổi tần số dao động riêng

* Ví dụ - Đưa võng

- Dao động lắc đồng hồ

K1;C5: Trình bày

được kiến thức dao trì; Nêu số dụng dao động trì

Hoạt động ( phút) Dao động cưỡng bức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS NỘI DUNG NĂNG LỰC

Làm thí nghiệm ảo dao động

cưỡng - Quan sát thí nghiệm III Dao động cưỡngbức: 1.Thế dao động cưỡng bức?

Nếu tác dụng một ngoại biến đởi điều hồ F=F0sin(t + ) lên hệ Lực cung cấp

K1;Trình bày được

kiến thức dao cưỡng bức;

Tở: Tốn – Lí – Tin – CN 11,12 GV: Nguyễn Văn Phúc Trang 19

x

t O

(20)

http://giaoan.link chia sẻ tài liệu miễn phí! Giáo án vật lý lớp 12

- Quan sát rút đặc điểm dao động?

- Thuyết giảng dao động cưỡng phần nội dung - Đồ thị dao động? Nếu yêu cầu học sinh vẽ

- C1

- Đặc điểm dao động cưỡng bức? (biên độ, tần số)

- Biên độ tăng dần sau không đổi

- Dạng sin

Trả lời C1

- A không đổi, tần số ngoại lực

năng lượng cho hệ để bù lại phần lượng mát ma sát Khi hệ gọi dao động cưỡng

2 Ví dụ : SGK 3 Đặc điểm:

- Dao động hệ dao động điều hồ có tần số tần số ngoại lực

- Biên độ dao động không đổi, phụ thuộc: + Sự chênh lệch tần số ngoại lực tần số dao động riêng hệ dao động tự

+ Tỉ lệ với biên độ F0 ngoại lực

Hoạt động ( phút) Cộng hưởng cơ HOẠT ĐỘNG CỦA

GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- Làm lại thí nghiệm ảo, thay đởi tần số ngoại lực

- Giới thiệu đường biểu diễn A theo f hình vẽ 17.2 sách giáo khoa

Theo dõi đường biểu diễn thấy điều ? Hiện tượng cộng hưởng ?

- Làm lại thí nghiệm thay đởi lực cản môi trường

- Yêu cầu học sinh trả lời C2

Quan sát rút tượng khái niệm cộng hưởng

Giá trị cực đại biên độ A

của dao động cưỡng đạt tần số ngoại lực tần số riêng f0 hệ dao động tắt dần

Định nghĩa cộng hưởng

Vẽ hình.

Quan sát rút mối qua hệ biên độ dao động cưỡng độ lớn lực cản mơi trường

Nếu ma sát giảm giá trị cực đại biên độ tăng Hiện tượng cộng

hưởng rõ nét Trả lời C2

Nghiên cứu Sgk

IV Hiện tượng cộng hưởng: 1.Định nghĩa:

Nếu tần số ngoại lực (f) với tần số riêng (f0) hệ dao động tự do, biên độ dao động cưỡng đạt giá trị cực đại

Hiện tượng gọi hiện

tượng cộng hưởng

f = f0 Acb = Amax Nếu ma sát giảm giá trị cực

đại biên độ tăng

2.Giải thích :

Khi f =f0 : hệ cung cấp lượng cách nhịp nhàng lúc , biên độ dao động hệ tăng dần lên A =Amax tốc độ tiêu hao lượng tốc độ cung cấp lượng cho hệ

3 Tầm quan trọng hiện

K1;C5:

Trình bày kiến thức tượng cộng hưởng ; Nêu số dụng tượng cộng hưởng, tầm quan trọng, tác hại tượng cộng hưởng cưỡng bức)

f0 A

Amax

f O

f A

Amax

(21)

- Ứng dụng tượng cộng hưởng

Thuyết giảng phần nội dung kể vài mẫu chuyện tác dụng có lợi hại cộng hưởng!

lên dây đàn

Chế tạo máy móc, lắp đặt

máy

tượng cộng hưởng * Tác dụng:

- Dùng lực nhỏ tác dụng lên hệ dao động có khối lượng lớn để làm cho hệ dao động với biên độ lớn (em bé đưa võng cho người lớn …) - Dùng để đo tần số dòng điện xoay chiều, lên dây đàn

* Tác hại:

Cầu, bệ máy, trục máy khung xe … chi tiết xem dao động tự có tần số riêng f0 Khi thiết kế chi tiết cần phải ý đến trùng tần số ngoại lực f tần số riêng f0 Nếu trùng xảy (cộng hưởng) làm gãy chi tiết

sHoạt động (7 phút) Củng cố, vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Trả lời câu hỏi SGK - Bài tập 5, SGK

- Hoàn thành phiếu học tập

- Bài mới: Phương pháp tổng hợp dao đông?

+Ơn tập kiến thức hình chiếu vectơ xuống hai trục toạ độ.(N1,2)

+ Ôn lại quy tắc HBH tởng hợp lực.(Nhóm 3,4) + Ơn lại giá trị góc lượng giác (cả lớp)

- Thảo luận trả lời - Suy nghĩ làm

- Cá nhân suy nghĩ, trả lời

- Ghi soạn

Phiếu học tập: Nhóm 1,2(C1,4,5,7,10, 11) Nhóm 2(C1,3,6,8.9) Câu 1: Dao động cưỡng có

A chu kỳ dao động chu kỳ biến thiên ngoại lực B tần số dao động không phụ thuộc tần số ngoại lực C biên độ dao động phụ thuộc tần số ngoại lực D lượng dao động không phụ thuộc ngoại lực Câu : Phát biểu sau sai?

A Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian

B Dao động cưỡng dao động chịu tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hoàn

C Khi có cộng hưởng dao động, tần số dao động cưỡng tần số dao động riêng hệ dao động

D Tần số dao động cưỡng tần số riêng hệ dao động

Câu 3: Trong dao động học,khi nói vật dao động cưỡng (đã ởn định), phát biểu sau đúng?

A Biên độ dao động cưỡng biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B Chu kì dao động cưỡng ln chu kì dao động riêng vật

C Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D Chu kì dao động cưỡng chu kì ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật

Câu : Dao động tắt dần

A ln có hại B có biên độ giảm dần theo thời gian C ln có lợi D có biên độ khơng đởi theo thời gian

Câu 5: Phát biểu sau sai nói dao động học?

A Biên độ dao động cưỡng hệ học xảy tượng cộng hưởng không phụ thuộc

vào lực cản môi trường

(22)

Câu : Dao động học lắc đồng hồ lắc đồng hồ chạy dao động

A trì B tự C cưỡng D tắt dần

Câu : Khi xảy tượng cộng hưởng vật tiếp tục dao động

A với tần số tần số dao động riêng B với tần số nhỏ tần số dao động riêng C với tần số lớn tần số dao động riêng D mà không chịu ngoại lực tác dụng

Câu : Nhận định sau sai nói dao động học tắt dần? A Trong dao động tắt dần, giảm dần theo thời gian B Lực ma sát lớn dao động tắt nhanh.

C Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian

D Dao động tắt dần có động giảm dần cịn biến thiên điều hòa

Câu : Một vật dao động tắt dần có đại lượng giảm liên tục theo thời gian là

A biên độ gia tốc B li độ tốc độ C biên độ lượng D biên độ tốc độ

Câu 10 : Biên độ dao động cưỡng bức

A phụ thuộc vào tần số riêng f0 vật dao động B phụ thuộc vào tần số f ngoại lực cưỡng

C phụ thuộc vào biên độ ngoại lực cưỡng D có giá trị khơng đổi tần số ngoại lực thay đổi

Câu 11: Một lắc đơn dao động tắt dần.Cứ sau chu kỳ , biên độ giảm 3%.Phần lượng lắc bị

trong dao động toàn phần xấp xỉ bao nhiêu? A 3% B 9% C 4,5% D 6%

V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

Ngày soạn: Tiết Ngày dạy :

BI TNG HP HAI DAO ĐỘNG ĐỀU HOÀ CÙNG PHƯƠNG CÙNG TẦN SỐ

PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN

(23)

thức:-[Thơng hiểu]

- Trình bày nội dung phương pháp giản đồ Fre-nen - Biểu diễn dao động điều hoà vectơ quay

[Vận dụng]

- Biết cách biểu diễn dao động điều hoà vectơ quay

2 Kĩ lực [ Vận dụng]

- Nêu cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tởng hợp hai dao động điều hồ tần số, phương dao động

Năng lực: K1;K3

Thái độ: HS tích cực học tập, hoạt động theo yêu cầu giáo viên. [Địa tích hợp] Kết hợp phần học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Giáo án,kiến thức toán liên quan

2 Học sinh: Ôn tập kiến thức hình chiếu vectơ xuống hai trục toạ độ. III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ

- Dao động tắt dần? Cộng hưởng cơ, điều kiện, tầm quan trọng?

- Vào bài: Vật thực nhiều dao động dao động tởng hợp xác định nào?

- Báo học sinh vắng - Trả

Hoạt động ( phút) Tìm hiểu cách biểu diễn dao động điều hoà vectơ quay

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

NỘI DUNG NĂNG LỰC

- GV: Từ mối liên hệ chuyển động tròn dao động điều hồ, nên biểu diễn dao động hoà vectơ quay

- Viết biểu thức hình chiếu véc tơ OM

trên trục Ox so sánh với phương trình li độ dao động điều hoà? - C1

Cá nhân TL

C1

I Véc tơ quay:

Biểu diễn x =Acos(t+) véc tơ quay OM Trên trục toạ độ Ox véc tơ có: + Gốc: Tại O

+ Độ dài: OM = A + Hợp

với trục Ox góc 

K3;K1: nhận biết và

biết vẽ vecto quay.

Hoạt động ( phút) Phương pháp đại số

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG

CỦA HS

NỘI DUNG NL

- Gv: Lấy số ví dụ vật

đồng thời tham gia hai dao động điều hoà phương tần số, đặt vấn đề tìm dao động tổng hợp vật

- Lấy thêm số ví dụ?

- Tìm x = x1 + x2 A1 = A2 = A

- Nhận xét phương trình x?

x1 = A1cos(t + 1) x2 = A2cos(t + 2)

- Ví dụ

- Tính

- Cùng phương tần số với x1, x2

1 Đặt vấn đề:

Tìm phương trình dao động tởng hợp của:

x1 = A1cos(t + 1) x2 = A2cos(t + 2)

2 Phương pháp đại số: vận dụng khi A1 = A2 = A

x = x1 + x2

= 2 os( 2) os( t+ 2)

2

Ac   c   

K1:

Biết tổng hợp hai dao động trương hợp chúng có M

O t

(24)

* Dao động tổng hợp hai dao động điều hoà phương tần số dao động phương tần số với hai dao động

cùng biên

Hoạt động (10 phút) Phương pháp giản đồ Frenen TRỢ GIÚP CỦA

GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG NĂNG

LỰC

- Biểu diễn x1, x2 vectơ quay - Khi véc tơ

OM , OM1

 

quay với vận tốc góc  ngược chiều kim đồng đồ, góc hợp

1

OM ,OM   =

2 – 1 khơng đởi nên hình bình hành OM1MM2 quay theo với vận tốc góc  không biến dạng quay Véc tơ tổng OM đường chéo hình bình hành quay quanh O với vận tốc góc 

- Tính A, 

- Giới thiệu phương pháp hình chiếu

- Học sinh vẽ vectơ quay

OM biểu diễn dao động điều hòa x1 OM2 biểu diễn dao động điều hòa x2

- Học sinh vẽ vectơ quay

OM biểu diễn dao động điều hòa tổng hợp

A2 =

2

1 2 2cos( 1)

AAA A   

tg = 1 2

1 2

sin sin cos cos A A A A      

3 Phương pháp giản đồ Fre-nen:

Tìm x = x1 + x2 = Acos(t + ) - Chọn trục chuẩn Ox

- Biểu diễn x1 1



OM

Gốc : O,OM1=A1

OM ,1  1

t

Ox 



x2 2

OM

Gốc : O, OM2 = A2 OM ,  2

t

Ox 



- Vẽ OM OM1 OM2

 

 

 - T ính A, 

a Biên độ:

A2 = A

22 + A12+2A1A2cos(2 – 1) b Pha ban đầu:

1 2

1 2

A sin A sin

tg

A cos A cos

  

 

  

nhỏ    lớn

* Phương pháp hình chiếu

2

( sin ) ( cos )

sin tan

cos

i i i i

i i

i i

i i

A A A

A A               K1;K3: Nhận biết vẽ

giản đồ vecto

Hoạt động (7 phút) Ảnh hưởng độ lệch pha, vận dụng

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG NĂNG LỰC

- Cho biết ý nghĩa

độ lệch pha? - Phát Biểu 4 Ảnh hưởng độ k1;k3: Biết ýnghĩa độ lệch pha y

P P1

P2 x

(25)

- Tính A x1, x2 pha

- Tính A x1, x2 ngược pha

- Tính A x1 x2 vuông pha

- H ướng dẫn làm tập ví dụ

A = Amax = A1+A2 A = Amin = A - A1 2

A = 2

1

A + A

- Làm tập ví dụ

lệch pha :

 Nếu: 2 – 1 = 2k (x1, x2 pha)

 A = Amax = A1+A2  Nếu: 2 – 1 =(2k+1) (x1, x2 ngược pha)

A = Amin = A - A1 2  Nếu 2 – 1 = /2+k (x1 x2 vuông pha)

A = 2

1

A + A

4.Ví dụ : SGK trang 24

và biết vận dụng làm tập

CHTH: Các em thấy tổng hợp hai dao động chúng dao động tốc độ góc,cùng pha biên độ tổng hợp chúng lớn Khi tổng hợp mà hai dao động ngược pha biên độ tổng hợp chúng nhỏ Từ vấn đề em sũy nghĩ để tập thể lớp vững mạnh cần làm gì.( Cá nhân đưa suy nghĩ mình).

Hoạt động (4phút) Củng cố, vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Cách biểu diễn, tổng hợp dao động dều hoà - Trả lời câu hỏi SGK

- Bài tập SGK - Bài tập sách tập - CHUẨN BỊ thực hành

- Phát biều - Suy nghĩ trả lời - Làm tập - Ghi tập

- Ghi nhận yêu cầu giáo viên

IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

Ngày soạn: 23/ 09/2017 Tiết Ngày dạy : 25/9/2017

BÀI TẬP I MỤC TIÊU:

- Củng cố, vận dung kiến thức dao động cưỡng bức, cộng hưởng - Vận dụng phương pháp tổng hợp dao động

- Rèn luyện kỹ giải tập

- Rèn luyện khả tư độc lập giải tập trắc nghiệm

(26)

- Giải tập sách giáo khoa, sách tập để tìm phương pháp tối ưu cho dạng tập để hướng dẫn học sinh cho giải nhanh, xác

- Chuẩn bị thêm số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện

2 Học sinh:

- Xem lại kiến thức học dao động tắt dần, cộng hưởng, tổng hợp dao động - Chuẩn bị tập sách giáo khoa, sách tập

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Ổn định, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra:

+ Điều kiện cộng hưởng? + Dao động tắt dần?

+ Phương pháp biểu diễn dao động điều hoà véctơ quay?

+ Phương pháp tởng hợp dao động điều hồ phương tần số

- Báo học sinh vắng - Trả

Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- Điều kiện cộng hưởng?

- Cách biểu diễn dao động điều hoà vectơ quay?

- Biểu thức tính biên độ, pha ban đầu dao động tổng hợp?

* GV bở sung kiến thức Phương pháp hình chiếu tởng hợp hai dao động điều hồ tần số

- Viết cơng thức tính

- Viết công thức

- Bổ sung vào tập

1 Điều kiện cộng hưởng

f = f0 hay T = T0

2 Biểu diễn dao động điều hoà

bằng vectơ quay

Biểu diễn x =Acos(t+) véc tơ quay OM Trên trục toạ độ Ox véc tơ có:

+ Gốc: Tại O + Độ dài: OM = A + Hợp với trục Ox góc  3.T hợp dao động

x =Acos(t+)

- Biên độ:

A2 = A

22 + A12+2A1A2cos(2 – 1) - Pha ban đầu:

1 2

1 2

A sin A sin

tg

A cos A cos

  

 

  

* Phương pháp hình chiếu

2

( sin ) ( cos )

sin tan

cos

i i i i

i i

i i

i i

A A A

A A

 

 

  

 

 

Hoạt động ( phút) Giải tập trắc nghiệm.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

* Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn đáp án

(27)

Hoạt động 4:( 15 phút) Bài tập Tự luận

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- Tính A, tính  để có phương trình tởng hợp

- Vẽ giản đồ Frenen để tổng hợp dao động? Nhận xét phương pháp?

- Cho học sinh sử dụng phương pháp hình chiếu để tởng hợp Nhận xét kết quả?

- Từ phương pháp nhận xét ưu nhược điểm để có cách vận dụng phù hợp

A2 = A

22 + A12+2A1A2cos(2 – 1)

1 2 1 2 A sin A sin tg

A cos A cos

  

 

  

- Vẽ tính A,  từ hình vẽ

- Vận dụng phương pháp hình chiếu

- Tự rút kinh nghiệm cho thân

Bài 6trang 25

x =Acos(t+)

- Biên độ:

A2 = A

22 + A12+2A1A2cos(2 – 1)  A = 2,3 cm

- Pha ban đầu:

1 2 1 2 A sin A sin tg

A cos A cos

  

 

  

 = 0,73

 x = 2,3cos(5t + 0,73 )cm

Bài 5.4

x =Acos(t+)

- Biên độ:

A2 = A

22 + A12+2A1A2cos(2 – 1)  A = 3cm

- Pha ban đầu:

1 2 1 2 A sin A sin tg

A cos A cos

  

 

  

 = /2

 x = 3cos (10t + /2)cm

Bài 5.5

x =Acos(t+)

- Biên độ:

A2 = A

22 + A12+2A1A2cos(2 – 1)  A = 8,5cm

- Pha ban đầu:

1 2 1 2 A sin A sin tg

A cos A cos

  

 

  

 = -/4  x = 8,5cos (5

3 

t - 

)cm

Hoạt động (5 phút) Giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

- Tiếp tục làm tâp sách tâp

- Bài mới: Đọc chuẩn bị thực hành

- Ghi tập - Ghi soạn

(28)

Ngày giảng: ……… Tiết dạy: 10 + 11 Ngày dạy: ………

BÀI KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG

CỦA CON LẮC ĐƠN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: [Thơng hiểu]

Xác định chu kì dao động lắc đơn gia tốc rơi tự thí nghiệm

2 Kĩ năng: [ Vận dụng]

- Biết cách sử dụng dụng cụ bố trí thí nghiệm: - Biết cách tiến hành thí nghiệm:

- Biết tính tốn số liệu thu từ thí nghiệm để đưa kết quả:

- Xác định chu kì dao động lắc đơn gia tốc rơi tự thí nghiệm

3 Thái độ: học sinh tiến hành TH sáng tạo trung thực ,nghiêm túc. II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Thiết bị thí nghiệm, bố trí dụng cụ, tiến hành thí nghiệm để kiểm tra chất lượng, tính xác dụng cụ

- Nhắc học sinh chuẩn bị nhà, nội dung báo báo

2 Học sinh

- Đọc nhà xác định rõ mục tiêu, quy trình thực hành - Trả lời câu hỏi cuối để định hướng thực hành - CHUẨN BỊ mẫu báo cáo thực hành SGK

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Ổn định, kiểm tra

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra

+ Chu kỳ dao động lắc đơn? Nêu rõ phụ thuộc yếu tố nào?

+ Cách đo gia tốc trọng trường?

- Vào bài: để hiểu rõ chu kỳ lắc đơn phụ thuộc hay không phụ thuộc yếu tố vầ thực nghiệm đo gia tốc trọng trường noi thí nghiệm ta tiên hành thí nghiệm

- Báo học sinh vắng - Trả

Hoạt động Cơ sở lý thuyết, hướng dẫn sử dụng dụng cụ thí nghiệm

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Mục đích thí nghiệm

- Chu kỳ dao động lắc đơn?

- Giới thiệu dụng cụ, nguyên tắc hoạt động - Hướng dẫn sử dụng dụng cụ, tiến hành cho hoạt động thử

- Hướng dẫn lắp ghép thiết bị

- Phát biểu

- Nhắc lại công thức - Theo dõi, ghi nhận

- Thử nguyên lý hoạt động dụng cụ - Lắp ghép theo hướng dẫn

Hoạt động Thí nghiệm phụ thuộc chu kỳ vào biên độ dao động

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Chọn dụng cụ, lắp ghép chọn thông số theo yêu cầu

- Làm khảo sát phụ thuộc chu kỳ vào biên độ?

- Lắp dụng cụ

(29)

- Tại phải thực nhiều dao động tồn phần? - Tiến hành thí nghiệm, thay đổi biên độ

- Xử lý số liệu

- Hạn chế sai số - Tiến hành thí nghiệm - Xử lý liệu thu - Lập bảng, nhận xét phụ thuộc T vào A

A cm

sin A

l

  Góc lệch  (

0) Thời gian 10 dđ

(s)

T (s0

3 ……………… ………………

……………… ………………

9 ……………… ………………

18 ……………… ………………

Hoạt động Sự phụ thuộc chu kỳ dao động lắc đơn vào khối lượng

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Chọn dụng cụ, lắp ghép chọn thông số theo yêu cầu

- Làm khảo sát phụ thuộc chu kỳ vào m? - Tại phải thực nhiều dao động tồn phần? - Tiến hành thí nghiệm, thay đổi m

- Xử lý số liệu

- Lắp dụng cụ

- Giữ nguyên chiều dài lắc, góc lệch ban đầu, thay đởi m

- Hạn chế sai số - Tiến hành thí nghiệm - Xử lý liệu thu - Lập bảng

m (g) Thời gian 10 dđ (s) T (s)

50 ………… …

………………

100 ……………… ………………

50

………………

………………

- Nhận xét phụ thuộc T vào m

Hoạt động 5

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Chọn dụng cụ, lắp ghép chọn thông số theo yêu cầu

- Làm khảo sát phụ thuộc chu kỳ vào l ? - Tại phải thực nhiều dao động toàn phần? - Tiến hành thí nghiệm, thay đởi l

- Xử lý số liệu

- Lắp dụng cụ

- Giữ ngun góc lệch ban đầu, m thay đởi l - Hạn chế sai số

- Tiến hành thí nghiệm - Xử lý liệu thu

- Lập bảng

l (cm) t = 10T (s)

T (s)

T2 (s2) T2/l (s2/cm)

……………… ……………… ……………… ……………… ………………

……………… ……………… ……………… ……………… ………………

……………… ……………… ……………… ……………… ………………

- Nhận xét sụ phụ thuộc T vào l

Hoạt động Viết báo cáo

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Từ kết thực nghiệm viết báo cáo theo mẫu SGK

- Đo gia tốc nơi làm thí nghiệm

- Học sinh trình bày báo cáo

(30)

IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

Ngày soạn: 4/10/2017 Tiết 12 Ngaøy giảng:5/10/2017

CHƯƠNG II : SĨNG CƠ HỌC VÀ SĨNG ÂM

BÀI : SÓNG CƠ HỌC VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG (T1)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: [Thông hiểu]

- Phát biểu định nghĩa sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang nêu ví dụ sóng dọc, sóng

ngang

- Phát biểu định nghĩa tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng lượng sóng

2 Kĩ năng lực Năng lực: K1

3 Thái độ: Chú tâm tiếp thu kiến thức học, xây dựng tích cực

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên :

- Chậu nước có đường kính 50cm

- Lị xo để làm TN sóng ngang sóng dọc

- Hình vẽ phóng to phần tử sóng ngang thời điểm khác

2 Học sinh :

- Đọc trước nhà

III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

Hoạt động ( phút) Ổn định, vào

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra cũ: Không

- Đi tắm biển chẳng khơng thích thú với sóng bạc đầu từ ngồi khơi chạy xơ vào bờ Vậy ta biết chúng hình thành nào? Có đặc điểm khơng?

- Báo học sinh vắng

Hoạt động (15 phút) Tìm hiểu sóng cơ

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NĂNG LỰC

- Hiện tượng ném viên đá xuống mặt nước

- C1

- Sóng học? - Phương sóng nước? - Sóng ngang?

- Thí nghiệm sóng lị xo

- Phân tích thêm sóng dọc lị

xo: Các vùng nén dãn vòng lò xo truyền trục lò xo (hv)

- Sóng dọc?

- Lấy ví dụ sóng ngang, sóng dọ

- Trên mặt nước xuất vòng tròn đồng tâm lồi Lõm xen kẽ lan rộng dần tạo thành sóng nước

- Trả lời - Phát biểu - Ngang - Định nghĩa - Quan sát

- Phát biểu - Tìm ví dụ

k1: Trình bày kiến thức sóng cơ, sóng chia làm loại sóng sóng dọc

(31)

1 Thí nghiệm

2 Định nghĩa

Sóng học dao động học, lan truyền môi liên tục. Sóng ngang:

Sóng ngang sóng, mà phương dao động phần tử mơi trường vng góc với phương truyền

sóng.VD: sóng nước 4.Sóng dọc:

Sóng dọc sóng, mà phương dao động phần tử môi trường phương với phương truyền sóng VD: sóng dây, sóng lị xo

Hoạt động ( 20 phút) Tìm hiểu đặc điểm song cơ

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- Trình bày truyền sóng hình sin - Chu kỳ, tần số sóng?

- Biên độ sóng?

- Vận tốc truyền sóng? - Bước sóng, cơng thức tính

- Dùng hình vẽ minh hoạ thêm bước sóng

- Năng lượng dao động một

điểm môi trường quan hệ với biên độ dao động nó?

- Đọc sách giáo khoa - Phát biểu

- Biên độ dao động phần tử sóng - Vận tốc phần tử sóng

- Phát biểu SGK - Quan sát - Thảo luận

K1: trình bày kiến thức chu kì, tần số bước sóng sóng Năng lượng sóng

II Các đặc trương sóng hình sin. 1 S ự truyền sóng hình sin

2 Các đặc trưng m ột sóng hình sin a Chu kì tần số sóng:

Chu kì tần số sóng chu kì tần số dao động phần tử mơi trường

b Biên độ sóng:

Biên độ sóng điểm mơi trường biên độ dao động phần tử mơi trường điểm đó

c Vận tốc sóng:

Vận tốc truyền sóng vận tốc truyền pha dao động

d Bước sóng:

Bước sóng  khoảng cách hai điểm gần nằm phương truyền sóng dao động pha quảng đường sóng truyền chu kì

e Năng lượng sóng:

Q trình truyền sóng q trình truyền lượng Nặng lượng sóng điểm tỉ lệ với bình phương biên độ sóng điểm

Hoạt động (5phút) Củng cố, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Bài tập SGK - Bài tập sách tập

- Bài mới: Xem trả lời câu hỏi sách giáo khoa

- Suy nghĩ, thảo luận trả lời - Ghi nhận tập - Xem nhà

IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

v = v.T =

(32)

Ngày soạn: 30/9/2018 Tiết 13 Ngày giảng ……….

CHƯƠNG II : SĨNG CƠ HỌC VÀ SÓNG ÂM

BÀI : SÓNG CƠ HỌC VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG (TT)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: 2 Kĩ năng: [ Thông hiểu]

- Viết phương trình sóng

3 Thái độ: Chú tâm tiếp thu kiến thức học, xây dựng tích cực II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Các thí nghiệm mơ tả sóng ngang, sóng dọc truyền sóng. 2 Học sinh: Ơn lại dao động điều hồ.

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động (7 phút) Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp, kiểm tra cũ

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp 12cb3:

Kiểm tra cũ: nêu DN sóng cơ,thế sóng

dọc ,sóng ngsng,nó truyền mơi trường ?trình bày đặc trưng sóng?

- GV cho học sinh khác nhận xét GV cho điểm học sinh

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp, tên học sinh vắng - Cá nhân học sinh lên bảng trả lời

- Cá nhân nhận xét câu trả lời bạn

Hoạt động ( 15 phút) Xây dựng phương trình sóng

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Năng lực

- Tâm O phát sóng, dao động điều hịa

với phương trình:

u0 = acos(t) Tính thời gian sóng truyền từ O đến M, so sánh pha dao động O M

- Xét sóng truyền đường thẳng, lấy trục Ox dọc theo đường truyền sóng, gốc toạ độ O tâm phát sóng Gọi v vận tốc truyền sóng, xem biên độ sóng khơng đởi Ta viết pt dao động điểm M cách O khoảng x

- Q trình truyền sóng: Biên độ, chu kỳ, bước sóng có thay đởi?

- Nhận xét pha dao động

- Thảo luận

- Theo dõi, tham gia xây dựng

- Xem không đổi - Nhận xét

K1: Viết phương trình sóng

III Phương trình sóng

 Phương trình dao động O:

O M

(33)

 Thời gian sóng truyền từ O đến M

t

 =x

v Vậy pha dao động M vào thời điểm t pha dao động O vào thời điểm t –.t Do đó: uM(t)=Acos(t –t) =Acos(t –x

v) = Acos (t –2 x ) Vậy: uM(t) = Acos (t –2 x

) hay: uM(t) = Acos

t x

T

  

  

  

 

 

Hoạt động (23 phút) Củng cố, giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Phiếu học tập - Bài tập SGK - Bài tập sách tập

- Bài mới: Xem trả lời câu hỏi sách giáo khoa, chuẩn bị vấn đề vướng mắc học trước, tiết sau trao đổi

- Cá nhân ghi tập - Suy nghĩ, thảo luận trả lời - Suy nghĩ, thảo luận trả lời - Ghi nhận tập

- Xem vấn đề chưa thực hiểu để tiết sau GV hướng dẫn lại

PHIẾU HỌC TẬP (câu 1,3,4(N1,2); Câu 2,3,6(N3,4))

Câu Khi nói truyền sóng mơi trường, phát biểu sau đúng?

A Những phần tử môi trường cách số nguyên lần bước sóng dao động pha B Hai phần tử mơi trường cách phần tư bước sóng dao động lệch pha 900.

C Những phần tử môi trường hướng truyền sóng cách số nguyên lần bước sóng dao động pha

D Hai phần tử mơi trường cách nửa bước sóng dao động ngược pha

Câu 2: Một người ngồi bờ biển trơng thấy có sóng qua mặt 20 giây, khoảng cách hai sóng 10m Tính tần số sóng biển.và vận tốc truyền sóng biển

A 0,2Hz; 2m/s B 4Hz; 25m/s C 25Hz; 2,5m/s D 4Hz; 25cm/s

Câu 3: Tại điểm mặt chất lỏng có nguồn dao động với tần số 100 Hz, tạo sóng ởn định mặt chất lỏng Xét gợn lồi liên tiếp phương truyền sóng, phía so với nguồn, gợn thứ cách gợn thứ sáu 0,5m Tốc độ truyền sóng A 50 m/s B 10 m/s C 20 m/s D 25 m/s

Câu : Tại điểm O mặt nước yên tĩnh, có nguồn sóng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f = 4Hz Từ O có gợn sóng trịn lan rộng xung quanh Khoảng cách gợn sóng liên tiếp 20cm Vận tốc truyền sóng mặt nước : A.160(cm/s) B.40(cm/s) C.80(cm/s) D.40(cm/s)

Câu Một sóng lan truyền với vận tốc 100m/s có bước sóng 2m Tần số chu kì sóng là A f = 50Hz ;T = 0,02s B.f = 0,05Hz ;T= 200s C.f = 800Hz ;T = 1,25s.D.f = 5Hz;T = 0,2s.

Câu 6: Một người quan sát phao nổi mặt biển , thấy nhơ lên cao 10 lần 27 giây Coi sóng bi ển sóng ngang Chu kì dao động sóng biển :

A T = 2,5 (s) B T = (s) C T = (s) D T = 6(s)

IV BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM

(34)

Hồ Minh Trung

Tiết dạy: 14 BÀI TẬP I MỤC TIÊU

Rèn luyện kĩ giải tập tìm đại lượng đặc trưng sóng, viết phương trình sóng

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Các tập có chọn lọc phương pháp giải.

2 Học sinh: Xem lại kiến thức liên quan đến sóng truyền sóng cơ. III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động : Ổn định lớp, Kiểm tra cũ

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

- Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp 12A1: ;12A2…… - Hãy cho biết chu kì sóng, biên độ sóng

- Viết phương trình sóng nêu ý nghĩa đại lượng phương trình

- GV cho học sinh khác nhận xét - GV cho điểm học sinh

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp, tên học sinh vắng - Cá nhân lên bảng trả lời câu hỏi

- Cá nhân đứng chỗ nhận xét

Hoạt động 2: Tóm tắt kiến thức.

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

Gv Tóm tắt kiến thức lên bảng + Vận tốc truyền sóng: v = s

t = T

= f

+ Hai điểm phương truyền sóng cách số ngun lần bước sóng (d = k) dao động pha, cách số nguyên lẽ bước sóng (d = (2k + 1)

2 

) dao động ngược pha

+ Tại nguồn phát O phương trình sóng uO = acos(t + ) phương trình sóng M phương truyền sóng là: uM = acos(t +  - 2

OM

)

= acos(t +  - 2 

x

)

+ Độ lệch pha hai dao động hai điểm cách khoảng d phương truyền sóng là:  =

d

- Cá nhân theo dõi ghi nhớ

Hoạt động : Giải tập minh họa.

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

1 Trên mặt chất lỏng có sóng cơ, quan sát thấy khoảng cách 15 đỉnh sóng liên tiếp 3,5 m thời gian sóng truyền khoảng cách s Xác định bước sóng, chu kì tần số sóng đó.(N2)

2 Một sóng có tần số 500 Hz tốc độ lan truyền 350 m/s Hỏi hai điểm gần phương truyền sóng

Nêu hướng giải tốn Tính , v, T f

Nêu hướng giải tốn Tính  d

1 Khoảng cách 15 đỉnh sóng 14   =

14 ,

= 0,25 m; v =

5 ,

=

0,5 m/s; T =

v

= 0,5 s; f = 

v

= Hz

2 Ta có:  =

f v

= 0,7 m;

 =  d

(35)

cách khoảng để chúng có độ lệch pha

4 

?(N1)

3 Một nguồn phát sóng dao

động theo pt

4cos 4 ( )

4

u  t   cm

  Biết

dao động hai điểm gần phương truyền sóng cách 0,5 m có độ lệch pha

3 

Xác định chu kì, tần số tốc độ truyền sóng đó.(N2)

4 Một sóng ngang truyền từ M đến O đến N phương truyền sóng với vận tốc v = 18 m/s Biết MN = m MO = ON Phương trình sóng O uO = 5cos(4 t -

6 

) (cm) Viết phương trình sóng M N.(N1)

Nêu hướng giải toán Tính , T, f v

Tinh 

Viết phương trình sóng M

Viết pương trình sóng N

 d = 

= 0,0875 m = 8,75 cm

3 Ta có:  =  d

= 

  = 6d = m; T = 

= 0,5 s;

f =

T

1

= Hz; v =

T

= m/s

4 Ta có:  = vT =

  v

= m; uM = 5cos(4 t -

6 

+

 .MO

)

= 5cos(4 t +

6 

) (cm) uN = 5cos(4 t -

6 

-

 .MO

)

= 5cos(4 t -

2 

) (cm)

Hoạt động 4: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà.

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải tập tìm đại lượng đặc trưng sóng viết pt sóng.(CL) - Về nhà ơn lại cơng thức cộng lượng giác hàm cos(N1)

- Ôn lại phần tổng hợp hai dao động (N1,2)

Nêu phương pháp giải tập vừa giải Ghi nhiệm vụ nhà

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Duyệt TTCM

Hồ Minh Trung

(36)

Tiết 15 BÀI GIAO THOA SÓNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: [Thông hiểu]

- Mô tả tượng giao thoa hai sóng mặt nước nêu điều kiện để có giao thoa hai sóng

2 Kĩ lực [Vận dụng]

- Giải toán đơn giản giao thoa

[Các lực]: P2.; P4.K3

3 Thái độ: vận dụng kiến thức học vào thực tế sống. II- CHUẨN BỊ

1 Giáo viên : Thí nghiệm Hình 8-1 SGK , phiếu tập Phiếu học tập

Bài 1: thí nghiệm giao thao sóng mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động pha với tần số f = 20 Hz Người ta thấy điểm M dao động cực đại M đường trung trực AB cịn có đường khơng dao động Hiệu khoảng cách từ M đến A,B cm Vận tốc truyền sóng mặt nước bao nhiêu?

Bài 2: thí nghiệm giao thao sóng mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động pha với tần số f = 15 Hz Tại điểm M cách A B d1 = 23 cm; d2 = 26,2 cm sóng có biên độc cực đại, M đường trung trực AB cịn có dãy cực đại Vận tốc truyền sóng mặt nước bao nhiêu?

2 Học sinh : Ơn lại phần tởng hợp hai dao động III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động ( 10 phút) Ổn định Kiểm tra

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ:

+ Trình bày đặc trưng sóng hình sin (N1) + Cho phương trình sóng O u = 10cos20t cm viết phương trình sóng M cách O 5cm( N2) - Đi tắm biển chẳng không thích thú với sóng bạc đầu từ ngồi khơi chạy xơ vào bờ Nếu sóng gặp tượng xảy ra?

- Báo học sinh vắng - Trả

Hoạt động (10 phút) Tìm hiểu tượng giao thoa sóng nước TRỢ GIÚP CỦA

GV HOẠT ĐỘNG CỦAHS NỘI DUNG NĂNG LỰC

- GV: Trình bày TN giao thoa sóng nước (Hình 8-1 SGK ) -Trả lời C1 :

- Quan sát

- Những hypebol liền nét biểu diễn chỗ gặp hai sóng tăng cường lẫn nhau, đường hypebol nét đứt biểu diễn chở găp hai sóng triệt tiêu lẫn

I HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA SĨNG NƯỚC

1)Thí nghiệm :

-Gõ nhẹ cần rung cho dao động 

trên mặt nước có gợn sóng ởn định hình đường hypebol có tiêu điểm S1S2

P2: Mơ tả được

thí nghiệm giao thao sóng từ giải thich tượng sóng

S

2

S

1

(37)

2) Giải thích :

- Những đường cong dao động với biên độ cực đại ( sóng gặp tăng cường lẫn nhau)

- Những đường cong dao động với biên độ cực tiểu đứng yên ( 2sóng gặp triệt tiêu lẫn nhau)

- Các gợn sóng có hình đường hypebol gọi vân giao thoa

Hoạt động ( 10 phút) Tìm phương trình sóng tổng hợp TRỢ GIÚP

CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG NĂNG LỰC

- GV: hướng dẫn HS thành lập biểu thức sóng thai nguồn S1 S2 ?

- Viết phương trình sóng S1 gây M? (N1)

- Tìm phương trình sóng S2 gây M(N2) -Biểu thức sóng điểm M sóng từ S1 S2 truyền đến? (N1) - Tìm biên

- Tìm phương trình

- Viết phương trình

- Áp dụng : cosa +cosb

= 2cos( ) os( )

2

a b a b

c

 

- Từ biểu thức sóng tính nhận xét

II CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU

1 Dao động điểm vùng giao thoa :

- Cho nguồn S1 S2 có f , pha: Phương trình dao động nguồn :

2

cos cos t

u u A t A

T

 

  

- Xét điểm M cách S1và S2 đoạn : d1 = S1M d2 = S2M

- Coi biên độ không đổi q trình truyền sóng

- Phương trình sóng từ S1 đến M :

1

1

cos ( )

cos ( )

M

d

u A t

T v d t A T       

- Phương trình sóng từ S2 đến M :

2

2

cos ( )

cos ( )

M

d

u A t

T v d t A T       

-Sóng tởng hợp M :

1

1

cos ( ) cos ( )

M M M

u u u

d d t t A T T                

2 2

( )

2 cos cos

2

M

d d t d d

u A T              

-Biên độ dao động :

P4: áp dụng

công thức toán học cosa +cosb =

2cos( ) os( )

2

a b a b

c

 

để tìm phương trình sóng biên độ tởng hợp sóng kết hợp

M

d1 d2

S

(38)

độ, tầm số góc, pha ban đầu sóng M (N2) Nhận xét so sánh với sóng thành phần?(N1)

2 cos ( 1)

M

d d

A A

  

Hoạt động ( phút) Vị trí cực đại, cực tiểu giao thoa sóng

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG NĂNG LỰC

-M dao động với biên độ cực đại nào? (N1)

- Nhận xét giá trị hiệu dường đi?(N2)

-M dao động với biên độ cực tiểu khi ?(N1)

- Hai dao động pha

2k

 

  = 2 d

 suy :

2

ddk

d2 –d1 : gọi hiệu đường

- Số nguyên bước sóng

- Hai dao động ngược pha

(2k 1)

 

   =

2 d

 Suy :

 

2

2

ddk  )

2 Vị trí cực đại cực tiểu giao thoa

a) Vị trí cực đại giao thoa :

M dao động với Amax :

2

( )

cos d d

 

Suy : cos(d2 d1) 1 

 Hay :

2

(d d )

k

 

 

Suy : d2 d1k (*)

( k o  ; 1; )

Hiệu đường = số nguyên lần bước sóng

 Quỹ tích điểm đường Hypebol có tiêu điểm S1 S2 gọi vân giao thoa cực đại

 k =  d1 = d2

Quỹ tích đường trung trực

của S1S2

b) trí

các cực tiểu giao thoa :

M dao động với AM = :

2

( )

cos d d

 

Hay : ( 1)

2

d d

k

 

 

 

Suy :

1

dd k 

 

K3: Rút

được kết luận biên độ tổng hợp cực đại, cực tiểu

- -1

-2 -1

(39)

- Nhận xét hiệu đường đi?(N2)

- Số nguyên nửa bước sóng

(k   0; 1; )

Hiệu đường = số nửa

nguyên lần bước sóng

Quỹ tích điểm đường Hypebol có tiêu điểm S1 S2 gọi vân giao thoa cực tiểu

Hoạt động (3 phút) Điều kiện giao thoa, sóng kết hợp

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG NĂNG LỰC

- Để có giao thao sóng hai nguồn sóng phải có đặc điểm gì? (N1)

- Cùng phương , tần số, hiệu số pha không đổi thao thời gian

III ĐK GIAO THOA – SÓNG KẾT HỢP

Điều kiện : Hai sóng

nguồn kết hợp

a) Dao động phương , tần số

b) Có hiệu số pha không đổi theo thời gian

Hai nguồn kết hợp phát ra

2 sóng kết hợp.

Hiện tượng giao thoa

một tượng đặc trưng của sóng Q trình vật lý nào gây tượng giao thoa q trình sóng

K3: Rút kết

luận điều kiện để vị trí giao thao cực đại, cực

Hoạt động (5 phút) Củng cố, vận dụng

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Cho HS làm phiếu học tập (Nếu thời gian) - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa,

- Bài tập 5,6 SGK(N2)

- Bài tập vê nhà: 7, 8, Bài tập sách tập(N1) - Ôn lại kiến thức mối quan hệ tốc độ truyền sóng, bước sóng, chù kì, tần số(CL)

- Thảo luận nhóm – lên trình bày làm - Suy nghĩ trả lời

- Thảo luận trả lời - Ghi tập

IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

Duyệt TTCM

Hồ Minh Trung

(40)

Tiết 16 BÀI SÓNG DỪNG

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: [Thông hiểu]

- Mô tả tượng sóng dừng sợi dây nêu điều kiện để có sóng dừng

2 Kĩ lực [Vận dụng ]

- Xác định bước sóng tốc độ truyền sóng phương pháp sóng dừng - Giải thích sơ lược tượng sóng dừng sơi dây

Năng lực: K1. 3 Thái độ:

- Học sinh tích cực xây dựng bài, nghiêm túc tự rút học kiến thức để áp dụng vào sống

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

Chuẩn bị thí nghiệm sóng dừng, số hình ảnh minh họa TH sóng dừng, tập áp dụng, giảng điện tử

2 Học sinh :

- Đọc kĩ SGK

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

Hoạt đơng (10 phút) Ổn định, kiểm tra, vào bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ:

+ Viết phương trình sóng M hai nguồn kết hợp gây ra? Xác định điều kiện cực đại, cực tiểu giao thoa? + Điều kiện giao thoa?

- Vào bài: Lời dẫn SGK, giáo viên lấy thêm số ví dụ: Sấm rền, tiếng vang, …

- Báo học sinh vắng - Trả

Hoạt động (10 phút) Tìm hiểu phản xạ sóng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG NĂNG LỰC

- Trình bày TN: Tay cầm đầu P dây mềm dài chừng vài m ,giật mạnh đầu lên hạ xuống chổ cũ

- Nhận xét biến dạng dây

- Nếu cho P dao động điều hịa có sóng hình sin từ P đến Q (sóng tới ) đến Q sóng bị phản xạ Sóng phản xạ so với

- Quan sát thí nghiệm

- Biến dạng dây hướng lên truyền từ P đến Q Đến Q phản xạ trở lại từ Q đến P biến dạng dây hướng xuống

- Ngược pha

I PHẢN XẠ CỦA SÓNG 1 Phản xạ sóng vật cản cố định :

* TN :

* Kết luận :

- Khi phản xạ vật cản cố

định biến dạng bị đổi chiều - Khi phản xạ vật cản cố định , sóng phản xạ ln ln ngược pha với sóng tới điểm phản xạ

K1: Nắm

đặc điểm sóng phản xạ vật cản cố định, vật cản tự Q

(41)

sóng tới (N2)

- Thí nghiệm với vật cản tự Nhận xét pha sóng tới sóng phản xạ?(N1)

- Cùng pha

2 Phản xạ vật cản tự * TN:

* Kết luận :

Khi phản xạ vật cản tự do , sóng phản xạ ln ln cùng pha với sóng tới điểm tới

Hoạt động (15 phút) Tìm hiểu sóng dừng HOẠT ĐỘNG CỦA

GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG NĂNG

LỰC

- Nếu sóng tới sóng phản xạ gặp có tượng xảy ? (N1)

(đó sóng kết hợp)

- Thí nghiệm - Nhận xét?

- Sóng dừng?(N2)

- Dùng hình vẽ hướng dẫn học sinh xác định vị trí nút, bụng

- Khoảng cách nút, bụng liên tiếp?

- Nếu dây đầu cố định, có sóng dừng hai đầu đóng vai trị là?

- Vậy chiều dài dây phải thoã mãn điệu kiện gì?(N1)

- Tính số bụng, số nút? (N1)

- Nếu đầu dây cố

- Giao thoa

- Quan sát

- Có điểm đứng yên, điểm dao động cực đại

- Phát biểu

- Quan sát

- Nửa bước sóng

- nút

- Số nguyên bước sóng

2

k

 

- Số bụng = k Số nút = k+1

II SĨNG DỪNG 1 Sóng dừng : * TN :

- Cho đầu P dao động liên tục sóng tới sóng phản xạ liên tục gặp giao thoa với chúng sóng kết hợp

-Trên dây có điểm đứng yên (nút) điểm dao động với biên độ cực đại ( bụng )

* Định nghĩa : Sóng dừng sóng truyền sợi dây trường hợp xuất nút bụng 2 Sóng dừng sợi dây có hia đầu cố định

a Khoảng cách nút (

bụng liên tiếp ) 

b Điều kiện để có sóng dừng :

2

k

 k = 1,2,3,

k : số bụng Số nút = k+1

3 Sóng dừng sợi dây có một đầu cố định,một đầu tự do:

K1: Trình

bày kiến thức

sóng dừng sợi dây

hai đầu cố định, đầu cố định,một đầu tự Q

P

k

(42)

định, đầu tự chiều dài dây phải nào?(N2)

- Hướng dẫn HS tự rút công thức

- (2 1)

2 4

k  k

   

- Số bụng: k + 1, số nút: k +1

Nếu khơng kể 

số bụng: k

(2 1)

k

 

k= 0,1,2 ,3

k : số bụng (nguyên , không kể  ) số nút = k +1

Hoạt động ( 10 phút) Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Điều kiện có sóng dừng?(N2) - Câu hỏi sách giáo khoa

- Bài tập 7, sách giáo khoa(N2)

- Bài tập vê nhà: 9, 10 sách giáo khoa; tập sách tập.(N1)

- Bài mới: Các đặc trưng vật lí âm?(CL)

- Phát biểu - Suy nghĩ trả lời

- Ghi tập

- Ghi soạn

IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

Duyệt TTCM

Hồ Minh Trung

Ngày soạn: 7/10/2018 Người soạn: Nguyễn Văn Phúc

Tiết 17 BÀI TẬP k

(43)

I MỤC TIÊU:

- Củng cố, vận dung kiến thức sóng dừng - Vận dụng kiến thức giải tập

- Rèn luyện kỹ giải tập

- Rèn luyện khả tư độc lập giải tập trắc nghiệm

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Giải tập sách giáo khoa, sách tập để tìm phương pháp tối ưu cho dạng tập để hướng dẫn học sinh cho giải nhanh, xác

- Chuẩn bị phiếu học tập

2 Học sinh:

- Xem lại kiến thức học sóng dừng, đặc trưng vật lí, sinh lý âm - Chuẩn bị tập sách giáo khoa, sách tập

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Hoạt động ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Ổn định, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra:

- Sóng dừng?

+ Điều kiện có sóng dừng đầu dây cố định? + Điều kiện có sóng dừng dây có đầu cố định, đầu tự do?

+ Đặc trưng vật lí âm? + Đặc trưng sinh lý âm?

- Báo học sinh vắng - Trả

Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- Khoảng cách hai nút liên tiếp?

- Khoảng cách hai bụng liên tiếp?

- Khoảng cách nút bụng liên tiếp?

- Điều kiện có sóng dừng đầu dây cố định?

- Điều kiện có sóng dừng dây có đầu cố định, đầu tự do?

2 

2 

4 

2

k

 

(2 1)

k

 

1 Các khoảng cách

- Khoảng cách nút ( bụng liên tiếp )

2 

- Khoảng cách nút bụng liên tiếp:

4 

2 Điều kiện có sóng dừng * Hai đầu cố định

2

k

 

k = 1,2,3,

k : số bụng Số nút = k+1 * Một đầu cố định, đầu tự

(2 1)

k

 

 k= 0,1,2 ,3 số bụng = số nút = k +1

(44)

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Dạng 1: Xác định số nút bụng

trên sóng dừng

- Y/c HS phát biểu ý kiến đề xuất phương án để tìm số nút số bụng sóng dừng

- GV choHS khác cho HS nhận xét, bổ sung câu TL bạn GV xác hóa vấn đề

Dạng 2: Xác định bước sóng, tần số, vận tốc truyền sóng

- Cá nhân suy nghĩ TL

B1: Xác định xem sóng dừng

sơi dây đầu cố định đầu cố định, đầu tự

Lưu ý: Trong BT dấu hiệu nhận

biết đầu cố định thường có từ: Gắn với cần rung nối cố định; đầu tự thường dùng từ: đầu thả rơi tự do, dao động từ

B2: nhớ lại công thức điều kiện có

sóng dừng phù hợp với giả thiết tốn để tìm k Từ k suy số nút số bụng

B1: Xác định xem sóng dừng

sơi dây đầu cố định đầu cố định, đầu tự

B2: nhớ lại công thức điều kiện có

sóng dừng phù hợp với giả thiết tốn để tìm k

B3: dựa vào công thức liên hệ

v,f,λ đề tìm đại lượng tốn u cầu

Hoạt động ( 35 phút) Giải tập

Bài 1: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, với hai dầu A B cố định có sóng dừng, tần số sóng

trên dây 50 Hz Tốc độ truyền sóng dây 20 m/s Kể A B dây có

a nút bụng b nút bụng c nút bụng d nút bụng

Bài 2: sợi dây đàn hồi dài 130 cm, có đầu A cố định, đầu B tự dao động với tần số 100 Hz Vận tốc

truyền sóng dây 40 m/s Trên dây có

a nút bụng b nút bụng c nút bụng d nút bụng

Bài 3: Trên sợi dây dàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, Đang có sóng dừng với bụng sóng Biết sóng

truyền dây có tần số 100 Hz Tốc độ truyền sóng dây

a 20 m/s b 600m/s c 60 m/s d 10 m/s

Bài 4: Một sợi dây đần hồi AB dài 1,2 m Đầu A cố định, đầu B tự Được rung với tần số f dây có

sóng lan truyền với vận tốc 24 m/s Quát sát sóng dừng dây người ta thấy có nút Tần số dao động dây

A 95 Hz B 85 Hz C 80Hz D 90 Hz

Trợ giúp GV Hoạt động HS Kiến ThứcKết quả cần đạtNăng lực phát

huy

- Y/c h/s ghi đề tập vào ghi

- Y/c h/s tóm tắt đề bài, đổi đơn vị

- y/c h/s trao đởi nhóm(2 h/s) bàn để tìm điều kiện để có sóng dừng sơi dây có đầu cố định? Từ suy bước sóng nào? (N1)

- Y/c h/s ghi đề tập vào ghi

- Y/c h/s tóm tắt đề bài,

- Cá nhân ghi đề - Cá nhân tóm tắt đề - Cá nhân hoạt động theo yêu cầu GV

- Cá nhân ghi đề - Cá nhân tóm tắt đề bài, đởi đơn vị

Bài 1: đầu dây cố

định chiều dài sợi dây thỏa mãn l = kλ/2 = kv/2f Suy k = có bụng sóng nút

Bài 2: đầu dây

đầu cố định đầu tự nên chiều dài sợi dây thỏa mãn

K3: sử dụng kiến thức sóng dừng để làm tập theo yêu cầu

X8: cá nhân học sinh tham gia hoạt động nhóm

(45)

đởi đơn vị

- y/c h/s trao đởi nhóm(2 h/s) bàn để tìm k bàng bao nhiêu? Từ suy bước? (N2) - Y/c h/s ghi đề tập vào ghi

- Y/c h/s tóm tắt đề - y/c h/s viết cơng thức tính tốc độ sóng từ suy nghĩ xem đại lượng có, đại lượng chưa có muốn tìm đại lượng chưa biết cần thơng qua đại lượng nào?(N2)

- Y/c h/s ghi đề tập vào ghi

- Y/c h/s tóm tắt đề - y/c h/s viết cơng thức tính tốc độ sóng từ suy nghĩ xem đại lượng có, đại lượng chưa có muốn tìm đại lượng chưa biết cần thơng qua đại lượng nào?(N1)

- Cá nhân hoạt động theo nhóm TL câu hỏi theo yêu cầu GV

- Cá nhân ghi đề - Cá nhân tóm tắt đề - Cá nhân hoạt động theo yêu cầu GV

- Cá nhân ghi đề - Cá nhân tóm tắt đề - Cá nhân hoạt động theo yêu cầu GV

(2 1)

k

 

 Suy k =

6 có bụng sóng nút

Bài 3: Chiều dài dây

đầu cố định với bụng sóng nên k =

l = kλ/2 = 6λ/2 = 3v/f Suy v = 60 m/s ĐA c

Bài 4: Chiều dài dây

1đầu cố định, đầu tự với nút sóng suy k = (2 1)

4

k

 

 =

17v/4f

Suy f = 85 Hz ĐA B

Hoạt động (5 phút) Giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP GV HOẠT ĐỘNG HS

- y/c HS hồn thành phiếu học tập (Nếu cịn thời gian không giao nhiệm vụ nhà)

- Chuẩn bị kiểm tra tiết - Làm tập sách tập

- Cá nhân hoạt động theo y/c GV - Ghi tập

- Ghi soạn

PHIẾU HỌC TẬP

Bài 1: (N2)Trên sợi dây dàn hồi dài 100 cm với hai đầu A B cố định có sóng dừng, tần số sóng

là 60Hz Khơng kể hai đầu A B, dây có nút sóng Bước sóng a 0,5 m b m c 1.5 m d m

Bài 2: (N1) Khi có sóng dừng sợi dây đàn hồi hai đầu cố định, người ta thấy dây hình thành nút

sóng hai đầu dây tần số sóng 42 Hz, Với vận tốc sóng dây khơng đởi, để dây hình thành nút sóng hai đầu dây tần số sóng dây

a 30 Hz b 28 Hz c 56,8 Hz D 45 Hz

V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

Ngày duyệt……

Duyệt TTCM

Hồ Minh Trung

(46)

Tiết 18 BÀI 10 ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: [Thông hiểu]

- Nêu sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm

- Nêu cường độ âm mức cường độ âm đơn vị đo mức cường độ âm - Nêu đặc trưng vật lí (tần số, mức cường độ âm hoạ âm) âm

- Trình bày sơ lược âm bản, hoạ âm

2 Kĩ lực [Thơng hiểu]

- Nêu ví dụ môi trường truyền âm khác

Năng lực sử dụng kiến thức vật lí: K1,K4 ;P3;C5;X6

[Tích hợp]: I Âm, nguồn âm

3 Thái độ: vận dung kiến thưcù học vào thực tế sống.

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên :

- Làm TN SGK

2 Học sinh :

- Ôn đơn vị N/ m2 ; W/m2

III- TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

Hoạt đông (10 phút) Ổn định, kiểm tra, vào bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ: + Sóng dừng?

+ Điều kiện có sóng dừng?

- Vào bài: Hằng ngày trăm âm đủ loại lọt vào tai Vậy âm gì, chúng truyền nào? Phân biệt âm dựa vào đặc điểm gì?

- Báo học sinh vắng - Trả

Hoạt động ( 10 phút) Tìm hiểu Âm Nguồn âm

Trợ giúp GV Hoạt động HS Kết quả cần đạt

Kiến thức năng lực

- Giáo viên trình chiếu số hình số dụng cụ như:

Dùng âm thoa , đàn ghi ta làm nguồn âm làm TN cho HS xem, nghe

-Trả lời C1?(N1)

- Âm gì?(N2)

-Nêu định nghĩa nguồn âm? (N2)

- Quan sát, lắng nghe

-Trong đàn sợi dây dao động phát âm -Trong sáo cột khơng khí dao động phát âm

-Trong âm thoa nhánh dao động phát âm

- Phát biểu

-Định nghĩa nguồn âm( vật dao động phát âm)

I ÂM NGUỒN ÂM 1 Âm ?

- Âm sóng âm

truyền mơi trường rắn ,lỏng ,khí , đến tai gây cảm giác âm.

- Sóng âm sóng

cơ học truyền môi trường rắn, lỏng, khí

- Tần số sóng âm

là tần số âm. 2.Nguồn âm :

- Là vật dao động phát

ra âm

- f âm phát = f dao

K1: Trình bày

được kiến thức, tượng thực tế sống âm

K4: Vận dụng

(47)

- Yêu cầu học sinh theo dõi kiến thức sách giáo khoa trả lời câu hỏi sau: + âm nghe được, hạ âm, siêu âm.(N2)

+ Âm truyền môi trường ? N1

+ Tốc độ âm phụ thuộc vào yếu tố ?(N1)

+ Môi trường truyền âm tốt nhất?(N2)

GV đưa tình huống: Nếu một

âm truyền từ khơng khí vào nước đại lượng tốc độ, bước sóng tần số có thay đởi hay khơng Nếu có thay đởi nào?(N1)

GV lưu ý: Khi âm truyền từ môi

trường sang mơi trường khác bước sóng tốc độ truyền sóng thay đởi tỉ lệ thuận với cịn tần số âm khơng thay đổi

GV cung cấp thêm kiến thức cho học sinh: Các tàu cá đại hiện

nay thường sùng máy định vị, máy dò cá (gọi máy tầm ngư) Thực chất máy kh thả xuống nước nps phát sóng siêu âm thích hơp hay cá voi phát sóng siêu âm có tần số cao tần số siêu âm dơi (50000-70000 đến 140000 dao động/s) chức dơi, siêu âm cá voi cịn ngơn ngữ để thông báo cá thể sống đàn

- Cá nhân trả lời

- Cá nhân trả lời - Cá nhân trả lời - Cá nhân trả lời - Cá nhân trả lời

- Cá nhân suy nghĩ trả lời

- Cá nhân ghi nhớ kiến thức sau GV chốt lại kiến thức côt lõi cần trả lời cho câu hỏi

động nguồn âm. 3 Âm nghe , hạ âm, siêu âm:

- Âm nghe (âm thanh)là âm có tác dụng gây cảm giác âm Có f từ 16 Hz đến

20.000Hz

- Hạ âm : có f < 16Hz - Siêu âm : có f > 20.000Hz

4 Sự truyền âm

a Môi trường truyền âm :

- Âm truyền qua môi trường rắn, lỏng, khí - Âm khơng truyền chân khơng

b Tốc độ âm :

- Tốc độ âm phụ thuộc vào tính đàn hồi khối lượng riêng, nhiệt độ mội trường

- Vrắn > Vlỏng > Vkhí

P3: Theo dõi SGK trả lời hạ âm, siêu âm, âm nghe được, môi trường truyền âm, tốc độ truyền âm

C5: Sử dụng kiến thức vật lí để đưa nhận định vấn đề GV đưa góc nhìn vật lí đời sống

Hoạt động ( 15 phút) Tìm hiểu đặc trưng vật lý âm

Trợ giúp GV Hoạt động HS Kết quả cần đạt

Kiến thức năng lực

- Cho biết nhạc âm gì? Tạp âm gì?(N2)

- Tần số âm ?(N2)

- Xem sách

- Đọc sách

II NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM

- Nhạc âm : âm có f xác định - Tạp âm : khơng có f xác định

1 Tần số : Là

đặc trưng quan trọng

(48)

- Sóng âm có mang lượng? Vì sao?(N1)

- Đại lượng đặc trưng? Định nghĩa? (N1)

- Xem bảng 10-3 SGK ?

- Giáo viên cung cấp công thức mức cường độ âm

Yêu cầu HS theo dõi SGK cho Biết1dB = B?(N1)

GV lưu ý học sinh: hàm toán

học lg hàm logarit tốn học log10 có số T/c

logab = c↔ ac = b; loga(ac) = c).

log10a - log10b = log10b a ) GVđưa phiếu học tập

GV phát phiếu học tập cho nhóm học sinh Yêu cầu em thảo luận, đại diện lên bảng trình bày

- Sau nhóm trình bày xong GV cho học sinh nhóm bở sung, khơng bở sung u cầu nhóm khác bở sung sau GV chốt lại đáp án

- Có sóng truyền đến đâu làm phần tử mơi trường dao động

- Cường độ âm, Định nghĩa sách giáo khoa - Đọc bảng

- Theo dõi, tham gia xây dựng

- 1dB = 10B

Các nhóm nhận phiếu học tập thảo luận đưa nhận định vấn đề dựa kiến thức học

- Các nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác bở sung cho nhóm khác nhóm trả lời cịn thiếu ý

- Cá nhân ghi nhớ kiến thức sau GV chốt lại kiến thức côt lõi cần trả lời cho câu hỏi

âm

2 Cường độ âm mức cường độ âm :

a Cường độ âm ( I ) : Tại

điểm đại lượng đo lượng lượng mà sóng âm tải qua đơn vị diện tích đặt điểm ,vng góc với phương truyền sóng đơn vị thời gian

-Đơn vị I ( W/m2 )

b Mức cường độ âm ( L ):

lôga thập phân tỉ số I I0 lg I L I  I0 = 10-12 W/m2 cường độ âm chuẩn có f = 1000 Hz

0 ( ) 10lg I

L dB

I

(dB)

Vậy đặc trưng thứ mức cường độ âm

3 Âm bản họa âm :

-Khi nhạc cụ phát âm có tần số f0 (âm bản) đồng thời phát âm có tần số f0;3 f0

;4 f0 Các họa âm ( có cường độ khác )

-Tập hợp họa âm tạo thành phổ nhạc âm

-Tổng hợp đồ thị dao động họa âm gọi đồ thị dao động nhạc âm

-Vậy : đặc trưng vật lí thứ ba

của âm đồ thị dao động âm đó.

vật lí âm trình bày được mối quan hệ giũa đại lượng

P 5: Học sinh biết vận dụng kiến thức tồn học về logarit mơn giải tích lớp 11 vào làm các bài tập vật

(logab = c↔ ac = b; loga(ac) = c; log10a - log10b =

log10 b a ) Phiếu học tập

Bài tập 1: (N1)Một nguồn âm truyền khơng khí Tại điểm M cường độ âm có 10-10W/m2 Hãy

xác định mức cường độ âm điểm M

Bài tập 2: (N2) Một nguồn âm truyền khơng khí Tại điểm N có mức cường độ âm 40 dB Hãy

xác định cường độ âm điểm N

Bài tập 3: (N1) Một sóng âm truyền khơng khí Mức cường độ âm M N 40 dB và

(49)

Hoạt động ( 10 phút) Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Nêu đặc trưng vật lí âm?(N1) - Câu hỏi sách giáo khoa?(CL)

- Bài tập 6, 7, sách giáo khoa(N2)

- Bài tập vê nhà: 9, 10 sách giáo khoa; (N1) - Bài mới: Các đặc trưng sinh lý âm?(CL)

- Cá nhân suy nghĩ trả lời - Phát biểu

- Suy nghĩ trả lời

- Ghi nhiệm vụ

IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

Ngày duyệt……

Duyệt TTCM

Hồ Minh Trung

Ngày soạn: 15/10/2018 Người soạn: Nguyễn Văn Phúc

Tiết 19 BÀI 11 ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM

(50)

[Thơng hiểu]

- Nêu ba đặc trưng sinh lí âm : độ cao , độ to âm sắc - Nêu ví dụ họa cho khái niệm âm sắc

- Nêu tác dụng cảu hộp cộng hưởng

2 Kĩ năng.

3 Thái độ: Tích cực hoạt động theo yêu cầu GV Biết áp dụng kiến thức vật lí vào sống. II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên : âm thoa

2 Học sinh : Ơn đặc trưng vật lí âm. III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

Hoạt đơng (10 phút) Ổn định, kiểm tra, vào bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ:

+ Đặc trưng vật lí âm?

- Vào bài: Cảm giác mà âm gây cho quan thính giác khơng phụ thuộc đặc trưng vật lí mà cịn ohụ thuộc sinh lí tai người.Tai phân biệt âm khác nhờ ba đặc trưng sinh lí âm :độ cao, độ to, âm sắc

- Báo học sinh vắng - HS lên bảng trả lời

Hoạt động ( 5phút) Tìm hiểu Độ cao

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG NĂNG LỰC

- Giọng nam trầm nữ Vì sao?(N1)

- Cảm nhận trầm bởng mô tả khái niệm độ cao âm Độ cao âm - Có phải tần số tăng độ cao tăng 2(N2)

- Trả lời theo cảm nhận

- Phát biểu

- Không

I ĐỘ CAO: - Là đặc

tính sinh lí âm gắn liền với tần số

- f lớn nghe cao ngược lại f nhỏ nghe trầm

k1: Trình bày dặc điểm độ cao âm

Hoạt động 3.( hút) Tìm hiểu Độ to

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG

CỦA HS NỘI DUNG NĂNG LỰC

- Âm to cường độ lớn Độ to âm liên quan đại lượng nào?(N2)

- Độ to âm có tăng theo I?(N1)

- Cường độ âm

- Độ to âm không tăng theo I mà tăng theo L

II ĐỘ TO - Là đặc trưng sinh lí

của âm gắn liền với đặc trưng vật lí mức cường độ âm

- Độ to âm không tăng theo cường độ âm mà tăng theo mức cường độ âm

0 lg I

L I

 ( B) hay

0 ( ) 10lg I

L dB

I

 (dB)

- Độ to âm khơng phụ thuộc cường độ âm mà cịn phụ thuộc tần số âm

k1: Trình bày dặc điểm độ to âm

Hoạt động 4.( 10 phút) Tìm hiểu Âm sắc

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG

CỦA HS

NĂNG LỰC

- Âm âm thoa, sáo, kèn săcxô …cùng phát nốt La

- Có âm sắc khác

III ÂM SẮC

- Là đặc tính sinh lí âm, giúp ta

(51)

nhưng ta phân biệt chúng sao? (N1)

-Nếu ghi đồ thị dao động âm ta đồ thị dao động khác ,nhưng có giống nhau?.(N1)

- GV lấy VD minh họa (N2) - GV liên hệ tới tác dụng hộp cộng hưởng(CL)

- Cùng chu kỳ

- Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe, ghi nhớ

phân biệt âm nguồn âm khác phát

- Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm

VD: Một đàn ghi ta,

violon, kèn xácxa phôn phát nốt la độ cao Tai nghe âm chúng có âm sắc khác Nếu ghi đồ thị âm thấy đồ thị có dạng khác ( Tùy có chu kì) Như âm sắc khác đồ thị dao động khác

Lưu ý: Tác dụng hộp công hưởng

như: hộp đàn ghi ta, violon hộp cộng hưởng cấu tạo cho khơng khí hộp dao động cộng hưởng với nhiều số khác dây đàn Như vậy, hộp cộng hưởng có tác dụng làm tăng cường độ âm số họa âm, tạo âm tổng hợp phát vưa to, vừa có âm sắc đặc trưng cho loại đàn

được dặc điểm âm sắc C5: Sử dụng kiến thức cộng hưởng đăch trưng vật lí âm để giải thích tượng sống hộp đàn ghi ta

Hoạt động 5.( phút) Giải tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG NĂNG LỰC

- Muốn biết âm nghe hay không ta phải xét đại lượng nào?(N1)

- Tính f(N2)

- Cơng thức tính bước sóng?(N2)

f = 1/T

Tính

Bài ( Trang 55 SGK )

3

1

12,5 16

80.10

f Hz Hz

T

    hạ âm

nên không nghe

Bài ( Trang 55 SGK )

6 331

0,331 10

v

mm f

    ; / 15006 1,5

10 mm

  

K3; Biết vận

dụng kiến thức học để làm BT

Hoạt động 6.( 5phút) Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Nêu đặc trưng sinh học âm? - Câu hỏi sách giáo khoa?

- Bài tập sách tập

(52)

- Chuẩn bị vấn đề cịn vướng mắc chương1,2 để tiết sau trao đởi cung giáo viên

- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết tuần 11 IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

Ngày duyệt…… Duyệt TTCM

Hồ Minh Trung

Ngày soạn: 21/10/2018 Người soạn: Nguyễn Văn Phúc

Tiết 20 BÀI TẬP

(53)

1 Kiến thức - Củng cố, vận dung kiến thức sóng dừng

- ôn lại kiến thức đặc trưng vật lí, sinh lý âm

2 Kĩ - Vận dụng kiến thức sóng dừng, dặc trưng vật lí sinh lí để giải tập đơn giản. 3 Thái độ: Tích cực học tập theo yêu cầu GV

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Giải tập sách giáo khoa, sách tập để tìm phương pháp tối ưu cho dạng tập để hướng dẫn học sinh cho giải nhanh, xác

- Chuẩn bị thêm số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện

2 Học sinh:

- Xem lại kiến thức học sóng dừng, đặc trưng vật lí, sinh lý âm - Chuẩn bị tập sách giáo khoa, sách tập

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Ổn định, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra:

- Sóng dừng?

+ Điều kiện có sóng dừng đầu dây cố định? + Điều kiện có sóng dừng dây có đầu cố định, đầu tự do?

+ Đặc trưng vật lí âm? + Đặc trưng sinh lý âm?

- Báo học sinh vắng - Trả

Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

NỘI DUNG

- Khoảng cách hai nút liên tiếp?(N2)

- Khoảng cách hai bụng liên tiếp?(N2)

- Khoảng cách nút bụng liên tiếp?(N1) - Điều kiện có sóng dừng đầu dây cố định?(N2)

- Điều kiện có sóng dừng dây có đầu cố định, đầu tự do?(N1)

- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi GV

1 Các khoảng cách

- Khoảng cách nút ( bụng liên tiếp )

2 

- Khoảng cách nút bụng liên tiếp: 

2 Điều kiện có sóng dừng * Hai đầu cố định

2

k

 

k = 1,2,3,

k : số bụng Số nút = k+1 * Một đầu cố định, đầu tự

(2 1)

k

 

 k= 0,1,2 ,3

k : số bụng (nguyên , không kể  ) số nút = k +1

Hoạt động ( phút) Giải tập trắc nghiệm sach BT vật lí 12.

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

* Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn

(54)

Bài 7.55 A Hoạt động 4:( 15 phút) Bài tập Tự luận sách BT vật lí

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Bài 9.49(N1)- Hai đầu cố định, l

=? Khi có sóng dừng? - Tính 

Bài 10.49(N2)

- Tính f

Bài 9.7(CL)

- Dây có đầu tự do, điều kiện có sóng dừng?

- Tìm  có hai nút? - Tính v?

- Trên dây có thêm nút, buớc sóng?

- Tính tần số đao động tần số dịng điện?

- Tương tự tính tần số dây có thêm nút

2

k

  *k =

  = 2l = 1,2m * k =

  = 2l/3 = 0,4m

f = v/

(2 1) k    

l    =1,4m v = f

1 1 ' 1 0,84 2,5 1, 25 l m v f Hz

f f Hz

            Bài 9.49 a k 

 với k =   = 2l = 1,2m b k =

  = 2l/3 = 0,4m

Bài 10.49

2

k

 

Có nút có bụng k =   = 2l/3 = 0,8m

Tần số f = v/ = 100Hz

Bài 9.7

a Dây có đầu tự nên: (2 1)

4

k

 

- Dây có nút  có bụng k =1:

3

l    =1,4m

 vận tốc truyền sóng: v = f = 1,4.2 0,75 = 2,1m/s - Trên dây có thêm nút k = 2:

1 1 ' 1 0,84 2,5 1, 25 l m v f Hz

f f Hz

           

Hoạt động (5 phút) Giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS

- Chuẩn bị tiết tuần 11 kiểm tra tiết(CL)( Ôn tập kiến thức

chương1,2; chuẩn bị giấy kẻ ngang để làm kiểm tra - Cá nhân ghi nhớ

V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

Ngày duyệt……

Duyệt TTCM

Hồ Minh Trung

Ngày soạn: 21/10/2018 Người soạn: Nguyễn Văn Phúc

Tiết 21: KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: nội dung chương I chương II vật lí 12 bản

(55)

.3.Thái - phẩûm chất: Tích cực, nghiêm túc, trung thực trình làm

II CHUẨN B : 1 Giáo viên:

Ma trn kim tra; đề kiểm tra; đáp án

2 Hoïc sinh: OÂn taäp nội dung chương I chương II vật lí 12 bản.

Chuẩn bị máy tính, giấy làm kiếm tra tiết

III TIẾN HÀNH KIỂM TRA

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

GV quán triệt học sinh q trình làm phải nghiêm túc, tích cực

- Phát đề cho học sinh

- Hết giờ, GV thu bài, nhận xét

- Cá nhân ghi nhớ - Nhận đề làm - Cá nhân nộp

Kết quả

lớp só số ≤ 3 ≥8 ≥5 ≤ 5

12A1 12A2

V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

Ngày duyệt:……… Duyệt TTCM

Hồ Minh Trung

Ngày soạn: 29/10/2018 Người soạn: Nguyễn Văn Phúc

CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

TIẾT 22 BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I MỤC TIÊU

(56)

- Viết biểu thức cường độ dòng điện điên áp tức thời

- Phát biểu định nghĩa viết công thức tính giá trị hiệu dụng cường độ dịng điện, điện áp

2 Kĩ lực [Vận dụng]

- Giải số bait tập đơn giản dòng điện xoay chiều

Năng lực:

+ Học sinh cần nắm kiến thức dòng điện xoay chiều, điện áp tức thời, hiệu dụng dòng điện xoay chiều

+ Biết vận dụng kiến thức, thao luận nhóm đề hoàn thành phiếu học tập

3 Thái độ - phẩm chất: Tích cực học tập Biết ứng dụng kiến thức học vào sống thực tiễn.

- Trung thực, hợp tác hoạt động nhóm

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên :

- Phiếu học tập cố kiến thức dòng điện xoay chiều điện áp tức thời, hiệu dụng Câu 1:(N2) Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa

A từ trường quay B tượng quang điện C tượng tự cảm D tượng cảm ứng điện từ

Câu 2.(N1) Phát biểu sau đúng?

A Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng xây dựng dựa vào tác dụng hố học dịng điện

B Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng xây dựng vào tác dụng nhiệt dòng điện

C Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng xây dựng vào tác dụng từ dòng điện

D Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng xây dựng dựa vào tác dụng phát quang dòng điện

Câu (N1).Trong đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng không dùng giá trị hiệu dụng? A Điện áp B Cường độ dòng điện C Suất điện động D Công suất

Câu (N2).Chọn Đúng Các giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều:

A xây dựng dựa tác dụng nhiệt dòng điện B đo ampe kế nhiệt C giá trị trung bình chia cho 2 D giá trị cực đại chia cho Câu (N1).Số đo vôn kế xoay chiều

A giá trị tức thời điện áp xoay chiều B giá trị trung bình điện áp xoay chiều C giá trị cực đại điện áp xoay chiều D giá trị hiệu dụng điện áp xoay chiều

Câu 6.(N2) Số đo Ampe kế xoay chiều

A giá trị tức thời dòng điện xoay chiều B giá trị trung bình dịng điện xoay chiều C giá trị cực đại dòng điện xoay chiều D giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều

Câu (N1).Một dịng điện xoay chiều có cường độ i2 cos(100t / 6) (A Chọn phát biểu sai.

A Cường độ hiệu dụng (A) B Chu kỳ dòng điện 0,02 (s)

C Tần số 100 D Pha ban đầu dòng điện /6

Câu 8:(N2).Giá trị hiệu dụng hiệu điện xoay chiều có biểu thức u = 220 5cos100t(V) là

A 220 5V B 220V C 110 10V D 110 5V

Câu 9:(N2) Giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 3cos200t(A) là

A 2A B 3A C 6A D 2A

Câu 10 (N1).Cường độ dòng điện đoạn mạch có biểu thức: i = 2cos (100 t + /6) (A)

Ở thời điểm t = 1/100(s), cường độ mạch có giá trị:

A 2A B - 0,5 2A C không D 0,5 A -2 Học sinh :

- Ơn lại:

+ Khái niệm dịng điện khơng đởi + Dịng điện biến thiên

(57)

+ Các tính chất hàm điều hồ

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

Hoạt đơng (5 phút) Ổn định, kiểm tra, vào bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra cũ: Không

- Vào bài: Dịng điện khơng đởi, dịng điện chiều quen thuộc với tạo chúng khó khơng thể truyền tải xa có hiệu điện thấp nhiều tởn hao Để khắc phục nhược điểm ngày chủ yếu người ta sử dụng dòng điện xoay chiều Vậy dịng điện xoay chiều gì?

- Báo học sinh vắng

- Cá nhân lắng nghe Suy nghĩ vấn đề GV đưa

Hoạt động ( 10phút) Tìm hiểu Khái niệm dịng điện xoay chiều

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG NĂNG LỰC

- Dòng điện chiều?

(N1)

- Vậy dịng điẹn xoay chiều gì?(N2) - Để biểu thị đại lượng biến đổi theo thời gian người ta mơ tả theo tốn học - Định nghĩa dòng điện xoay chiều(N2)?

- Giải thích đại lượng?(N1)

- Tính chu kỳ, tần số i?

- C2, C3(CL)

- Có chiều khơng đởi theo thời gian

- Có chiều thay đởi theo thời gian

- Hàm sin hay cosin

- Định nghĩa - Vẽ

- Giải thích - Phát biểu - Suy nghĩ trả lời

I Khái Niềm dòng Điện xoay Chiều

- Là dịng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn thao hàm sin hay cosin

i = I0cos(t + )

i: Cường độ tức thời

I0 > 0: Cường độ cực đại (A)  > 0: Tần số góc ( rad/s) t + : Pha i (rad) - Chu kỳ biến thiên: T 2

 

, Tần số

f

 

K1: Theo dõi SGK trình bày kiến thức dòng điện xoay chiều

P3,P5: Vận dụng kiến thức PT dòng điện tức thời cách quan sát đị thị đề hồn thành C2,C3

Hoạt động 3.( phút) Tìm hiểu Nguyên tắt tạo dòng điện xoay chiều ( GV hướng dẫn y/c HS nhà đọc thêm) Chú ý học sinh: Nguyên tắc tạo dong điện xoay chiều dựa tượng cảm ứng điện từ Hoạt động 4.( 15 phút) Tìm hiểu Các giá trị hiệu dụng

TRỢ GIÚP CỦA

GV HOẠT ĐỘNG CỦAHS NĂNG LỰC

- Y/c cá nhân theo dõi SGK tìm hiểu ĐN cường độ dòng điện hiệu

dụng(N2). - Cường độ hiệu dụng? Cơng thức tính?((N1). - Hiệu điện hiệu dụng?

- Công thức chung

- Cá nhân làm việc theo yêu cầu GV - Định nghĩa, viết công thức

- Viết công thức

- Cường độ hiệu dụng 5A

- Hiệu điện hiệu

III Giá Trị Hiệu Dụng

1 ĐN: Cường độ hiệu dụng dòng

điện xoay chiều đại lượng có giá trị cường độ dịng điện khơng đởi, cho qua điện trở R cơng suất tiêu thụ R dịng điện khơng đởi cơng suất trung bình tiêu thụ R dịng xoay chiều nói

- Điện áp hiệu dụng ĐN tương tự

2 CT Cường độ hiệu dụng

K1: Trình bày kiến thức cường đọ dịng điện, hiệu điện hiệu dụng

(58)

tính giá trị hiệu dụng?(N2).

- Bóng đèn có ghi 220V-5 A Ý nghĩa các thông số?(N1).

dụng 220V

3.CT Hiệu điện hiệu dụng

4 Chú ý Các giá trị hiệu dụng

2

Giatricucdai Giatrihieudung 

thức học để Làm VD GV đưa

Hoạt động 5.( 5phút) Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Yêu câu học sinh hồn thành phiếu học tập theo nhóm

- Bài tập nhà 5, 6, 7, 8, 9, 10 sách giáo khoa; Bài mới: Liên hệ u, i dạng mạch

- Các nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập - Ghi tập

- Ghi soạn IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

Ngày duyệt…… Duyệt TTCM

Hồ Minh Trung

Ngày soạn: 27/10/2018 Người soạn: Nguyễn Văn Phúc

Tiết 23 BÀI 13 CÁC MẠCH DIỆN XOAY CHIỀU

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức

0

2

I I 

0

2

(59)

- Phát biểu định luật Ôm đoạn mạch điện xoay chiều điện trở - Phát biểu định luật Ôm đoạn mạch điện xoay chiều chứa tụ điện - Phát biểu tác dụng tụ điện mạch điện xoay chiều

- Viết cơng thức tính dung kháng

b) Kĩ

- Vận dụng kiến thức định luật Ôm với đoạn mạch chứa R C để giải số tập đơn giản

c) Thái độ: Tích cực hoạt động theo yêu cầu giáo viên. 2 Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh

- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu

- Năng lực tính tốn: Biết vận dụng kiến thức, sử dụng cơng thức để tìm đại lượng khác

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

- Một số dụng cụ thí nghiệm ampe kế, vôn kế, số điện trở, tụ điện

2 Học sinh:

- Ơn tập định luật ơm với đoạn mạch chứa điện trở R( lớp 11) - Ôn lại kiến thức tụ điện: q = Cu i di

dt



III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt đông (10 phút) Ổn định, kiểm tra, vào bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ:

+ Dòng điện xoay chiều? Biểu thức cường độ tức thời?

+ Giá trị hiệu dụng? Cường độ hiệu dụng, hiệu điện hiệu dụng?

- Quan hệ u, i mạch điện? Biểu thứ xác định cường độ, hiệu điện tức thời?

- Báo học sinh vắng - Trả

Hoạt động (5 phút )Tìm hiểu mạch điện xoay chiều

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG NĂNG

LỰC

- Biểu thức điện áp xoay chiều có dạng?

(ĐT2)

- Tìm biểu thức u hai đầu đoạn mạch GV hướng dẫn học sinh cách tính độ lệch pha u i từ cho hs rút trường hợp độ lêch pha

(ĐT1)

có dạng:

0cos( )

2 ( u)

u U t

U cos t

 

 

 

 

0cos( )

2 cos( )

i

i

i I t

I t

 

 

 

 

- Cá nhân ý lắng nghe

Hoạt động theo yêu GV

Mạch điện xoay chiều Đặt vào đầu mạch hdt:

0cos( ) ( u)

u U t U cos t  dịng điện xoay chiều tưc thời mạch có dạng :

0cos( i) cos( i)

i I t It Thì :

 = φu – φi : độ lệch pha u i Nếu  0 u sớm pha i

Nếu  0 u trễ pha  i Nếu  0 u i pha

Trình bày mối quan hệ pha điện áp tức thời dòng điện tức thời

Hoạt động 3( 10 phút) Mạch có R

(60)

LỰC

- Trong mạch lúc dòng điện nào?

- Tuy dòng điện xoay chiều, thời điểm, dòng điện i chạy theo chiều xác định Vì dịng điện kim loại nên theo định luật Ohm, i u nào? - Trong biểu thức điện áp u, U0 U gì?(ĐT2) C1

- Dựa vào biểu thức u i, ta có nhận xét gì? (ĐT1)

- GV xác hố kết luận HS

- Phát biểu định luật Ohm dòng điện chiều kim loại (ĐT2)

- Biến thiên theo thời gian t (dòng điện xoay chiều)

- Tỉ lệ với Theo định luật Ohm

u i

R

- Điện áp tức thời, điện áp cực đại điện áp hiệu dụng - Trả lời

- u i pha

- HS phát biểu

I MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ ĐIỆN TRỞ

1 Quan hệ u i : Hai đầu R có

0cos

u U t

Định luật Ôm : cos U u

i t

R R

 

Đặt : 0

U I

R

 Thì

0cos

i I t Hay

2 cos

i I t  u, i

cùng pha

2 Định luật Ôm :

U I

R

Trình bày kiến thức định luật ôm đoạn mạch chưa điện trở

(61)

http://giaoan.link chia sẻ tài liệu miễn phí! Giáo án vật lý lớp 12

Tở: Tốn – Lí – Tin – CN 11,12 GV: Nguyễn Văn Phúc Trang 61 LỰC

- GV trình bày sơ đồ hình 13.3 Sgk

- Ta có nhận xét kết quả thu được?(ĐT2) - Ta nối hai đầu tụ điện vào nguồn điện xoay chiều để tạo nên điện áp u hai tụ điện - Có tượng xảy các tụ điện?(ĐT1) - Giả sử nửa chu kì đầu, A cực dương  bên trái tụ tích điện gì?(ĐT1)

- Ta có nhận xét điện tích tụ điện?

(ĐT1)

 Độ biến thiên điện tích q cho phép ta tính i mạch

- Cường độ dòng điện thời điểm t xác định công thức nào?(ĐT2) - Khi t q vô nhỏ q

t

 trở thành gì? - Ta nên đưa dạng tổng quát i = I0cos(t + ) để tiện so sánh, –sin  cos

- Nếu lấy pha ban đầu i  biểu thức i u viết lại nào?(ĐT1)

- ZC đóng vai trị cơng thức?(ĐT1)

 ZC có đơn vị gì? (ĐT2) C Z C  

- Dựa vào biểu thức u i, ta có nhận xét gì?

(ĐT1)

- Tác dụng tụ?(ĐT2) - Khi dòng điện qua tụ dễ dàng hơn? - Tại tụ điện lại khơng cho dịng điện khơng đởi qua?

- HS quan sát mạch điện ghi nhận kết thí nghiệm

+ Tụ điện khơng cho dịng điện chiều qua

+ Tụ điện cho dòng điện xoay chiều “đi qua”

- HS theo hướng dẫn GV để khảo sát mạch điện xoay chiều có tụ điện

- Tụ điện tích điện - Bản bên trái tích điện dương

- Biến thiên theo thời gian t - HS ghi nhận cách xác định i mạch q i t   

- Đạo hàm bậc q theo thời gian

cos( )

2

sin  

  

- HS viết lại biểu thức i u (i nhanh pha u góc /2  u chậm pha i góc /2)

- So sánh với định luật Ohm, có vai trị tương tự điện trở R mạch chứa điện trở

- Là đơn vị điện trở () - Trong mạch chứa tụ điện, cường độ dòng điện qua tụ điện sớm pha /2 so với điện áp hai đầu tụ điện (hoặc điện áp hai đầu tụ điện trễ pha /2 so với cường độ dòng điện)

- Biểu cản trở dòng điện xoay chiều

- Từ ZC

C

 ta thấy: Khi  nhỏ (f nhỏ)  ZC lớn ngược lại

- Vì dịng điện khơng đổi (f = 0)  ZC =   I =

II MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CĨ TỤ ĐIỆN 1 Thí nghiệm :hình 13.3

- Nguồn điện chiều : I = - Nguồn điện xoay chiều : I 0

* Kết luận : Dịng xoay chiều tồn mạch điện có chứa tụ điện Tụ điện khơng cho dịng chiều qua

2 Khảo sát mạch điện xoay chiều có tụ : a Cho hiệu điện xoay chiều đầu tụ C:

u U 0cost = cos

U  dịng t

điện tức thời mạch

2 cos( )

i U C  t

b) Nếu đặt : I = UC

Ta có :

2 cos( )

i I t :

2 cos

u U t

-Nếu lấy pha ban đầu dịng điện = : i I cost

KL: i sớm pha u góc

2 

c) Định luật Ơm:

C

U I

Z

 Với dung

kháng : ZC

C

3) Ý nghĩa dung kháng :

- Dung kháng đại lượng biểu cản trở dòng điện xoay chiều tụ điện - Nếu C lớn  Zc nhỏ , dòng điện bị cản trở

- Nếu  ( f ) lớn

 Zc mhỏ ,dòng điện bị cản trở

4.VD: Cho mạch điện

xoay chiều có tụ điện C hình vẽ C =

(62)

Hoạt động 5.( 5phút) Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG

CỦA HS

Bài tập 1: Cho điện áp u = 100 cos 100t đặt vào hai đầu điển trở R = 100 Ω a Xác định U0,U,I,I0 (ĐT2)

b Viết biểu thức i qua điện trở.(ĐT1)

-.BTVN.

Xem tập sách giáo khoa; (CL)

- Làm tập đề cương ơn tập học kì I ( 3.1; 3,3; 3,4; 3,5)( CL)

- Bài mới:

- Ôn lại kiến thức vế suất điện tự cảm, cuộn dậy đơn vị độ tự cảm( lớp 11)( CL)

- Tìm hiểu trước liên hệ u, i trong mạch cảm?( ĐT1)

- Ghi tập

- Suy nghĩ làm

- Ghi soạn

IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

Ngày duyệt…… Duyệt TTCM

Hồ Minh Trung

Ngày soạn: 27/10/2018 Người soạn: Nguyễn Văn Phúc

Tiết 24 BÀI 13 CÁC MẠCH DIỆN XOAY CHIỀU

I MỤC TIÊU

(63)

a) Kiến thức

- Phát biểu định luật Ôm đoạn mạch điện xoay chiều chứa cuộn cảm - Phát biểu tác dụng cuộn cảm mạch điện xoay chiều

- Viết cơng thức tính cảm kháng

b) Kĩ năng

- Giải tập đơn giản đoạn mạch chứa cuôn dây cảm

c) Thái độ: Tích cực hoạt động theo yêu cầu GV

2 Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh

- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu

- Năng lực tính tốn: Biết vận dụng kiến thức, sử dụng cơng thức để tìm đại lượng khác

I CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

- Một số dụng cụ thí nghiệm dao động kí điện tử, ampe kế, vôn kế, cuộn cảm để minh hoạ

2 Học sinh:

- Ôn lại kiến thức vế suất điện tự cảm, cuộn dậy đơn vị độ tự cảm( lớp 11)( CL). - Tìm hiểu trước liên hệ u, i trong mạch cảm?( ĐT1)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt đông (10 phút) Ổn định, kiểm tra, vào bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ:

+ Quan hệ u, i mạch trở, dung? + Định luật Ôm cho mạch trở, dung? - Tìm hiểu quan hệ u, i mạch cảm

- Báo học sinh vắng - Trả

Hoạt động ( 20 phút) Mạch cảm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG

CỦA HS

NĂNG LỰC

-Nêu khái niệm cuộn dây thuần cảm (ĐT2)

-Tìm biểu thức i u đoạn mạch xoay chiều có cuộn dây cảm ?.(ĐT1)

-Định luật Ôm cho đoạn mạch có cuộn dây càm ?.(ĐT2)

-Nhận xét pha i uL?.(ĐT1)

-Ý nghĩa cảm kháng ?.

(ĐT1)

VD: Cho mạch điện xoay

chiều có cuộn cảm L hình vẽ

- Cuộn dây

cảm:

có R khơng đáng kể

2 cos

i I t

2 cos( )

u U t

- Định luật Ôm :

L

U I

Z

- i trễ pha uL góc

2 

- Phát biểu

III MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CĨ CUỘN CẢM THUẦN 1 Thí nghiệm cuộn cảm với mạch điện xoay chiều mạch điện chiều có cuộn dây thuần cảm

Nhận xét: - Cuộn cảm không

cản trở dịng điện chiều có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều

2 Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần

a Giả sử dòng điện chạy cuộn dây có dạng:

i I cost

2 cos( )

uLIt

b) Nếu đặt : U = LI

I U L

Ta có : cos( )

u U t

(64)

Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện xoay chiều có hiệu điện hiệu dụng 200V, tần số 50Hz, pha ban đầu không a Tính cảm kháng mạch

b Tính cường độ hiệu dụng

c Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch - Yêu cầu nhóm ghi đề bài, thảo luận nhóm lên bảng trình bày tập VD thời gian phút

- Các nhóm ghi đề bài, thảo luận nhóm lên bảng trình bày tập VD thời gian phút

KL: i trễ pha u góc 

c Định luật Ôm:

L

U I

Z

 Với cảm kháng:

L

ZL

3 Ý nghĩa cảm kháng :

- Cảm kháng đặc trưng cho tính cản

trở dịng điện xoay chiều cuộn cảm

- Khi L lớn   ZL lớn , dòng điện bị cản trở nhiều - R làm yếu dòng điện hiệu ứng Jun cuộn cảm làm yếu dòng điện định luật Len-xơ

Hoạt động ( 10 phút) Hệ thống, so sánh dạng mạch Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh mạch

Mạch có R Mạch có C Mạch có L

2 cos

i I t

- Biểu thức u. - Định luật Ôm. - Pha u i

Hoạt động 5.( 5phút) Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Bài tập 4, sách giáo khoa ( CL)

- Bài tập nhà 3.2 đề cương ôn tập; 7,8 SGK( CL) - Bài mới:

- Chuẩn bị cịn vướng mắc, tập chưa làm để tiết sau trao đổi GV

- Suy nghĩ làm - Ghi tập

- Ghi soạn

IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

Ngày duyệt…… Duyệt TTCM

Hồ Minh Trung

(65)

Ngày soạn: 15/11/2017 Tiết 25 Ngày giảng: 17/11/2017 BÀI TẬP

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức.

- Củng cố, vận dung kiến thức dòng điện xoay chiều

2 Kĩ năng.

- Vận dụng kiến thức giải tập - Rèn luyện kỹ giải tập

- Rèn luyện khả tư độc lập giải tập trắc nghiệm

3 Thái độ: Tích cực học tập. II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Giải tập sách giáo khoa, sách tập để tìm phương pháp tối ưu cho dạng tập để hướng dẫn học sinh cho giải nhanh, xác

- Chuẩn bị thêm số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện

2 Học sinh:

- Xem lại kiến thức học đại cương dòng điện xoay chiều - Chuẩn bị tập sách giáo khoa, sách tập

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Ổn định, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra:

+ Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều?

+ Cách tính giá trị hiệu? Cường độ hiệu dụng? Hiệu điện hiệu dung?

- Báo học sinh vắng - Trả

Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- Biểu thức i, ý nghĩa đại lượng?

- Chu kỳ, tần số dịng điện?

- Cơng suất trung bình

- Giá trị hiệu dụng?

- Trình Bày

2

T

 

2

f

 

2

2 U

P RI UI

R

  

2 Giatricucdai Giatrihieudung 

1 Cường độ dòng điện i = I0cos(t + )

i: Cường độ tức thời

I0 > 0: Cường độ cực đại (A)  > 0: Tần số góc rad/s) t + : Pha i (rad) - Chu kỳ biến thiên: T 2

 ,

Tần số

f

 

2 Cơng suất trung bình

2 U

P RI UI

R

  

3 Các giá trị hiệu dụng

2

Giatricucdai Giatrihieudung 

(66)

- Cường độ hiệu dụng?

- Hiệu điện hiệu dụng?

- Ý nghĩa thông số: A(V) – B (A) hay A(V) – C (W)

0

2

I I 

0

2

U U 

- Là giá trị hiệu dụng A: Hđt hiệu dụng

B: Cường độ hiệu dụng C: Công suất trung bình

0

2

I I 

b Hiệu điện hiệu dụng

4 Ý nghĩa thông số dụng cụ

Là giá trị hiệu dụng

VD: 220V-5A: U = 220V, I = 5A

Hoạt động ( phút) Giải tập trắc nghiệm.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

* Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn

đáp án -Chọn đáp án đúng, giải thích, trình bày cách giải Bài trang 66 CBài trang 66 A Bài trang 66 D Bài 10 trang 66 C

Hoạt động 4:( 15 phút) Bài tập Tự luận

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- Cho biết miền giá trị sinx? - Miền giá trị cosx?

- Miền giá trị sin2x? - Miền giá trị cos2x?

- Suy giá trị trung bình sinx cosx?

- Giá trị trung bình sin2, cos2x?

- Xácđịnh giá trị trung bình hàm tập

1 sinx 1

  

1 cosx 1

  

2

0 sin x1

2

0co xs 1

- Bằng - Bằng 1/2

2sin100 t

dạng Asinx nên giá trị trung bình

2 cos100 t

dang Acosx nên giá trị trung bình

2sin(100 )

6

t

 

Dạng Asin(x + C) nên giá trị trung bình

2

4sin 100 t

dạng Asin2x nên giá trị trung bình A/2 =

3 os(100 )

3

c  t

dạng Acos(x + C)nên giá trị trung bình

Bài trang 66 2sin100 t

dạng Asinx nên giá trị trung bình

2cos100 t

dang Acosx nên giá trị trung bình

2sin(100 )

6

t

 

Dạng Asin(x + C) nên giá trị trung bình

2

4sin 100 t

dạng Asin2x nên giá trị trung bình A/2 =

3 os(100 )

3

ct 

dạng Acos(x + C)nên giá trị trung bình

0

2

(67)

- Ý nghĩa thông số?

- Tính điện trở đèn

- Tính cường độ hiệu dụng - Tính điện tiêu thụ

- Tính điện trở đèn

- Tính cơng suất

- Tính cường độ dịng điện mạch

- Phải mắc để điện qua đèn giảm?

- Tính I mạch

- Tính điện trở cần mắc thêm

- U = 220V P = 100W

2

2 2202 484 100 U P R U R P       220 R 484 11

U

I    A

A = Pt = 100.1 = 100Wh

2 2 1 2 2 220 420,8 115 220 366,7 132 U P R U R P U R P          

P = P1 + P2 = 247W

220

1,122 R 196

U

I    A

Phải mắc nối tiếp mắc nối tiếp U = Uđ + UR

I = IR = 100/100 = 1A

R 10 10

I

U

R    

Bài trang 66

a Điện trở đèn

2 2202 484 100 U P R U R P      

b Cường độ hiệu dụng 220 R 484 11

U

I    A

c Điện tiêu thụ A = Pt = 100.1 = 100Wh

Bài trang 66 2 1 2 2 220 420,8 115 220 366,7 132 U P R U R P U R P           2 196 N R R R R R    

a Công suất tiêu thụ mạch P = P1 + P2 = 247W

b Cường độ dòng điện mạch 220

1,122 R 196

U

I    A

Bài trang 66

Phải mắc nối tiếp mắc nối tiếp U = Uđ + UR

Khi UR = 110 – 100 = 10 V I = IR = 100/100 = 1A

R 10 10

I

U

R    

Hoạt động (5 phút) Giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

- Tiếp tục làm tâp sách tâp - Bài mới: Làm tập 12.1 đến 12.8 - Bài mới:

+ Quan hệ u, i mạch điện xoay chiều + Định luật Ôm cho dạng mạch

- Ghi tập - Ghi soạn

V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

(68)

Tiết 26

Bài 14: MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP I MỤC TIÊU

(69)

- Viết công thức tính cảm kháng, dung kháng tởng trở đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp nêu đơn vị đo đại lượng

- Viết hệ thức định luật Ôm đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng độ lệch pha)

- Nêu đặc điểm đoạn mạch RLC nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện

Kĩ : [ Vận dụng]

- Vẽ giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp

- Giải tập đoạn mạch RLC mắc nối tiếp

3 Thái độ: Tích cực học tập, Hoạt động theo yêu cầu giaĩ viên II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Chuẩn bị thí nghiệm gồm có dao động kí điện tử (hai chùm tia), vôn kế ampe kế, phần tử R, L, C

2 Học sinh:

- Ôn lại phép cộng vectơ phương pháp giản đồ Fre-nen để tính tởng hai dao động điều hồ tần số

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Hoạt động ( phút) Ổn định, kiểm tra

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Ổn định, kiểm tra sĩ số - Báo học sinh vắng

- Trả

Hoạt động 2: ( 10 phút) Phương pháp giản đồ Frenen I PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRENEN

1 Định luật điện áp tức thời :

Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp điện áp tức thời hai đầu mạch bằng tổng đại số điện áp tức thời hai đầu đọan mạch

u = u1 + u2 + u3 + … 2 Phương pháp giản Fre-nen :

Mạch Các vétơquay U I Định luật Ôm

u, i pha UR = IR

u trễ pha 

so với i UC = IZC

U sớm pha 

so với i

UL = IZL

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NĂNG LỰC

- Trong mạch nối tiếp nhiều phần tử, điện áp hai đầu mạch tính nào?(ĐT1) - Trong mạch điện xoay chiều xét với giá trị tức thời ta có áp dụng nguyên

- Bằng tởng - Vẫn

k1: Trình bày

cách tính đầu mạch điện có R, có C hay R

R

U

I

C

I

C

U

L

I

(70)

lý này?(ĐT2)

- Biểu thức u i đoạn mạch R,L,C nối tiếp ? Mối liên hệ u, i?(ĐT1)

- Nhắc lại cách biểu diễn dao động điều hoà vectơ quay? (ĐT2)

- Biểu diễn véctơ cho đoạn mạch chỉ có R , có L, có C(ĐT1)

- Nhắc lại mối quan hệ u i đoạn mạch có R , có L, có C

- Học sinh nhắc lại

- Biểu diễn véctơ

;

U I               giản đồ véctơ

có L Vẽ giản đồ vecto

Hoạt động ( 15 phút) Mạch R L C nối tiếp II MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP

1 Định luật Ơm cho đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp-Tổng trở :

Giả sử cho dịng điện đoạn mạch có biểu thức : i I 0cost Ta viết biểu thức điện áp tức thời: - đầu R : uRUORcost

- đầu L : cos( )

L OL

uUt

- đầu C : cos( )

c OC

uUt 

-Hiệu điện đoạn mạch AB : u uRuLuC

u U 0cos(t)

-Phương pháp giản đồ Fre-nen: U URULUC

   

-Theo giản đồ : U2 UR2 (ULUC)2

( )2

L C

U U

I

Z

R Z Z

 

 

-Tổng trở mạch : ( )2

L C

ZRZZ

-Định luật Ôm : I U Z

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NĂNG LỰC

-Mối liên hệ u, i, tổng trở mạch RLC nối tiếp ta khảo sát mạch

Biểu thức u cho đoạn mạch có R , có L, có C ?

-Biểu diễn véctơ

; ;

R L C

U U U                             giản đồ véctơ ?

-Dựa vào giản đồ lập cơng thức tính U ? -Tởng trở Z tồn mạch ?

-Định luật Ôm ?

- Học sinh viết biểu thức + Giả sử UC < UL (ZC < ZL)

2 ( )2

L C

ZRZZ

U I

Z

Trình bày mối liên hệ giản đồ vec to hiệu điện thề đầu đoạn mạch mạch R,L,C nối tiếp

Hoạt động 4:( phút) Độ lệch pha u, i Cộng hưởng điện

2 Độ lệch pha điện áp dòng điện : tan L C L C

R

U U Z Z

U R

   

R C

(71)

- Nếu ZL > ZC  0:u sớm pha i ( tính cảm kháng ) - Nếu ZL < ZC  0:u trễ pha i ( tính dung kháng ) - Nếu : ZL = ZC  0: u i pha ( cộng hưởng điện ) 3 Cộng hưởng điện :

a ĐKCH : ZL = ZC

1

LC

  hay 2LC 1

 

b Hệ quả : + max

U U

I

Z R

 

+ u, i pha

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NĂNG LỰC

-Thành lập cơng thức tính  ?

(ĐT1)

- So sánh ZL ZC có trường hợp xảy ?(ĐT2) -Xét tính chất mạch điện theo trường hợp ?

- Khi ZL = ZC điều xảy ra? (ĐT1)

-Điều kiện cộng hưởng?(ĐT2)

- Hệ cộng hưởng?(ĐT1)

- Dựa vào giảng đồ tính 

tan L C L C

R

U U Z Z

U R

   

- Nếu ZL > ZC  0:u sớm pha i ( tính cảm kháng )

- Nếu ZL < ZC  0:u trễ pha i ( tính dung kháng )

- Nếu : ZL = ZC  0: u i pha

- Khi  =  u pha i Tổng trở Z = R  Imax

-ĐK : ZL = ZC + max

min

U U

I

Z R

 

+ u, i pha

Sử dụng kiến thức vecto kiển thức góc lượng giác tam giac vng để tìm góc lệch pha u i

Hoạt động (5 phút) Giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

- Bài tập 2, 3, 4, sách giáo khoa

- Về nhà tập 6, 7, 8, 9, 10;11, 12 SGK - Làm t ập đề cương Chuẩn bị tiết tập

- Suy nghĩ làm - Ghi tập

V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

Ngày duyệt…… Duyệt TTCM

Hồ Minh Trung

Ngày soạn: 19/11/2018 Người soạn: Nguyễn Văn Phúc

(72)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức:

+ Mối liên hệ u, i dạng mạch

+ Định luật Ôhm mạch điện xoay chiều + Công thức tính cảm kháng, dung kháng

+ Cơng thức tính tổng trở mạch RLC nối tiếp + Điều kiện, hệ cộng hưởng điện

2 Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức giải tập - Rèn luyện kỹ giải tập

3 Thái độ: Tích cực haotj dộng GV yêu cầu. II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Giải tập sách giáo khoa, sách tập để tìm phương pháp tối ưu cho dạng tập để hướng dẫn học sinh cho giải nhanh, xác

- Chuẩn bị thêm số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện

2 Học sinh:

- Xem lại kiến thức mạch điện xoay chiều, mạch RLC nối tiếp - Chuẩn bị tập sách giáo khoa, sách tập

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Hoạt động ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Ổn định, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra:

+ Mối liên hệ u, i dạng mạch

+ Định luật Ơhm mạch điện xoay chiều + Cơng thức tính cảm kháng, dung kháng

+ Cơng thức tính tởng trở mạch RLC nối tiếp + Điều kiện, hệ cộng hưởng điện

- Báo học sinh vắng - Trả

Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức

Mạch có R Mạch có C Mạch có L Mạch RLC nối tiếp

2 cos

i I t

2 cos

u U t

R

U I

R

u, i pha

2 cos( )

u U t 

1

C

Z

C

C

U I

Z

u chậm pha i 

2 cos( )

u U t

L

ZL

L

U I

Z

u nhanh pha i 

2 cos( )

u U t

2 ( )2

L C

ZRZZ

2 ( )2

L C

U U

I

Z

R Z Z

 

 

tan L C L C

R

U U Z Z

U R

    

- Nếu ZL > ZC  0:u sớm pha i ( tính cảm kháng )

- Nếu ZL < ZC  0:u trễ pha i ( tính dung kháng )

(73)

điện )

* Cộng hưởng điện :

a ĐKCH : ZL = ZC

1

LC

 

hay 2LC 1

 

b Hệ quả :

+ max U U I Z R  

+ u, i pha

Hoạt động 3:( 20 phút) Bài tập Tự luận SGK

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- Tính dung kháng

- Suy C

- Liên hệ u, i mạch có C?

- Tính I0

- Viết i

- Tính cảm kháng

- Suy L

- Viết i

3 100 20 1 20.100 10 C C U Z C I C Z C F              

Trong mạch chứa L u chậm pha i

2 

5 cos(100 )

i t A

100 20 20 100 L L U Z L I Z L L H             

2 cos( )

i I t u nhanh pha i

2 

nên

5 cos(100 )

i t  A

Bài trang 74

a Điện dung tụ

3 100 20 1 20.100 10 C C U Z C I C Z C F              

b Viết biểu thứci

2 cos( )

i I t

Trong mạch chứa L u chậm pha i

2 

nên

5 cos(100 )

i t A

Bài trang 74

a Tính L

100 20 20 100 L L U Z L I Z L L H             

b Viết biểu thứci

2 cos( )

i I t

Trong mạch chứa L u nhanh pha i

2 

nên

5 cos(100 )

i t  A

Bài trang 79

* 1 2000 20

(74)

- Tính ZC

- Tính Z

- Tính I0

- Tính độ lệch pha u so với i

- Viết biểu thức i

- Tính ZL

- Tính Z

- Tính I0

- Tính độ lệch pha u so với i

- Viết biểu thức i

1 2000 20 100 C Z C        2 2 ( )

20 20 20 2

L C

ZRZZ

   

0 60 2 3

20 2 o U I A Z    20 tan 20 L C Z Z R           3cos(100 )

i t A

0,3

100 30

L

ZL

   

2

2

( )

30 30 30 2

L C

ZRZZ

   

0 120 2 4

30 2 o U I A Z    30 tan 30 L C Z Z R          4cos(100 )

i t  A

*

2

2

( )

20 20 20 2

L C

ZRZZ

   

Ta có: i I cos(t)

* 60 2 3

20 2 o U I A Z    * 20 tan 20 L C Z Z R          

u chậm pha i 

3cos(100 )

itA

  

Bài trang 79

* ZLL 100 0,3 30      * 2 2 ( )

30 30 30 2

L C

ZRZZ

   

Ta có: i I cos(t)

* 120 2 4

30 2 o U I A Z    * 30 tan 30 L C Z Z R         

u nhanh pha i 

4cos(100 )

itA

  

Hoạt động Giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

- Tiếp tục làm tâp sách tâp(cl)

- Bài mới: Ơn tâp cơng thức cơng suất - Ghi tập- Ghi soạn

V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

(75)

Bài 15 CÔNG SUẤT TIÊU THỤ

CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU HỆ SỐ CÔNG SUẤT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức [Thông hiểu]

- Viết cơng thức tính cơng suất điện cơng thức tính hệ số cơng suất đoạn mạch RLC nối tiếp - Nêu lí cần phải tăng hệ số công suất nơi tiêu thụ

2 Kĩ lực Năng lực: K1,K3, K4; P5

3 Thái độ: Tích cực học tập Biết áp dụng kiến thức vào sống. II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức mạch RLC nối tiếp

2 Học sinh:

- Ôn lại công thức mạch RLC nối tiếp

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Ổn định, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra:

+ Mối liên hệ u, i dạng mạch

+ Định luật Ôhm mạch điện xoay chiều + Công thức tính cảm kháng, dung kháng

+ Cơng thức tính tổng trở mạch RLC nối tiếp + Điều kiện, hệ cộng hưởng điện

- Vào bài: Công suất dịng điện xoay chiều theo cơng thức nào?

- Báo học sinh vắng - Trả

Hoạt động ( phút) Công suất mạch điện xoay chiều. CÔNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

1 Biểu thức công suất :

Công thức tihns công suất tiêu thụ mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp

Trong đó, U giá trị hiệu dụng điện áp, I giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện mạch điện φ = φu – φi độ lệch pha u i

cos : gọi hệ số công suất

2 Điện tiêu thụ mạch điện:

VD: Đặt điện áp u = 220 2cos (100πt – π/2)(V) cường độ dịng điện chạy qua mạch có biểu thức

i = 2cos (100πt – π/4)(A) Tính cơng suất tiêu thụ đoạn mạch

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NĂNG LỰC

- Dựa vào SGK hay cho biết công thức xác định công suất mạch điện xoay chiều R,L,C (L

- Cá nhân trả lời

P = UIcos

K1: Dựa vào SGK tìm cơng thức xác định công suất ý nghĩa đại lượng cơng thức

P = UIcos

(76)

thuần cảm)

- Nêu ý nghĩa đại lượng cơng thức tính cơng suất - Cơng suất nhận giá trị nào?

- Sử dụng thiết bị điện ta nên chọn loại có cơng suất lớn hay nhỏ - Điện tiêu thụ?

- y/s HS hoàn thành VD

Tuỳ theocos mà P đại, giá trị dương,

W = P t (J)

- Thảo luận nhóm bàn Đưa

ra đáp án K4: Vận dụng kiến thức công suấtđể thực VD

Hoạt động 4:( 15 phút) Hệ số công suất

II HỆ SỐ CÔNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆN 1 Biểu thức hệ số công suất :

cos UR R

U Z

  với cos 1

 Công suất mạch RLC nối tiếp công suất toả nhiệt R

* Các trường hợp đặt biệt :

 0 cos  1 P max = UI

 Đoạn mạch có R, đoạn mạch xảy cộng hưởng điện

 cos

2 

    P =

 Đoạn mạch có L , đoạn mạch có C, đoạn mạch có L C (R = 0) Các đoạn mạch không tiêu thụ điện

2 Tầm quan trọng hệ số công suất trình cung cấp sửdụng điện :

- Cơng suất tiêu thụ trung bình thiết bị điện nhà máy: P = UIcos Với cos >0

- Cường độ hiệu dụng :

cos I

U

 P

- Công suất hao phí đường dây tải điện : Php = rI2 =

2

2

1 cos

P r

U

- Nếu cos nhỏ Php lớn phải bố trí cho cos

lớn ( nhỏ ) dùng tụ C cho cos 0,85

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NĂNG LỰC

- Dựa vào giản đồ vétơ lập cơng thức tính cos ?

cos UR R

U Z

   K3; P5: Vận dụng kiến thức vật lí kiến thức

tam giác lượng tam

O 

L

U

C

U

LC

U

R

UU

I

(77)

- Suy cơng thức tính P? So sánh với cơng suất toả nhiệt R?

-Tính cos bảng 15-1( C2 )

- Trong mạch điện xoay chiều học mạch có 0 ? P ?

- Đoạn mạch có

2    ? P ?

- Nhận xét cơng suất tiêu thu mạch RLC nối tiếp?

GV nhấn mạnh : Tụ điện cuộn

dây cảm không tiêu thụ điện

- Từ cơng thức tính P suy cường độ dòng điện đường dây tải?

- Cơng suất hao phí dây tải? - Làm giảm hao phí?

- Làm tăng U? Ta tìm hiểu sau

- Sử dụng thiết bị ta nên chọn thiết bị có hệ số công suất lớn hay nhỏ? * Suy hệ cộng hưởng điện?

P = UIcos = RI2

 Công suất mạch RLC nối tiếp công suất toả nhiệt R

0

  cos1  P max = UI

 Đoạn mạch có R, đoạn mạch xảy cộng hưởng điện

cos

2 

  

 P =

 Đoạn mạch có L , đoạn mạch có C, đoạn mạch có L C (R = 0) Các đoạn mạch không tiêu thụ điện

cos

I

U

 P

Php = rI2 =

2

2

1 cos

P r

U

- Giảm r  tăng S tốn (không chọn)

- Tăng hệ số cos - Tăng U

- Lớn

cos = 1

giác để tìm cosφ

Hoạt động 5.(10 phút) Củng cố Giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

- Làm tâp sách tâp 2, 3, 4, 5, SGK

- Làm tập 15 sách tập, chuẩn bị tiết tập

- Suy nghĩ làm - Ghi tập

V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

(78)

Ngày soạn:30/11/2017 Tiết 29 Ngày giảng: 1/12/2017 BÀI TẬP

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức: + Công suất

+ Hệ số công suất

2 Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức giải tập - Rèn luyện kỹ giải tập

- Rèn luyện khả tư độc lập giải tập trắc nghiệm

3 Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác, tích cực học tập II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Giải tập sách giáo khoa, sách tập để tìm phương pháp tối ưu cho dạng tập để hướng dẫn học sinh cho giải nhanh, xác

- Chuẩn bị thêm số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện

2 Học sinh:

- Xem lại kiến thức công suất tiêu thụ mạch điện xoay chiều, hệ số công suất - Chuẩn bị tập sách giáo khoa, sách tập

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Ổn định, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra:

+ Công suất mạch điện xoay chiều?

+ Cơng suất tính hệ số công suất? Ý nghĩa hệ số công suất?

- Báo học sinh vắng - Trả

Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HỌC SINH NỘI DUNG

- Công suất?

- Hệ số cơng suất?

- Từ suy cơng thức tính cơng suất?

- Các trường hợp riêng?

- Điện tiêu thụ?

P = UIcos = RI2

cos UR R

U Z

  

P = UIcos = RI2

0

  cos1  P max = UI

cos

2 

  

 P = 0

W = P t (J)

1 Công suất P = UIcos = RI2

2 Hệ số công suất:

cos UR R

U Z

  

0 cos 0 P = UIcos = RI2

 0 cos1  P max = UI

 Đoạn mạch có R, đoạn mạch xảy cộng hưởng điện

 cos

2 

  

 P =

 Đoạn mạch có L , đoạn mạch có C, đoạn mạch có L C (R = 0) Các đoạn mạch không tiêu thụ điện

3 Điện tiêu thụ W = P t (Wh)

(79)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- Tính ZL, ZC?

- Tính tởng trở

- Tính cơng suất

- Tìm hệ số cơng suất

- Tìm UR

- Tính hệ số cơng suất - Tính I

- Tìm R

- Tính ZL từ suy L

- Tính ZC, suy C

3

6

5.10

2 1000 10

1 10 50.10 1000 L C

Z L fL

Z C                   2

( L C)

ZRZZR

2 2 ( ) 100 333W 30 U

P RI R

Z U R      R

os =

Z

c 

2 2

2

R

R

( )

50 (60 30) 40 R

os = 0,8

U

R L C

U U U U

U V U c Z           

P = 20 = URI = 40 I  I = 0,5A

R 40 80

I 0,5

U

R    

60 60 100 L L L U Z I Z L H           120 1 100 120 10 12 C C C U Z I C Z F           

Câu trang 85

Ta có:

3

6

5.10

2 1000 10

1 10 50.10 1000 L C

Z L fL

Z C                  

2 ( )2

L C

ZRZZR

* Công suất:

2 2 ( ) 100 333W 30 U

P RI R

Z U

R

 

  

* Hệ số công suất R

os =

Z

c 

Câu 15 5(SBT) a.

2 2

2

R

R

( )

50 (60 30) 40 R

os = 0,8

U

R L C

U U U U

U V U c Z           

b P = 20 = URI = 40 I  I = 0,5A

Suy ra:

R 40 80

I 0,5

U

R    

60 60 100 L L L U Z I Z L H           120 1 100 120 10 12 C C C U Z I C Z F           

Hoạt động Giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

- Tiếp tục làm tâp sách tâp

+ Làm tải điện xa mà bị tởn hao kinh tế? + Máy biến áp?

+ Ứng dụng máy biến áp?

- Ghi tập - Ghi soạn

V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

(80)

Ngày soạn:1/12/2017 Tiết 30 Ngày giảng: 3/12/2017 BÀI 16 TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG MÁY BIẾN ÁP

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức [Thông hiểu]

- Giải thích nguyên tắc hoạt động máy biến áp

2 Kĩ lực. Năng lực: K1; X5;C5.

3 Thái độ: Tích cực hoạt động học tập, Biết áp dụng kiến thức học vào thức tế sống. II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên:

- Chuẩn bị máy biến áp thật cho HS xem

2 Học sinh:

- Ôn lại suất điện động cảm ứng , vật liện từ

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Ổn định, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra:

+ Công suất mạch điện xoay chiều?

+ Công suất tính hệ số cơng suất? Ý nghĩa hệ số cơng suất?

- Làm truyền tải điện di xa mà hao phí?

- Báo học sinh vắng - Trả

Hoạt động 2: ( phút) Bài toán truyền tải điện xa

I BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA ( GV hướng dẫn học sinh kiến thức để đưa vào vấn đề học)

Hoạt động ( phút) Máy biến áp

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NĂNG LỰC

- Máy biến áp thiết bị dùng để làm gì? - Đọc SGK để tìm hiểu cấu tạo máy biến áp

- Tại lõi biến áp gồm nhiều thép ghép cách điện?

- Hai cuộn dây D1D2 có số vòng thê nào?

- Nguồn phát tạo điện áp xoay chiều tần số f hai đầu cuộn sơ cấp  có tượng mạch?

- Do cấu tạo đường sức từ dòng sơ cấp gây qua cuộn thứ cấp, nói cách khác từ thơng qua vòng dây hai cuộn  Từ thông qua cuộn sơ cấp thứ cấp có biểu thức nào?

- Từ thơng qua cuộn thứ cấp biến thiên tuần hồn  có tượng xảy

- Biến đổi điện áp (xoay chiều) - Phát biểu

- Đọc sách vẽ hình

- Lõi biến áp gồm nhiều sắt mỏng ghép cách điện với để tránh dịng Fu-cơ tăng cường từ thơng qua mạch

- Số vòng dây hai cuộn phải khác nhau, tuỳ thuộc nhiệm vụ máy mà N1 > N2 ngược lại - Dòng điện xoay chiều cuộn sơ cấp gây biến thiên từ thông hai cuộn

1 = N10 2 = N20

K1 : Tình bày

(81)

cuộn thứ cấp?

- Ở hai đầu cuộn thứ cấp có điện áp biến thiên tuần hồn với tần số góc   mạch thứ cấp kín  I biến thiên tuần hồn với tần số f

 Tóm lại, nguyên tắc hoạt động máy biến áp gì?

- Theo định luật cảm ứng điện từ, cuộn thứ cấp xuất suất điện động cảm ứng

- Dựa vào tượng cảm ứng điện từ

II MÁY BIẾN ÁP

- Là thiết bị có khả biến đổi điện áp (xoay chiều)

1 Cấu tạo nguyên tắc máy biến áp * Cấu tạo

- Một khung sắt non có pha silic (lõi biến áp)

- cuộn dây dẫn D1 D2 có điện trở nhỏ Cuộn sơ cấp có N1 vịng nối với nguồn xoay chiều Cuộn thứ cấp có N2 nối với tải tiêu thụ điện

* Nguyên tắc hoạt động

- Đặt điện áp xoay chiều tần số f hai đầu cuộn sơ cấp Nó gây biến thiên từ thông hai cuộn - Gọi từ thông là:

0 = mcost - Từ thông qua cuộn sơ cấp thứ cấp:

1 = N1mcost 2 = N2mcost - Trong cuộn thứ cấp xuất suất điện động cảm ứng e2:

2 m

d

e N sin t dt  

  

- Vậy, nguyên tắc hoạt động máy biến áp dựa vào tượng cảm ứng điện từ.

- Khi làm việc cuộn thứ cấp xuất dòng điện tần số với dòng điện cuộn sơ cấp

Hoạt động 4:( 10 phút) Khảo sát thực nghiệm máy biến áp

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NĂNG LỰC

- Giới thiệu máy biến áp vẽ sơ đồ khảo sát (Hình 16.4 SGK)

- Khảo sát xem chế độ không tải tiêu thụ điện máy biến áp mối liên hệ điện áp đặt vào số vòng dây cuộn dựa vào số liệu đo dụng cụ đo

- Nếu N

N >  21 U

U nào? Nếu 21 N

N <  21 U U

như nào?

- HS ghi nhận kết

- HS ghi Ghi nhớ kiến thức

2 U

U >  U2 > U1: điện áp lấy lớn điện áp đưa vào

X5: Ghi nhận

được công thức mối liên hệ hiệu điện thế, cường độ dòng điện số vịng dây mày biến áp trường hợp có tải trường U

1

U2 D2

(82)

- Khi mạch thứ cấp ngắt (I2 = 0), ta thay đổi U1  I1 thay đổi nào?

- Khảo sát xem chế độ có tải) I2  I1 nào? * GV thong báo:Trong thí nghiệm ta khảo sát để xem giá trị I, U, N cuộn dây liên hệ với nào?

- I2 không vượt giá trị chuẩn để khơng q nóng toả nhiệt (thường khơng 55oC)  máy biến áp làm việc bình thường

- Trong hệ thức bên gần với sai số 10% - Kết luận?

2 U

U <  U2 < U1: điện áp lấy nhỏ điện áp đưa vào - I1 nhỏ (I1  0)  chứng tỏ máy biến áp không tiêu thụ điện

- Khi I2  I1 tự động tăng lên theo I2

- Phát biểu

hợp không tải

2 Khảo sát thực nghiệm máy biến áp

(chế độ không tải) I2 =

- Nếu N

N > 1: máy tăng áp.; - Nếu 21 N

N < 1: máy hạ áp.

- Khi máy biến áp chế độ không tải, khơng tiêu thụ điện - (chế độ có tải)

- Khi I2  I1 tự động tăng lên theo I2

Hoạt động 5( phút) Ứng dụng máy biến áp

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NĂNG LỰC

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu

ứng dụng MBA - Cá nhân hoạt động theo yêu GV C5: Sử dụng kiến thức MBA để giải thích biết ứng dụng thực tiễn sống

III- ỨNG DỤNG CỦA MÁY BIẾN ÁP 1 Truyền tải điện :

2 Nấu chảy kim loại ,hàn điện :

Cuộn sơ cấp nhiều vòng dây tiết diện nhỏ , cuộn thứ cấp vòng dây tiết diện lớn

Hoạt động Giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

- Làm tâp, sách giáo khoa, sách tâp - Bài mới:

+ Cấu tạo, hoạt động máy phát chiều, xoay chiều pha + Cách mắc mạch pha

- Ghi tập - Ghi soạn

V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

2

1

N U NU

 

2

1

(83)

Ngày soạn:6/12/2017 Tiết 31 Ngày giảng: 8/12/2017

Bài 17 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức [Thơng hiểu]

Giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều

2.Kĩ lực Năng lực: K1; K3;C5

3.Thái độ: Tích cực hoạt động theo yêu cầu GV Biết áp dụng kiến thức học vào đời sống thực tiễn.

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên :

- Chuẩn bị mơ hình máy phát điện xoay chiều pha ba pha ,sơ đồ chỉnh lưu dòng điện xoay chiều

2 Học sinh

- Ôn kiến thức tượng cảm ứng điện từ định luật Len-xơ lớp 11 III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Hoạt động ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Ổn định, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra:

+ Cấu tạo, nguyên tắt hoạt động máy biến áp + Liên hệ điện áp, số vòng dây cường độ dòng điện cuộn dây máy biến áp

- Bằng cách tạo rra dòng điện chiều, xoay chiều?

- Báo học sinh vắng - Trả

Hoạt động ( phút) Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Năng lực

- Cho HS nghiên cứu mơ hình máy phát điện xoay chiều pha - Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào nguyên tắc nào? - Cấu tạo máy phát pha? - C2?

- Cảm ứng điện từ

- HS nghiên cứu từ mơ hình SGK trả lời

- Chứng minh

- Cá nhân suy nghĩ TL

K1: Trình bày cấu

tạo, nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều pha

I MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA

1 Cấu tạo: Mỗi máy phát điện xoay chiểu kiểu cảm ứng có hai phận chính:

- Phần cảm (roto) tạo từ trường cấu tạo nam châm điện nam châm vĩnh cửu

- Phần ứng (stato) gồm cuộn dây mà có dịng điện cảm ứng Bộ phân đứng yên stato, phân quay la roto

2 Nguyên tắc hoạt động

Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ Khi roto quay với tốc độ n vong/s

thì từ thơng qua cuộn dây stator biến thiên tuần hoàn với tần số f np Kết cuộn dây

xuất suất điện động xoay chiều hình sin với tần số f: e = - ddt với ddtlà tốc độ biến thiên qua cn dây

trong đó: n (vịng/s) p: số cặp cực

Lưu ý: Nếu n tính theo đơn vị vịng/ phút f = n.p/60.

(84)

II MÁY PHÁT XOAY CHIỀU PHA

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Năng lực

- Cấu tạo máy phát điện xoay chiều pha

- Dùng mơ hình giới thiệu phận máy phát pha

- Nếu suất điện động xoay chiều thứ có biểu thức:

e1 = e0 2cost hai suất điện động xoay chiều cịn lại có biểu thức nào?

- Dòng điện xoay chiều máy phát điện xoay chiều ba pha phát dòng ba pha

 Chúng có đặc điểm gì? - Nếu tải đối xứng  ba dịng điện có biên độ - Hệ ba pha có ưu việt gì?

- HS nghiên cứu SGK ghi nhận máy phát điện xoay chiều pha

- Xem, ghi nhận nội dung - Lệch pha 1200 (2/3 rad) nên:

cos

2

2

2 ( )

3

eet 

cos

3

4

2 ( )

3

eet 

- HS nghiên cứu SGK liên hệ thực tế để tìm ưu việt hệ ba pha

K1: Trình bày cấu tạo,

nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều pha

K3: Vận dụng kiến thức để

viết phương trình suất điện động cuộn dây

C5: Nhận biết ưu việt

khi dùng máy phát điện xoay chiều pha

1 Cấu tạo nguyên tắt hoạt động * Cấu tạo

-Stato ( phần ứng ) : cuộn dây giống quấn ba lõi sắt đặt lệch 1200 vịng trịn

-Rơto ( phần cảm) : Một nam châm NS quay quanh trục với tốc độ góc  khơng đởi

* Hoạt động :

Khi nam châm quay từ thơng qua cuộn dây

biến thiên điều hịa với tần số góc ,cùng biên độ , lệch pha 2

3 

Trong cuộn dây xuất sđđ

xoay chiều f , biên độ , lệch pha 2

3 

3 Dòng ba pha

Dòng điện xoay chiều pha máy phát điện xoay chiều pha phát ra.Đó hệ dịng điện xoay chiều hình sin có f ,cùng biên độ lệch pha 2

3 

4 Ưu điểm dòng điện ba pha

- Truyền tải điện xa ,tiết kiệm dây dẫn - Cung cấp điện cho động ba pha

Hoạt động Giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

- Làm tâp 3, SGK

- Bài tập nhà: BT sách tập - Bài mới: chuẩn bị tiết tập

- Suy nghĩ thảo luận làm - Ghi tập

- Ghi soạn

V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

(85)

Bài 18 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

I. MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

[Thơng hiểu]

- Giải thích nguyên tắc hoạt động động không đồng ba pha

2 Kĩ lực Năng lực: K1.

3 Thái độ: Tích cực hoạt động theo yêu cầu GV Biết áp dụng kiến thức học vào đời sống thực

tiễn

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị mơ hình động khơng đồng ba pha cho HS xem

2 Học sinh:

- Ôn lại kiến thức động điện lớp

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Ổn định, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra:

+ Cấu tạo, hoạt động máy phát pha, pha + Cách mắc mạch pha?

- Báo học sinh vắng - Trả

Hoạt động 2: ( 10 phút) Nguyên tắt hoạt động cảu động không đồng bộ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC

- Động điện thiết bị dùng để biến đổi từ dạng lượng sang dạng lượng nào?

- Cho HS nghiên cứu SGK mơ hình để tìm hiểu ngun tắc chung động điện xoay chiều

- Khi nam châm quay đều, từ trường hai cực nam châm có đặc điểm gì? - Cho học sinh xem mơ hình, dung bảng phụ - Đặt từ trường khung dây dẫn cứng quay quanh trục   tượng xuất khung dây dẫn?

- Theo định luật Len khung phải quay nào?

- Tốc độ góc khung dây dẫn với tốc độ góc từ trường?

- Khi khung quay đều?

Kết luận?

- Từ điện sang

- HS nghiên cứu SGK thảo luận

- Quay quanh trục  B    từ trường quay

- Quan sát mơ hình

- Từ thơng qua khung biến thiên  i cảm ứng  xuất ngẫu lực từ làm cho khung quay theo chiều từ trường, chống lại biến thiên từ trường

- Quay theo chiều từ trường để chống lại biến thiên 

- Luôn nhỏ

- Khi Mtừ vừa đủ cân với Mcản khung quay

-Tốc độ góc khung < tốc độ góc từ trường quay ( khơng đồng )

K1: Trình bày

nguyên tắc hoạt động động không đồng

I NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ

- Véctơ cảm ứng từ B

quay xung quanh trục 

- Lúc đầu cho B  mp MNPQ ( n  B

)

( , ) 0n B

(86)

- Khi B quay   BScos  0 giảm

khung xuất dòng điện cảm ứng i nằm từ trường tác dụng lên khung ngẫu lực điện làm khung quay

- Theo định luật Len-xơ chiều i phải có tác dụng khung quay theo chiều từ trường để chống lại biến thiên 

- Khung quay nhanh dần lên tốc độ biến thiên giảm  i M ngẫu lực từ giảm Khi M ngẫu lực

từ = M ngẫu lực cản khung quay

Tốc độ góc khung < tốc độ góc từ trường quay ( khơng đồng ) - Động hoạt động theo nguyên tắc gọi “động không đồng bộ”

Hoạt động ( 20 phút) Động không đồng ba pha.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NĂNG LỰC

- Nguyên tắt hoạt động?

- Cho HS xem mơ hình kết hợp nghiên cứu SGK nêu cấu tạo động không đồng

- Rôto để tăng thêm hiệu quả, người ta làm gì?

- Cấu tạo Stato

- Dựa nguyên tắc hoạt động động không đồng

- Trình bày

- Ghép nhiều khung dây dẫn giống có trục quay chung tạo thành lồng hình trụ, mặt bên tạo nhiều kim loại song song (rơto

lồng sóc)

- Trình bày

K1: Trình bày

được nguyên tắc hoạt động, cấu tạo động khơng địng ba pha

II ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

1 Nguyên tắc hoạt động : Dựa tượng cảm ứng điện từ tác dụng từ trường quay. 2 Cấu tạo : gồm phận chính

* Rơto: nhiều khung dây dẫn giống có trục quay chung tạo thành lồng hình trụ ,mặt bên tạo

bởi nhiều kim loại // ( rơto lồng sóc )

* Stato : phận tạo từ trường quay ,gồm cuộn dây giống quấn

trên lõi sắt đặt lệch 1200 vòng tròn. 3 Hoạt động :

-Cho dòng pha vào cuộn dây từ trường tổng hợp cuộn dây tạo tâm O từ trường quay

- Rơto quay theo với tốc độ góc < tốc độ quay từ trường quay - Chuyển động quay rôto sử dụng để làm quay máy khác - Trong động không đồng ba pha, từ trường quay tạo nên dòng điện ba pha chạy cuộn dây stator

Hoạt động ( phút) Củng cố, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

- Câu hỏi 1, SGK

- Tiếp tục làm tâp sách tâp - Bài mới:

+ Đọc chuẩn bị lý thuyết thực hành + Chuẩn bị bảng báo cáo thực hành

- Suy nghĩ trả lời - Ghi tập - Ghi soạn

V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

Ngày soạn:20/12/2017 Tiết 35,36 Ngày giảng: 25/12/2017

1 B

2 B

B (1)

(87)

BÀI 19 KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ R L C MẮC NỐI TIẾP

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: [Thông hiểu]

- Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định L,r,C,Z cosα đoạn mạch xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp

2 Kĩ lực. [Vận dụng]

- Biết cách sử dụng dụng cụ bố trí thí nghiệm - Biết cách tiến hành thí nghiệm

- Biết tính tốn số liệu thu từ thí nghiệm để đưa kết

Năng lực: K1;K4;X5;P4

3 Thái độ: Tích cực, sáng tạo trinh thực hành, có tinh thần hợp tác nhóm Nghiêm túc

trong q trình thực hành

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

- Nhắc HS tìm hiểu nội dung thực hành, ơn lại kiến thức liên quan dịng điện xoay chiều, đặc biệt phương pháp giản đồ Fre-nen

- Trả lời câu hỏi phần “Tóm tắt lí thuyết” để định hướng việc thực hành - Chuẩn bị đủ kiểm tra cận thận dụng cụ cần cho nhóm thực hành

- Tiến hành lắp thử mạch, đo, vẽ giản đồ theo nội dung thực hành Sgk để phát điểm cần điều chỉnh rút kinh nghiệm cần lưu ý

- Chia lớp thực hành thành nhóm nhỏ

2 Học sinh:

Trước ngày làm thực hành cần:

- Đọc thực hành để định rõ mục đích quy trình thực hành - Trả lời câu hỏi phần Tóm tắt lí thuyết để định hướng việc thực hành

- Trả lời câu hỏi cuối để biết cách dùng đồng hồ đa số luyện cách vẽ giản đồ Fre-nen - Chuẩn bị compa, thước 200mm thước đo góc lập sẵn ba bảng để ghi kết theo mẫu phần báo cáo thực hành Sgk

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Ổn định, kiểm tra

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra

+ Phát biểu viết cơng thức tính cảm kháng, dung kháng, tởng trở, cường độ dịng điện hiệu dụng I, hệ số công suất cos đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp

- Vào bài: Kiểm chứng lại công thức điện xoay chiều

- Báo học sinh vắng - Trả

Hoạt động Cơ sở lý thuyết, hướng dẫn sử dụng dụng cụ thí nghiệm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NĂNG LỰC

- Mục đích thí nghiệm

- Yêu cầu học sinh nhác lại công thức điện xoay chiều

- Giới thiệu dụng cụ, nguyên tắc hoạt động

- Hướng dẫn sử dụng dụng cụ, tiến hành cho hoạt động thử

- Hướng dẫn lắp ghép thiết bị

- Phát biểu

- Nhắc lại công thức - Theo dõi, ghi nhận

- Thử nguyên lý hoạt động dụng cụ

- Lắp ghép theo hướng dẫn

K1: Trình bày

(88)

Hoạt động Tập lắp mạch, tìm hiểu cách dùng nguồn, đồng hồ đo

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NĂNG LỰC

- Hướng dẫn kiểm tra linh kiện, cách dùng đồng hồ đo R, U xoay chiều

- Hướng dẫn lắp mạch 19.1

- Giáo viên kiểm tra xong cho học sinh cắm nguồn

- Kiểm tra giai đo đồng hồ học sinh chỉnh (20VAC) để đo giá trị U

- Theo dõi, thực yêu cầu cảu giáo viên

- Lắp mạch theo sơ đồ

- Cắm nguồn

- Đo giá trị U sau giáo viên kiểm tra đồng hồ đo

K4: Biết cách dùng

đồng hồ đo xác định U R

Hoạt động Đo điện áp cặp điểm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NĂNG LỰC

- Cho học sinh cắm nguồn 12VAC đo giá trị U

- Đo xác R Ơm kế - Ghi kết vào bảng 19.1

- Đo giá trị U, ghi vào bảng số liệu - Chỉnh đồng hồ đo R

X5: Ghi lạ

giá trị U

UMQ = U(V) UMN (V) UNP(V) UMP (V) UPQ (V)

……… ……… ……… ……… ………

Hoạt động Vẽ giản đồ Frenen, tính r, L, C Viết báo cáo

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NĂNG LỰC

- Hướng dẫn học sinh vẽ giản đồ Frenen theo số liệu bảng 19.1

- Xác định cách đo đoạn MN, MP, PH, NH, MQ, PQ

- Tính L, C, r, Z, cos

- Viết báo cáo thực hành theo mẫu trang 100 SGK

- Tất học sinh vẽ mẫu giấy giản đồ Frenen

- Dùng thước mm đo đoạn MN, MP, PH, NH, MQ, PQ

- Từ kết đo xác định L, C, r, Z, cos

- Viết báo cáo theo mẫu

P4: Vẽ giản đồ

Frenen theo bảng sổ liệu khảo sát

Hoạt động Nhận xét ,rút kinh nghiệm, đánh giá nội dung, tổ chức thực hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- nhận xét trình thực hành nhóm - Từ kết thực nghiệm viết báo cáo theo mẫu SGK

- Quy định hạn nộp báo cáo - Học sinh xép dụng cụ - Dặn dò:

Chuẩn bị mạch dao động LC

- Họ sinh ghi nhớ rút kinh nghiệm lần TH sau - Học sinh trình bày báo cáo

- Hồn tất yêu cầu giáo viên

IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

f = 50Hz 12V ~

R C

Ngày đăng: 08/01/2021, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w