BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI I/ CẤU TẠO ;TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI 1. Cho cấu hình electron ngun tử của 3 ngun tố X, Y, Z lần lượt là : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Nếu sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây là đúng. A. Z < X < Y B. Z < Y < X C. Y < Z < X D. kết quả khác 2. Phát biểu nào sau đây khơng đúng: A, Tinh thể kim loại có ánh kim, có tính dẻo, có khả năng dẫn điện, và dẫn nhiệt B. Tinh thể phân tử mềm, xốp, có nhiệt độ nóng chảy thấp và dễ bay hơi C. Liên kết trong tinh thể phân tử là tương tác vật lí kém bền D. Liên kết trong tinh thể ion là liên kết kém bền 3. Kim loại có nhịêt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất là: A. Hg, W B. Hg, Na C. W, Hg D. W, Na 4. Dãy kim loại nào được sắp xếp theo tính dẻo tăng: A. Sn, Al, Cu, Au, Ag B. Sn, Cu, Al, Ag, Au C. Au, Ag, Al,Cu, SnD. Cu, Sn, Al, Au, Ag 5. Dãy kim loại nào được sắp xếp theo chiều tính dẫn điên, dẫn nhiệt tăng A. Ag, Cu, Al, Fe B. Fe, Ag, Cu, Al C. Fe, Al, Cu, Ag D. Không có dãy nào 6. Nhóm chỉ gồm các kim loại nhẹ: A) Na,Al,Fe B) K, Al, Cu C) Na,K,Al,Pb D) Al,Mg,Li 7. Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất A) Pb B) Au C) Os D) Ag 8. Kim loại cứng nhất A) Cr B) Na C) Fe D) Cu 9. Nhóm kim loại dẫn điện tốt nhất A) Au,Al B) Ag, Cu C) Al, Fe D) Ag,Hg 10. Khi làm dây dẫn điện, người ta chọn loại vật liệu nào: 1. Al ngun chất 2. Hợp kim Duyra 3. Cu ngun chất 4. Thau( hợp kim của Cu và Zn ) A. 1, 3 B. 1, 4 C. 2, 3 D. 2, 4 11. Các kim loại khác nhau về tỉ khối, độ cứng, nhiệt độ nóng chảy là do chúng khác nhau: A. Kiểu mạng tinh thể B. Độ bền của liên kết kim loại C. Ngun tử khối D. Tất cả đều đúng 12. Hợp kim được dung trong cơng nghiệp chế tạo tàu vũ trụ, máy bay, ơtơ là: A. Co-Cr-Mn-Mg B. W-Fe-Cr-Co C. Al-Cu-Mn-Mg D. W-Co-Mn 13. Hợp kim cứng nhất trong các hợp kim sau: A. W-Co B. Fe-Cr-Mn C. Sn-Pb D. Bi-Pb-Sn 14. Phát biểu nào dưới đây sai : A. Bán kính ngun tử kim loại ln lớn hơn bán kính ngun tử phi kim trong cùng chu kì. B. Kim loại dễ nhường electron, tức dễ bị oxi hóa. C. Những tính chất vật lý chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim) là do các electron tự do trong kim loại gây ra. D. Trong điều kiện thường, các kim loại đều ở thể rắn 15. Trong số các dạng tinh thể của kim loại, dạng tinh thể nào kém đặc khít nhất: A. Lập phương tâm diện B. Lập phương tâm khối C. Lục phương D. Dạng tinh thể nào cũng đặc khít 16. Liên kết kim loại được hình thành do A. Các e chung của các ngun tử kim loại trong liên kết kim loại B. Lực hút tĩnh điên của các phần tử tích điên trái dấu C. Lực tương tác ngun tử D. Lực hút tĩnh điên giữa ion dương và các e tự do 17. Câu nào sau đây khơng đúng: A. Các kim loại đều dẫn điện, dẫn nhiệt và khả năng đó tăng khi nhiệt độ tăng B. Các kim loại ở trạng thái rắn đều là các tinh thể C. Kim loại tác dụng với oxi tạo oxit D. Au khơng tác dụng với oxi 18. Những tính chất vật lí chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện , tính dẫn nhiệt, ánh kim được xác định bằng yếu tố nào sau đây: A. Mạng tinh thể kim loại B. Các e tự do C. Các ion dương kim loại D. tất cả đều sai LỚP 12 (2010 – 2011) 1 BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 19. Kim loại khác nhau thì có độ dẫn điện và nhiệt khác nhau là do khác nhau về. A) mạng tinh thể B) tỷ khối C) mật độ electron tự do trong mạng tinh thể D) mật độ ion dương kim loại 20. Phát biểu không đúng về hợp kim A) là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại , phi kim khác B) tính chất vật lí và cơ học khác so với đơn chất tạo nên hợp kim C) tính chất hóa học khác so với đơn chất tạo nên hợp kim. D) tính dẫn điện và nhiệt kém kim loại tạo hợp kim. 21. Khi nhiệt độ tăng độ dẫn điện của kim loại A) không thay đổi B) giảm C) tăng D) có thể tăng rồi giảm 22. Hiện tượng hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém kim loại ngun chất vì liên kết hố học trong hợp kim là: A. liên kết kim loại. B. liên kết ion. C. liên kết cộng hố trị làm giảm mật độ electron tự do. D. liên kết kim loại và liên kết cộng hố trị 23. Độ dẫn điện của kim loại phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây? A. Bản chất kim loại. B. Pha bề mặt hay pha thể tích. C. Nhiệt độ mơi trường. D. A, B, C đúng. 24. Ion nào có electron lớp ngoài cùng nhiều nhất là. A) Na + B) 2 Ca + C) 3 Al + D) 3 Fe + 25. Tính chất hố học đặc trưng của kim loại là: A. Tác dụng với axit B. Dễ nhường các e để trở thành các ion dương C. Thể hiện tính khử trong các phản ứng hố học D. b, c đúng 26. Có các kết luận sau: Các kết luận đúng là: 1. Kim loại càng về bên trái thì càng hoạt động; các ion của kim loại đó càng khó bị khử 2. Kim loại khơng tác dụng với nước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối 3. Kim loại đặt bên trái đẩy kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối. 4. Chỉ những kim loại đầu dãy mới đẩy được hidro ra khỏi nước 5. Kim loại đặt bên trái hidro đẩy được hidro ra khỏi dung dịch axit khơng có tính oxi hố. A. 1, 3, 4, 5 B. 1, 2, 4, 5 C. 1, 2 ,3, 4, 5 D. 3, 4 27. Những kim loại khử được H 2 O: A. Na, K, Zn, Ag B. Na, Ca, Fe, Cu C. Na, K, Fe, Zn D. K, Ca, Na, Hg 28. Hồ tan Fe 3 O 4 trong dung dịch H 2 SO 4 dư thu được dung dịch A. Kết luận dúng: A. Dung dịch A có thể làm mất màu thuốc tím, khơng làm mất màu dung dịch nước Br 2 B. Dung dịch A có thể làm mất màu dung dịch nước Br 2 nhưng khơng hồ tan được kim loại Fe C. Dung dịch A hồ tan được Fe, khơng làm mất màu dung dịch kali đicromat D. Dung dịch A làm mất màu cả dung dịch thuốc tím, nước Br 2 , Kali đicromat và hồ tan được kim loại Fe. 29. Nhóm kim loại có tính khử mạnh. A) K,Na,Ba B) K,Cu,Cs C) Ca,Ag,Li D) K,Au,Cd 30. Kim loại nào sau tác dụng với Cl 2 và HCl tạo cùng một muối A) Mg B) Ag C) Cu D) Fe 31. Kim loại nào tác dụng với Cl 2 và HCl cho muối khác nhau A) Zn B) Fe C) Cu D) Ag 32. Kim loại tác dụng với dung dòch Cu(NO 3 ) 2 , dung dòch HNO 3 loãng cho muối khác nhau A) Zn B) Fe C) Mg D) Al 33. Các kim loại phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường là. A) Na,Ca,Ag,Zn B) Na,Ba,Fe,Pb C) K,Ba,Cu,Hg D) K,Na,Ca,Ba 34. Phản ứng nào viết sai A) Fe(NO 3 ) 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 + 2NaNO 3 B) 2K + CuSO 4 → K 2 SO 4 + Cu C) Fe 3 O 4 + 8HCl → 2FeCl 3 + FeCl 2 + 4H 2 O D) Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag 35. Phản ứng nào viết sai. A) Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 B) 8Al + 30HNO 3 → 8Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 O + 15H 2 O C) Cu + 4HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O D) 4Cu + 10HNO 3 → 4Cu(NO 3 ) 2 + N 2 O + 5H 2 O LỚP 12 (2010 – 2011) 2 BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 36. Cho hợp kim Mg-Fe-Cu vào dung dòch Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu hỗn hợp ba kim loại là. A) Mg,Fe,Cu B) Fe,Mg,Ag C) Fe,Ag,Cu D) Mg,Ag,Cu 37. Cho hỗn hợp X gồm Al, Mg và dung dòch FeSO 4 . Phản ứng xảy ra hoàn toàn thì X và Y chứa. A) Fe; 3 Al + , 2 Mg + , 2 Fe + , 2 4 SO − B) Mg,Al,Fe; 3 Al + , 2 4 SO − C) Mg, Fe; 3 Al + , 2 4 SO − D) Mg, Fe; 2 Mg + , 3 Al + , 2 4 SO − 38. Cho các kim loại sau: 1. Ca; 2. Zn; 3. Na; 4. Ba; 5. Cu; 6. Fe; 7. Ag; 8. Al; 9. Mg. Những kim loại tác dụng với oxi (ở nhiệt độ thường hoặc khi đốt nóng) tạo oxit kim loại là. A) 1,2,3,4,5,6,8,9 B) 2,3,4,5,9 C) 1,3,4,6,7 D) 2,3,4,6,8,9 39. Để một kim loại X tác dụng với dung dòch muối thu được một kim loại Y mới thì cần. A) Tính khử của X mạnh hơn Y. Cả X, Y không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. B) Muối tham gia và tạo thành phải tan. C) Tính khử của Y mạnh hơn X D) A,B đúng. 40. Cho một kim loại A tác dụng với dung dòch CuSO 4 dư thu chất rắn B. Biết B tan hoàn toàn trong dung dòch HCl. A là. A) Mg B) Fe C) Ba D) K 41. Cho các kim loại sau: 1. Ca; 2. Zn; 3. Na; 4. Ba; 5. Cu; 6. Fe; 7. Ag; 8. Al; 9. Mg. Những kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là. A) 1,2,3,4 B) 1,3,6,9 C) 1,3,4 D) 1,3,4,9 42. Cho các kim loại sau: 1. Ca; 2. Zn; 3. Na; 4. Ba; 5. Cu; 6. Fe; 7. Ag; 8. Al; 9. Mg. Những kim loại tác dụng với dung dòch axit HCl tạo khí hidro là. A) 1,2,3,4,5,6,9 B) 1,2,3,4,6,8,9 C) 1,2,3,4,8,9 D) 1,3,5,7,9 43. Cho các kim loại sau: 1. Zn; 2. Ba; 3. Cu; 4. Fe; 5. Ag; 6. Mg. Những kim loại tác dụng với dung dòch axit HNO 3 loãng tạo khí NO là. A) 1,2,3,4,5,6 B) 1,2,3,6 C) 1,4,5,6 D) 2,3,4,6 44. Cho các kim loại sau: 1. Ca; 2. Zn; 3. Na; 4. Ba; 5. Cu; 6. Ag; 7. Al; 8. Mg. Những kim loại tác dụng với dung dòch axit HNO 3 loãng tạo khí N 2 O là. A) 2,5,7,8 B) 1,4,7,8 C) 1,2,3,4,7,8 D) 1,2,3,5,6,8 45. Cho các kim loại sau: 1. Zn; 2. Cu; 3. Pt ; 4. Ag; 5. Al; 6. Mg. Những kim loại tan trong dung dòch axit HNO 3 loãng mà không thu khí là. A) 1,5,6 B) 1,2,3 C) 2,3,4 D) 4,5,6 46. Khi tác dụng với dung dòch axit H 2 SO 4 đặc nóng, thì dãy nào sau đây đều phản ứng. A) Na, Cu, C, Au B) Al,Zn, Ni, Fe C) Ca,Ag, Sn, Pt. D) K, Cr, Mg, CO 2 . 47. Khi tác dụng với dung dòch axit H 2 SO 4 đặc nguội, thì dãy nào sau đây đều phản ứng. A) Na, Cu, C, Fe B) Al,Zn, Ni, Cu C) Ca,Ag, Sn, Pt. D) K, Cu, Mg, Zn. 48. Cho hỗn hợp Fe, Cu vào dung dòch HNO 3 dư thì dung dòch sau phản ứng có thể có chất tan là A) Fe(NO 3 ) 2 ; Cu(NO 3 ) 2 ; HNO 3 . B) Fe(NO 3 ) 3 ; Cu(NO 3 ) 2 ; HNO 3 . C) Fe(NO 3 ) 3 ; Cu(NO 3 ) 2 . D) Fe(NO 3 ) 3 ; HNO 3 . 49. Cho Na dư vào dung dòch HCl thì số phản ứng xảy ra là. A) 1 B) 2 C) 3 D) 0 50. Cho K vào dung dòch CuSO 4 thấy có. A) Cu mà đỏ B) không có hiện tương do không phản ứng C) khí không màu và kết tủa màu xanh. D) khí không màu và Cu màu đỏ. 51. Cho Ba vào dung dòch Fe(NO 3 ) 3 thấy có. A) Fe màu xám tạo thành B) không có phản ứng C) khí không màu và Fe màu xám. D) khí không màu và kết tủa màu nâu đỏ 52. Cho các chất: 1. clo; 2. lưu huỳnh; 3. dung dòch muối đồng; 4. axit clohidric; 5. axit nitric; 6. axit sunfuric đặc nóng; 7. oxi; 8. nước ở < 570 0 C; 9. axit sunfuric loãng; 10. axit nitric loãng; 11. dung dòch muối bạc; 12. dung LỚP 12 (2010 – 2011) 3 BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI dòch muối sắt (III). Kim loại sắt có thể phản ứng với chất nào thì tạo ra hợp chất sắt (II). A) 2,3,4,5,7,8 B) 2,3,4,9,11,12. C) 1,3,4,6,7,10 D) 2,3,4,8,11,12 53. Cho các hợp chất: 1. clo; 2. lưu huỳnh; 3. dung dòch muối đồng; 4. axit clohidric; 5. axit nitric; 6. axit sunfuric đặc nóng; 7. oxi; 8. nước ở <570 0 C; 9. axit sunfuric loãng; 10. axit nitric loãng; 11. dung dòch muối bạc; 12. dung dòch muối sắt (III). Kim loại sắt có thể phản ứng với chất nào thì tạo ra hợp chất sắt (III). A) 2,3,4,10,11 B) 1,3,5,7,8 C) 1,5,6,10 D) 4,7,8,9,12 54. Cho các dung dòch muối: 1. CuSO 4 ; 2. AgNO 3 ; 3. FeCl 3 ; 4. NaCl; 5. Mg(NO 3 ) 2 ; 6. Pb(NO 3 ) 2 ; 7. NiSO 4 ; 8. AlBr 3 .Kim loại đồng có thể phản ứng với dung dòch nào. A) 2,6 B) 2,7 C) 2,5 D) 2,3 55. Cho các dung dòch muối: 1. CuSO 4 ; 2. AgNO 3 ; 3. FeCl 3 ; 4. NaCl; 5. Mg(NO 3 ) 2 ; 6. Pb(NO 3 ) 2 ; 7. NiSO 4 ; 8. AlBr 3 .Kim loại sắt có thể phản ứng với dung dòch nào. A) 1,2,3,4,7 B) 1,2,6,7 C) 1,2,3,6,7 D) 1,2,5,6,8 56. Cho các dung dòch muối: 1. CuSO 4 ; 2. AgNO 3 ; 3. FeCl 3 ; 4. NaCl; 5. Mg(NO 3 ) 2 ; 6. Pb(NO 3 ) 2 ; 7. NiSO 4 ; 8. AlBr 3 . Kim loại kẽm có thể phản ứng với dung dòch nào. A) 1,2,5,6,7 B) 1,2,3,6,7 C) 1,2,6,7,8 D) 1,2,3,5,7 57. Cho bốn lá Zn (đều dư) vào các dung dòch muối sau: 1. CuSO 4 ; 2. AgNO 3 ; 3. FeCl 2 ; 4. NaCl. Trường hợp nào khối lượng lá Zn bò giảm sau khi phản ứng hoàn toàn. A) 1,3 B) 2,4 C) 1,2 D) 3,4 58. Cho bốn lá Fe (đều dư) vào các dung dòch muối sau: 1. CuSO 4 ; 2. AgNO 3 ; 3. FeCl 3 ; 4. NaCl. Trường hợp nào khối lượng lá Fe tăng sau khi phản ứng hoàn toàn. A) 1,2,3 B) 1,2 C) 1,2,4 D) 2,3 59. Cho bốn lá Mg (đều dư) vào các dung dòch muối sau: 1. CuSO 4 ; 2. Al(NO 3 ) 3 ; 3. FeCl 2 ; 4. MgCl 2 . Trường hợp nào khối lượng lá Mg không đổi sau khi phản ứng hoàn toàn. A) 2,3 B) 1,3 C) 2,3 D) 2,4 60. Cho Cu vào dung dòch muối Fe 2 (SO 4 ) 3 dư thì dung dòch sau phản ứng có thể có chất tan là. A) Fe 2 (SO 4 ) 3 ; CuSO 4 . B) CuSO 4 . C) CuSO 4 ; FeSO 4 ; Fe 2 (SO 4 ) 3 D) FeSO 4 ; Fe 2 (SO 4 ) 3 . 61. Cho Fe vào dung dòch muối Fe 2 (SO 4 ) 3 dư thì dung dòch sau phản ứng có thể có chất tan là A) FeSO 4 B) Fe 2 (SO 4 ) 3 C) Fe; Fe 2 (SO 4 ) 3 D) FeSO 4 ; Fe 2 (SO 4 ) 3 62. Cho Fe dư vào dung dòch muối Fe 2 (SO 4 ) 3 thì dung dòch sau phản ứng có thể có chất tan là A) Fe B) Fe 2 (SO 4 ) 3 C) FeSO 4 . D) FeSO 4 ; Fe 2 (SO 4 ) 3 63. Cho hỗn hợp Fe, Cu vào dung dòch HNO 3 , mà sau phản ứng có Cu dư thì dung dòch sau phản ứng có thể có chất tan là A) Fe(NO 3 ) 2 ; Cu(NO 3 ) 2 . B) Fe(NO 3 ) 3 ; Cu(NO 3 ) 2 ; HNO 3 . C) Fe(NO 3 ) 2 ; Cu(NO 3 ) 2 . D) Fe(NO 3 ) 3 ; HNO 3 . 64. Cho hỗn hợp Zn dư vào dung dòch muối Fe 2 (SO 4 ) 3 thì dung dòch sau phản ứng có thể có chất tan là A) FeSO 4 ; B) ZnSO 4 ; FeSO 4 ; C) ZnSO 4 . D) ZnSO 4 ; Fe 2 (SO 4 ) 3 65. Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dòch: Cu(NO 3 ) 2 ; Pb(NO 3 ) 2 ; Zn(NO 3 ) 2 được đánh số theo thứ tự ống là 1, 2, 3. Nhúng 3 lá kẽm( giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ: A. X tăng, Y giảm, Z không đổi. B. X giảm, Y tăng, Z không đổi. C. X tăng, Y tăng, Z không đổi. D. X giảm, Y giảm, Z không đổi. BÀI TOÁN 1/ Kim loại + phi kim 66. Đốt magie trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thu được 19 gam muối MgCl 2 . Lượng magie phản ứng là A) 4,8g B) 7,2g C) 2,4g D) Kết quả khác 67. Đốt kim loại A trong bình kín chứa clo dư thu được 65 gam muối clorua và thấy thể tích khí clo trong bình giảm 13,44 lit (đktc). Kim loại A là A) Fe B) Cu C) Zn D) Al 68. Đốt cháy 8,4g Fe trong bình chứa lưu huỳnh (khơng có khơng khí ; phản ứng vừa đủ). Lượng muối thu được A) 12g B) 14,5g C) 13,2g D) Kết quả khác LỚP 12 (2010 – 2011) 4 BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 69. Nung nóng 16,8g bột sắt và 6,4g bột lưu huỳnh ( khơng có khơng khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì có V lít khí thốt ra ( đktc) . Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của V là A) 2,24lit B) 4,48lit C) 6,72lit D) 3,36lit 70. Cho 10,8 gam Al tác dụng với 9,6 gam lưu huỳnh, nung khơng có khơng khí. Sau phản ứng thu được chất rắn X. Cho chất rắn X tan hồn tồn trong 400 ml dung dịch axit HCl. Khối lượng muối sau khi nung thu được là: A) 30,05g B) 40,05g C) 50,05g D) Kết quả khác 71. Cho 12 gam Mg phản ứng hồn tồn với V lit Halogen thu được 47,5 gam chất rắn. Halogen là : A)Iot B)Brom C)Flo D)Clo 72. Cho 10,8 gam một kim loại tác dụng hồn tồn với khí Clo thu được 53,4 gam muối Clorua. Kim loại. A) Mg B)Fe C)Al D)Cu 73. Nung nóng 16,8 g bột sắt với bột lưu hùynh ( không có không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dd HCl dư thì có V lít khí thoát ra (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trò của V là: A. 2,24 B. 4.48 C. 6,72 D. 3,36 2/ Kim loại + dung dòch axit hcl , h 2 so 4 loãng 74. Cho hỗn hợp chứa 5,6 gam Fe và 4,8 gam Mg tác dụng với axit HCl dư thì thể tích khí (đkt). thu được là A) 11,2lit B) 6,72lit C) 4,48lit D) 8,96lit 75. Hồ tan 15 gam Al, Cu trong axit HCl dư, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí hiđrơ (đkc). Thành phần % kim loại Al trong hỗn hợp là: A) 28% B) 18% C) 82% D) kết quả khác 76. Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe – Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi phản ứng hồn tồn thấy giải phóng 896ml H 2 (đktc).Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là A) 27,9%Zn và 72,1%Fe B) 26,9%Zn và 73,1%Fe C) 25,9%Zn và 74,1%Fe D) 24,9%Zn và 75,1%Fe 77. Cho 2,4g hỗn hợp Mg, Fe phản ứng vừa đủ với 130ml dung dòch HCl 0,5M. Thể tích khí (đkc) bay ra là. A.0,336lit B.0,728lit C.2,912lit D.0,672lit 78. *Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn, Mg (trong đó Fe chiếm 25,866% về khối lượng) tác dụng với dung dịch HCl giải phóng 12,32 lit khí H 2 (đktc); Cho m gam X tác dụng với Cl 2 thu được (m + 42,6) gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 24,85 B. 21,65 C. 32,60 D. 26,45 79. *Cho m gam hỗn hợp Mg và Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp acid HCl 1M và acid H 2 SO 4 0,5M thu được 5,32 lít H 2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng đổi). Dung dich Y có pH là? A. 7 B. 1 C. 2 D. 6 80. *Cho 7,74g hỗn hợp Mg, Al vào 500ml dung dịch X chứa 2 axit HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M được dung dịch B và 8,736 lít H 2 (đktc), thì dung dịch B sẽ là: A. Dư axit B. Thiếu axit C. Dung dịch muối D. Kết quả khác 81. Hòa tan hoàn toàn 4,32g kim loại M trong dung dòch H 2 SO 4 loãng thu 5,376lit khí H 2 (đkc) . M là. A) Zn B) Al C) Fe D) Mg 82. Cho 2,52g một kim loại chưa rõ hóa trò tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng dư thu được 6,84 g muối sunfat. Kim loại đã dùng là A) Fe B).Zn C).Al D) Mg 83. *Cho 10g hh gồm Al và kim loại M đứng trước H 2 trong dãy điện hóa vào 100ml hh H 2 SO 4 aM và HCl 3aM thu được 5,6l H 2 (đkc) và 1,7g chất rắn. Khối lượng muối thu được la A. 26,2 B. 26,67 C. 28,55 D. 30,24 84. *Cho 11,9g hçn hỵp Al vµ Zn vµo m gam dd H 2 SO 4 lo·ng , d , sau khi ph¶n øng hoµn toµn , khèi lỵng dd lµ (m +11,1) g. Khèi lỵng cđa Al vµ Zn trong hçn hỵp ®Çu lµ: A. 1,35g vµ 10,55g B. 2,0g vµ 9,9g C. 2,7g vµ 9,2g D. 5,4g vµ 6,5g 3/ Kim loại + dung dòch axit h 2 so 4 đặc, hno 3 Þ tạo muối và các sản phẩm khử A/ TẠO SẢN PHẨM KHỬ LÀ KHÍ: 85. Hồ tan hồn tồn 3 gam hợp kim Cu – Ag trong dung dịch HNO 3 đặc, người ta thu được 1,568 lit khí màu nâu đỏ duy nhất (đktc). Thành phần % khối lượng của Cu và Ag lần lượt là A) 63%; 37% B) 36%; 64% C) 64%; 36% D) 40%; 60% 86. Hồ tan 7,2 gam Mg trong axit H 2 SO 4 đặc, nóng dư thì thể tích khí H 2 S (đkt) thu được là A) 1,68lit B) 5,6lit C) 4,48lit D) 6,72lit LỚP 12 (2010 – 2011) 5 BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 87. Hồ tan 12,8 gam Cu trong axit H 2 SO 4 đặc, nóng, dư thì thể tích khí SO 2 (đkt) thu được là A) 4,48lit B) 2,24lit C) 6,72lit D) kết quả khác 88. Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, dư thì thể tích khí NO 2 (đktc) thu được là: A) 1,12lit B) 2,24lit C) 3,36lit D) 4,48lit 89. Hồ tan hồn tồn 50 gam hỗn hợp Al, Ag trong axit HNO 3 đặc, nguội. Sau phản ứng thu được 4,48 lit khí màu nâu đỏ duy nhất (đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là: A) 42g B) 34g C) 24g D) Kết quả khác 90. Chia mg hỗn hợp Al,Fe làm hai phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan hết trong dung dòch HCl dư thu 8,96lit khí H 2 (đkc) . Phần 2 hòa tan hoàn toàn trong dung dòch H 2 SO 4 đặc nóng dư thu 10,08lit khí SO 2 (đkc) . Gía trò của m là. A) 12g B) 22g C) 11g D) 50g 91. Hỗn hợp chứa 0,05mol Mg và 0,05mol Fe tác dụng hoàn toàn với dung dòch chứa 0,3mol H 2 SO 4 đặc nóng thu được số mol SO 2 là A. 0,05mol B. 0,075mol C. 0,15mol D. 0,125mol 92. Có m gam hỗn hợp Al, Ag. Cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với axit H 2 SO 4 lỗng thì có 6,72 lit khí H 2 (đktc) bay ra. Cũng m gam hỗn hợp trên nếu cho phản ứng hết với HNO 3 đặc, nguội thì có 4,48 lit khí màu nâu đỏ bay ra (đktc) duy nhất. Giá trị của m là: A. 54 gam B. 28 gam C. 27 gam D. Kết quả khác. 93. Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 9,94 gam X hòa tan trong lượng dư dung dịch HNO 3 lỗng thì thốt ra 3,584 lít khí NO ( đktc). Tổng khối lượng muối khan tạo thành là : A. 39,7g B. 29,7g C. 39,3g D. Kết quả khác 94. Chia m gam hỗn hợp Fe, Cu làm 2 phần bằng nhau:Phần 1: Cho tác dụng với axit HCl dư thì thu được 2,24 lit khí H 2 (đktc).Phần 2: Cho tác dụng với axit HNO 3 lỗng thì thu được 4,48 lit khí NO (đktc). Giá trị của m là: A. 60,8 gam B. 15,2 gam C. 30,4 gam D. Kết quả khác. 95. Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 400 ml dung dịch HNO 3 1M ta thu được dung dịch X và khí NO. Khối lượng muối có trong dung dịch X là: A. 21,6 gam B. 26,44 gam C. 24,2 gam D. 4,84 gam. 96. *Cho 5,02 g hỗn hợp A ở dạng bột gồm Fe và một kim loại M có hố trị khơng đổi bằng 2 ( đứng trước H). Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 0,4 mol khí H 2 . Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 lỗng đun nóng thấy thốt ra 0,3 mol khí NO duy nhất. Kim loại M là: A. Mg B. Ni C. Sn D. Zn 97. *Chia m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Al , Cu thành 2 phần bằng nhau :Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng dư thu được 10,528 lit khí NO 2 duy nhất.Phần 2: Tác dụng vừa đủ với Cl 2 thu được 27,875g hỗn hợp muối clorua.Khối lượng m gam hỗn hợp kim loại là : A. 22,38g B. 11,19g C. 44,56g D. Kết quả khác 98. Cho 3,445g Cu, Zn, Al tác dụng với HNO 3 (lỗng, dư) thu được 1,12 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và a gam muối. Giá trị của a là A. 12,745 B. 11,745 C. 13,745 D. 10,745 99. Hồ tan hết 16,3g hỗn hợp kim loại gồm Fe, Al, Mg trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 0,55mol SO 2 . Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là A. 69,1g B. 96,1g C. 61,9g D. 91,6g 100. Cho 14,1g hỗn hợp Al, Mg tan hết trong dung dòch HNO 3 loãng, thu 0,2mol NO và 0,1mol N 2 O. Số mol Al, Mg lần lượt là. A. 0,3; 0,15 B. 0,3; 0,25 C. 0,25; 0,3 D. 0,2; 0,3 101. Cho ag Al tan hoàn toàn trong Vlit dung dòch HNO 3 thu 4,48lit khí (đkc) gồm N 2 , N 2 O, NO với tỷ lệ mol 2:2:1. Gía trò a là. A) 3,51g B) 16,08g C) 14,04g D) 7,02g 102. *Cho 12,32g kim loại M tan hết trong dung dòch HNO 3 thu 7,392lit hỗn hợp khí X gồm NO, NO 2 . Tỷ khối hơi của X so với H 2 là 19. M là. A) Zn B) Fe C) Cu D) Mn 103. Cho 5,4 gam kim loại R tác dụng hết với H 2 SO 4 đặc thu được 1,68 lit H 2 S duy nhất (đktc). Xác định R. A) Al B)Cu C)Fe D)Mg LỚP 12 (2010 – 2011) 6 BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 104. *Cho 19,2g mét kim lo¹i M tan hoµn toµn trong dd HNO 3 th× thu ®ỵc 4,48 lÝt (®ktc) NO. VËy kim lo¹i M lµ: A. Zn B. Fe C. Cu D. Mg 105. *Hồ tan hồn tồn 12g hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3 , thu được V lít ( đktc) hỗn hợp khí X ( gồm NO và NO 2 ) và dung dịch Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư ). Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19. Gía trị của V là : A. 3,36 B. 4,48 C. 2,24 D. 5,60 106. *Hồ tan hồn tồn 2,7 gam hỗn hợp Al, Mg, Cu trong dung dịch HNO 3 thu được hçn hỵp khí gåm 0,08 mol NO 2 vµ 0,02 mol NO vµ dung dÞch X. NÕu cho dd NaOH vµo dd X kh«ng thÊy cã khÝ mïi khai tho¸t ra.Cơ cạn dung dịch X sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là A. 7,58 gam B. 17,06 gam C. 11,38 gam D. 18,96 gam 107. *Cho hỗn hợp A gồm 0,15mol Mg và 0,35mol Fe phản ứng với Vlit dung dòch HNO 3 1M thu dung dòch B và hỗn hợp khí C gồm 0,05mol N 2 O; 0,1mol NO và còn lại 2,8g kim loại . Gía trò của V là. A) 1,15lit B) 1,22lit C) 0,9lit D) 1,1lit 108. Cho mg Fe vào dung dòch HNO 3 , sau phản ứng thu 6,72lit khí NO 2 (đkc) và còn 2,4g chất rắn . Gía trò m A) 8g B) 5,6g C) 10,8g D) 8,4g 109. Cho 0,8 mol Al tác dụng dd HNO 3 , sau phản ứng không thấy khí thoát ra. Khối lượng muối thu được. A) 124g B) 192,4g C) 194,4gam D) 124g 110. Cho 20 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 lỗng, sau khi phản ứng kết thúc thu được V lit khí NO duy nhất (đktc) và 3,2 gam chất rắn. Giá trị của V là A. 0,896 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72 111. *Cho 0,24mol Fe và 0,03mol Fe 3 O 4 vào dung dòch HNO 3 loãng , phản ứng xong thu dung dòch X và 3,36g kim loại dư. Khối lượng muối có trong X là. A) 48,6g B) 58,08g C) 56,97g D) 65,34g 112. Hòa tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO 3 lỗng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều khơng màu) có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí bị hóa thành màu nâu trong khơng khí. Tính số mol HNO 3 đã phản ứng. A. 0,51 mol. B. A. 0,45 mol. C. 0,55 mol. D. 0,49 mol. 113. *Cho 0,04 mol Mg tan hết trong dung dịch HNO 3 thốt ra 0,01 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất (đktc). X là A. NH 3 B. N 2 C. NO D. N 2 O 114. Hồ tan 5,95 gam hỗn hợp Al, Zn có tỉ lệ mol 2:1 bằng HNO 3 lỗng dư thu được 0,896 lít khí X là sản phẩm khử duy nhất. Xác định X. A. NO B. N 2 O C. N 2 D. NO 2 B/ TẠO SẢN PHẨM KHỬ LÀ MUỐI AMONI 115. *Cho 0,8 mol Al tác dụng dd HNO 3 , sau phản ứng không thấy khí thoát ra. Khối lượng muối thu được. A) 124g B) 192,4g C) 194,4gam D) 124g 116. *Hòa tan hoàn toàn 11,7g Zn trong dung dòch HNO 3 loãng thu dung dòch A và 0,672lit (đkc) hỗn hợp khí N 2 và N 2 O. Thêm dung dòch NaOH dư vào A và đun nóng thu khí C bay ra, khí này tác dụng vừa đủ với 100ml dung dòch HCl 0,1M. Số mol khí N 2 trong B. A. 0,01 B. 0,02 C. 0,015 D. 0,03 117. *Cho 2,16g Mg tác dụng với dd HNO 3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 0,896 lít khí NO (đkc) và dung dịch X .Tính khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X? A. 12,5g B. 11,92g C. 13,92g D. 15,8g 4/ Chất khử + ion H + và ion 3 NO - 118. *Cho Cu dư vào 100ml dung dòch H 2 SO 4 0,05M và HNO 3 0,1M. Phản ứng xong thu Vlit khí (đkc) NO duy nhất. Gía trò V là. A) 0,336lit B) 0,112lit C) 0,224lit D) 0,056lit 119. *Cho 0,06mol bột Cu vào 200g dung dòch hỗn hợp chứa KNO 3 0,2M và H 2 SO 4 0,1M. Thể tích khí bay ra (đkc) là. A.0,672lit B.0,336lit C.0,448lit D.0,224lit 120. *Cho 6,4g Cu tác dụng với 120ml dung dòch hỗn hợp HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M thu được số mol NO là. A.0,06mol B.0,067mol C.0,02mol D.0,03mol LỚP 12 (2010 – 2011) 7 BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 121. *Cho 0,09mol Cu vào bình chứa dung dòch HNO 3 (có 0,16mol HNO 3 ) thu khí NO duy nhất. Thêm tiếp H 2 SO 4 loãng dư vào bình Cu tan hết thu được V ml NO (đkc) . Giá trò V là. A. 1344ml B.672ml C.448ml D.224ml 5/ Kim loại + nước 122. Khi hồ tan 7,7g hợp kim gồm natri và kali vào nuớc thấy thốt ra 3,36 lít H 2 (đkt). Thành phần % khối luợng của các kim loại trong hợp kim là A) 25,33% K và 74,67% Na. B) 26,33% K và 73,67% Na C) 27,33% K và 72,67% Na D) 28,33% K và 71,67% Na 123. Hoµ tan mÉu hỵp kim Ba - Na vµo níc ®ỵc dung dịch A vµ cã 13,44 lÝt H 2 bay ra (®ktc). CÇn dïng bao nhiªu ml dung dịch HCl 1M ®Ĩ trung hoµ hoµn toµn 1/10 dung dịch A (ml) A. 120 B. 600 C. 40 D. 750 124. Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư thu được dung dịch X và 3,36lít H 2 (đktc). Thể tích dung dịch acid H 2 SO 4 2M cần để trung hòa dung dịch X là? A. 60ml B. 30ml C. 75ml D. 150ml 125. Hòa tan hết hh hai kim loại kiềm thổ vào nước, có 1,344 lít H 2 (đktc) thốt ra và thu được dd X. Thể tích dd HCl 1M cần để trung hòa vừa đủ dd X là: A.12 ml B. 120 ml C. 240 ml D. Tất cả đều sai 6/ Kim loại + nước + dung dòch axit + dung dòch muối 126. Cho 4,6g Na vào 400 ml dung dòch FeSO 4 1M. Khối lượng kết tủa thu được là. A) 5,6g B) 18g C) 9g D) 11,2g 127. *Trén 150ml dd HCl 1M víi 250ml dd CuSO 4 1M thu ®ỵc dd X. Cho 20,55g Ba vµo dd X thu ®ỵc m gam kÕt tđa. VËy gi¸ trÞ m lµ A. 14,7g B. 34,95g C. 42,3g D. 49,65g 128. *Cho 10,45 gam hỗn hợp Na và Mg vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được 6,16 lit H 2 (đktc), 4,35 gam kết tủa và dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 22,85 B. 22,7 C. 24,6 D. 28,6 ∗∗∗∗∗∗∗∗ II/ DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI 129. Cã 4 c¸ch s¾p xÕp c¸c kim lo¹i sau ®©y theo tÝnh khư t¨ng dÇn . H·y chän c¸ch s¾p xÕp ®óng . A. Hg, Cu, Sn, Ni, Fe, Mg, Al, Na B. Hg, Cu, Sn, Ni, Fe, Al, Mg, Na C. Cu, Hg, Sn, Fe, Ni, Al, Mg, Na D. Cu, Hg, Sn, Ni, Fe, Al, Mg, Na 130. Trong c¸c d·y sau , d·y nµo s¾p xÕp c¸c kim lo¹i theo chiỊu tÝnh khư gi¶m dÇn ? A. Ag, K, Fe, Zn, Cu, Al B. Al, K, Fe, Cu, Zn, Ag C. K, Fe, Zn, Cu, Al, Ag D. K, Al, Zn, Fe, Cu, Ag 131. TÝnh oxi ho¸ cđa c¸c ion kim lo¹i : Mg 2+ , Fe 3+ , Fe 2+ , Cu 2+ , Ag + gi¶m dÇn theo thø tù sau : A. Ag + , Fe 3+ ,Cu 2+ , Fe 2+ , Mg 2+ B. Mg 2+ , Fe 2+ , Cu 2+ ,Ag + , Fe 3+ C. Fe 3+ , Fe 2+ , Cu 2+ , Ag + , Mg 2+ D. Mg 2+ , Fe 3+ , Fe 2+ , Cu 2+ ,Ag + 132. Cho c¸c ion kim lo¹i sau : Fe 3+ , Fe 2+ , Zn 2+ , Ni 2+ , H + , Ag + . ChiỊu t¨ng dÇn tÝnh oxi ho¸ cđa c¸c ion lµ A. Zn 2+ , Fe 2+ , H + , Ni 2+ , Fe 3+ , Ag + B. Zn 2+ , Fe 2+ , Ni 2+ , H + , Fe 3+ , Ag + C. Zn 2+ , Fe 2+ , Ni 2+ , H + , Ag + , Fe 3+ D. Fe 2+ ,Zn 2+ , Ni 2+ , H + , Fe 3+ , Ag + 133. Kim lo¹i Zn cã thĨ khư ®ỵc nh÷ng ion nµo sau ®©y : A. H + B. Na + C. Mg 2+ D. Sr 2+ 134. Cho c¸c ph¶n øng ho¸ häc díi d¹ng ion thu gän :3Mg + 2 Al 3+ ® 3Mg 2+ + 2Al; Al + 3Fe 3+ ® 3Fe 2+ + Al 3+ ; 2Al + 3Fe 2+ ® 2Al 3+ + 3Fe. TÝnh oxi ho¸ cđa c¸c ion kim lo¹i ®ỵc s¾p xÕp theo thø tù gi¶m dÇn lµ : A. Al 3+ ; Fe 3+ ; Fe 2+ ; Mg 2+ B. Fe 3+ ; Fe 2+ ; Al 3+ ; Mg 2+ C. Mg 2+ ; Fe 2+ ; Fe 3+ ; Al 3+ D. Al 3+ ; Mg 2+ ; Fe 2+ ; Fe 3+ 135. Cho 4 ion : Al 3+ , Zn 2+ , Fe 2+ , Ag + . Ion cã tÝnh oxi ho¸ m¹nh h¬n ion Cu 2+ lµ : A. Al 3+ B. Zn 2+ C. Fe 2+ D. Ag + 136. Trong c¸c kim lo¹i Fe , Cu, Ag, Mg kim lo¹i khư ®ỵc ion Cu 2+ lµ : A. Fe , Mg ,Ag. B. Fe , Ag C. Mg , Ag D. Mg, Fe 137. Cho 4 kim lo¹i Mg, Al, Ag, Cu . Kim lo¹i cã tÝnh khư u h¬n H 2 lµ : A. Mg . Al vµ Ag B. Al, Mg vµ Cu C. Al, Ag vµ Cu D. Cu vµ Ag 138. Trong d·y ®iƯn ho¸ , cỈp oxi ho¸ - khư Fe 3+ / Fe 2+ ®øng sau cỈp Cu 2+ / Cu 0 th× tÝnh oxi ho¸ : A. Fe 3+ > Cu 2+ B. Fe 3+ < Cu 2+ C. Fe 2+ > Fe 3+ D. Fe 2+ > Cu 2+ LỚP 12 (2010 – 2011) 8 BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 139. Fe 3+ cã tÝnh chÊt : A. Cã tÝnh oxi ho¸ vµ cã tÝnh khư B. TÝnh khư C. TÝnh oxi ho¸ D. Kh«ng cã tÝnh oxi ho¸ vµ tÝnh khư 140. Cho c¸c cỈp oxi ho¸ khư sau : Zn 2+ / Zn; Fe 2+ / Fe ; Cu 2+ /Cu ; Fe 3+ / Fe ; Ag + / Ag .Kim lo¹i khư ®ỵc Fe 3+ lµ : A. Zn , Fe , Cu B. Zn, Fe, Ag C. Fe, Cu, Ag D. Fe, Ag 141. C¸c cỈp oxi ho¸ - khư sau ®ỵc s¾p xÕp theo chiỊu tÝnh oxi ho¸ cđa ion kim lo¹i t¨ng dÇn : K + /K , Al 3+ /Al , Zn 2+ /Zn , Fe 3+ /Fe 2+ .Nh÷ng kim lo¹i ®Èy ®ỵc Fe ra khái dung dÞch mi s¨t (III) lµ : A. K, Al B. Al, Zn C. Zn, K D. K,Al, Zn 142. Trong d·y ®iƯn ho¸ cđa kim lo¹i , vÞ trÝ mét sè cỈp oxi hãa - khư ®ỵc s¾p xÕp nh sau : Al 3+ /Al ; Fe 2+ /Fe ; Ni 2+ /Ni ; Cu 2+ /Cu ; Fe 3+ /Fe 2+ ; Ag + /Ag ; Hg 2+ /Hg . Trong sè c¸c kim lo¹i Al , Fe, Ni, Ag, Cu, Hg , kim lo¹i nµo t¸c dơng víi dung dÞch mi s¾t (III) ? A. Al, Fe, Ni, Hg B. Al, Fe, Ni, Cu, Hg C. Al, Fe, Ni, Cu D. KÕt qu¶ kh¸c . 143. H·y chØ ra c©u sai trong c¸c c©u sau ®©y : A. Ph¶n øng oxi ho¸ - khư lµ ph¶n øng cã sù chun dêi electron gi÷a c¸c chÊt ph¶n øng . B. Ph¶n øng gi÷a kim lo¹i vµ cation kim lo¹i trong dung dÞch cã sù chun dêi electron vµo dung dÞch . C. Ph¶n øng gi÷a cỈp oxi ho¸ - khư Cu 2+ /Cu víi Ag + /Ag lµ do ion Cu 2+ cã tÝnh oxi ho¸ m¹nh h¬n ion Ag + . D. Ph¶n øng gi÷a cỈp oxi ho¸ khư Zn 2+ /Zn vµ Fe 2+ /Fe lµ do ion Fe 2+ cã kh¶ n¨ng oxi ho¸ Zn thµnh ion Zn 2+ 144. T×m c©u sai . A. Trong hai cỈp oxi ho¸ - khư sau : Al 3+ / Al vµ Cu 2+ /Cu , Al 3+ kh«ng oxi ho¸ ®ỵc Cu B. §Ĩ ®iỊu chÕ Na, ngêi ta ®iƯn ph©n dung dÞch NaCl b·o hoµ trong níc C. HÇu hÕt c¸c kim lo¹i khư ®ỵc N 5+ vµ S +6 trong axit HNO 3 , H 2 SO 4 xng sè oxi ho¸ thÊp h¬n D. Trong hai cỈp oxi ho¸ - khư sau : Al 3+ / Al vµ Cu 2+ / Cu , Al khư ®ỵc Cu 2+ 145. Cã ph¬ng tr×nh ho¸ häc sau :Fe + CuSO 4 ® FeSO 4 + Cu.Ph¬ng tr×nh nµo díi ®©y biĨu thÞ sù oxi ho¸ cho ph¶n øng ho¸ häc trªn ? A. Fe 2+ + 2e ® Fe B. Fe ® Fe 2+ + 2e C. Cu 2+ + 2e ® Cu D. Cu ® Cu 2+ + 2e 146. Tõ ph¬ng tr×nh ion thu gän sau : Cu + 2 Ag + ® Cu 2+ + 2 Ag . kÕt ln nµo díi ®©y kh«ng ®óng ? A. Cu 2+ cã tÝnh oxi ho¸ m¹nh h¬n Ag + . B. Cu cã tÝnh khư m¹nh h¬n Ag . C. Ag + cã tÝnh oxi ho¸ m¹nh h¬n Cu 2+ D. Cu bÞ oxi ho¸ bëi ion Ag + . 147. Thủ ng©n dƠ bay h¬i , rÊt ®éc . NÕu ch¼ng may nhiƯt kÕ thủ ng©n bÞ vì th× chÊt cã thĨ dïng ®Ĩ khư Hg lµ : A. bét Fe B. bét lu huỳnh C. níc D. natri 148. Cho mét ®inh s¾t vµo dung dÞch CuSO 4 thÊy cã Cu ®á xt hiƯn . NÕu cho Cu vµo dung dÞch HgCl 2 cã Hg tr¾ng xt hiƯn . Dùa vµo kÕt qu¶ trªn , thø tù s¾p xÕp c¸c kim lo¹i theo chiỊu tÝnh khư t¨ng dÇn : A. Cu < Fe < Hg B. Hg < Cu < Fe C. Cu < Hg < Fe D. Fe < Cu < Hg 149. Khi nhóng mét l¸ Zn vµo dung dÞch CO 2+ , nhËn thÊy cã mét líp Co phđ bªn ngoµi l¸ Zn . Khi nhóng l¸ Pb vµo dung dÞch mi trªn kh«ng thÊy cã hiƯn tỵng g× x¶y ra .NÕu s¾p xÕp c¸c cỈp oxi ho¸ - khư cđa nh÷ng kim lo¹i trªn theo chiỊu tÝnh oxi ho¸ cđa cation t¨ng dÇn th× c¸ch s¾p xÕp nµo sau ®©y lµ ®óng : A. Zn 2+ /Zn < Co 2+ /Co < Pb 2+ /Pb B. Co 2+ /Co < Zn 2+ /Zn < Pb 2+ /Pb C. Co 2+ /Co < Pb 2+ /Pb < Zn 2+ /Zn D. Zn 2+ /Zn < Pb 2+ /Pb < Co 2+ /Co 150. Cho dung dÞch Fe 2 (SO 4 ) 3 t¸c dơng víi kim lo¹i Cu ®ỵc FeSO 4 vµ CuSO 4 . Cho dung dÞch CuSO 4 t¸c dơng víi kim lo¹i Fe ®ỵc FeSO 4 vµ Cu . Qua c¸c ph¶n øng x¶y ra ta thÊy tÝnh oxi ho¸ cđa c¸c ion kim lo¹i gi¶m dÇn theo dÉy nµo sau ®©y ? A. Cu 2+ ; Fe 3+ ; Fe 2+ B. Fe 3+ ; Cu 2+ ; Fe 2+ C. Cu 2+ ; Fe 2+ ; Fe 3+ D. Fe 2+ ; Cu 2+ ; Fe 3+ 151. Cho c¸c cỈp oxi ho¸ - khư sau : Zn 2+ /Zn , Cu 2+ /Cu, Fe 2+ /Fe . BiÕt tÝnh oxi ho¸ cđa c¸c ion t¨ng dÇn theo thø tù : Zn 2+ , Fe 2+ , Cu 2+ tÝnh khư gi¶m dÇn theo thø tù Zn, Fe, Cu . Trong c¸c ph¶n øng ho¸ häc sau , ph¶n øng nµo kh«ng x¶y ra ? A. Cu + FeCl 2 B. Fe + CuCl 2 C. Zn + CuCl 2 D. Zn + FeCl 2 152. Hçn hỵp X chøa c¸c kim lo¹i Mg vµ Zn ; Dung dÞch Y chøa c¸c ion Cu 2+ ; Pb 2+ ; Ag + . Khi trén X víi Y th× ph¶n øng x¶y ra tríc tiªn lµ ? A. Mg khư Ag + B. Mg oxi ho¸ Ag + C. Zn khư Cu 2+ D. Zn oxi ho¸ Ag + 153. Cho c¸c cỈp oxh-khư ®ỵc s¾p xÕp theo chiỊu gi¶m dÇn tÝnh khư cđa c¸c d¹ng khư : Fe +2 /Fe , Cu +2 /Cu , Fe +3 /Fe +2 , Ag + /Ag . Sè ph¶n øng cã thĨ x¶y ra gi÷a c¸c kim lo¹i vµ c¸c ion kim lo¹i ®· cho lµ A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 154. Cho kim lo¹i Mg vµo dung dÞch chøa 2 mi AgNO 3 vµ Cu(NO 3 ) 2 . Sau mét thêi gian ph¶n øng kÕt thóc thu ®ỵc chÊt r¾n gåm 2 kim lo¹i vµ dung dÞch chøa 2 mi . C¸c chÊt nãi trªn lµ ? LỚP 12 (2010 – 2011) 9 BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI A. Ag vµ Cu ; Mg(NO 3 ) 2 vµ AgNO 3 B. Ag vµ Cu ; Mg(NO 3 ) 2 vµ Cu(NO 3 ) 2 C. Mg vµ Cu ; Mg(NO 3 ) 2 vµ AgNO 3 D. Ag vµ Mg ; Mg(NO 3 ) 2 vµ Cu(NO 3 ) 2 155. Cho hçn hỵp bét Al, Fe vµo dung dÞch chøa Cu(NO 3 ) 2 vµ AgNO 3 . Sau khi c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn, thu ®ỵc hçn hỵp r¾n gåm ba kim lo¹i lµ: A. Al, Fe, Ag. B. Fe, Cu, Ag C. Al, Cu, Ag D. Al, Fe, Cu 156. Cho hçn hỵp gåm Fe vµ Zn vµo dung dÞch AgNO 3 ®Õn khi c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn, thu ®ỵc dung dÞch X gåm hai mi vµ chÊt r¾n Y gåm hai kim lo¹i. Hai mi trong X lµ A. Zn(NO 3 ) 2 vµ Fe(NO 3 ) 2 . B. Fe(NO 3 ) 3 vµ Zn(NO 3 ) 2 . C. Fe(NO 3 ) 2 vµ AgNO 3 . D. AgNO 3 vµ Zn(NO 3 ) 2 . 157. Cho mét Ýt bét Fe vµo dung dÞch AgNO 3 d , sau khi kÕt thóc thÝ nghiƯm thu ®ỵc dung dÞch X gåm : A. Fe(NO 3 ) 2 , H 2 O. B. Fe(NO 3 ) 2 , AgNO 3 d C. Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 d D. Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 158. Cho 1 mÉu Fe lÇn lỵt vµo èng nghiƯm chøa c¸c dung dÞch : AgNO 3 d ; CuCl 2 ; FeCl 3 . Hái nÕu ®Þnh tiÕn hµnh thÝ nghiƯm sao cho c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn ë mçi èng nghiƯm th× sÏ cã bao nhiªu ph¶n øng x¶y ra A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 159. Khi cho Fe d vµo dung dÞch HNO 3 . §Õn khi ph¶n øng kÕt thóc thu ®ỵc dung dÞch chøa chÊt g× ? A. Fe ; Fe(NO 3 ) 2 B. Fe ; Fe(NO 3 ) 3 C. Fe(NO 3 ) 2 D. Fe(NO 3 ) 3 160. Cho hçn hỵp Cu vµ Fe t¸c dơng víi dơng dÞch HNO 3 . Sau khi c¸c ph¶n øng kÕt thøc thu ®ỵc dung dÞch chØ chøa mét chÊt tan. ChÊt ®ã lµ ? A. Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 C. Cu(NO 3 ) 2 D. HNO 3 dư 161. *Trong pin điện hố, sự oxi hố A. chỉ xảy ra ở cực âm B. chỉ xảy ra ở cực dương C. xảy ra ở cực âm và cực dương D. khơng xảy ra ở cực âm và cực dương 162. *Trong pin điện hố Zn – Cu cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau ? A. Zn 2+ + Cu 2+ B. Zn 2+ + Cu C. Zn + Cu 2+ D. Zn + Cu 163. *Suất điện động chuẩn của pin điện hố Sn – Ag là A. 0,66V B. 0,79V C. 0,94V D. 1,09V 164. *Phản ứng hố học xảy ra trong pin điện hố : 2Cr + 3Cu 2+ → 2Cr 3+ + 3Cu. E 0 của pin điện hố là ( Biết 2 0 /Cu Cu E + = + 0,34V; 3 0 /Cr Cr E + = - 0,74 ) A. 0,40V B. 1,08V C. 1,25V D. 2,5V 165. *Phản ứng hố học xảy ra trong pin điện hố : 2Au 3+ + 3Ni → 2Au + 3Ni 2+ . E 0 của pin điện hố là ( Biết 3 0 /Au Au E + = + 1,5V; 2 0 /Ni Ni E + = - 0,26 ) A. 3,75V B. 2,25V C. 1,76V D. 1,25V 166. *Cho biết suất điện động chuẩn: E 0 Cu 2+ / Cu = +0.34, E 0 Zn 2+ / Zn = -0.76. Kết luận khơng đúng là: A. Cu 2+ có tính oxi hố mạnh hơn Zn 2+ B. Cu có tính khử yếu hơn Zn C. Cu 2+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn 2+ D. Phản ứng xảy ra khi pin hoạt động là: Zn + Cu 2+ = Zn 2+ + Cu 167. *Có những pin điện hố được ghép bởi các cặp oxi hố-khử chuẩn sau: a. Ni 2+ / Ni và Zn 2+ / Zn ; b. Cu 2+ / Cu và Hg 2+ / Hg; c. Mg 2+ / Mg và Pb 2+ / Pb. Điện cực dương của các pin điện hố là: A. Pb, Zn, Hg B. Ni, Hg, Pb C. Ni, Cu, Mg D. Mg, Zn, Hg 168. *Biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hố khử Mg 2+ / Mg, Zn 2+ / Zn, Sn 2+ /Sn, Fe 2+ / Fe, Cu 2+ / Cu lần lượt là -2.37V; - 0.76V; - 0.14V; - 0.44V; + 0.34V. Q trình: Sn→ Sn 2+ + 2e xảy ra khi ghép điện cực Sn với điện cực nào sau đây A. Mg B. Zn C. Fe D. Cu 169. *Trong cầu muối của pin điện hố khi hoạt động, xảy ra sự di chuyển của các: A. ngun tử kim loại B. phân tử nước C. ion D. electron 170. *Trong q trình hoạt động của pin điện hố Zn – Cu, nồng độ của các chất trong dung dịch biến đổi : A. Nồng độ của ion Cu 2+ tăng dần và nồng độ của ion Zn 2+ tăng dần B. Nồng độ của ion Cu 2+ giảm dần và nồng độ của ion Zn 2+ giảm dần C. Nồng độ của ion Cu 2+ giảm dần và nồng độ của ion Zn 2+ tăng dần D. Nồng độ của ion Cu 2+ tăng dần và nồng độ của ion Zn 2+ giảm dần 171. *Trong pin diện hố, sự khử: A. chỉ xảy ra ở cực âm B. khơng xảy ra C. chỉ xảy ra ở cực dương D. xảy ra ở anot và catot 172. *Phản ứng hố học xảy ra trong pin điện hố là: 2Cr + 3Ni 3+ = 2Cr 3+ + 3Ni. E 0 Cr 3+ / Cr = - 0.74; E 0 Ni 2+ / Ni = - 0.26. E 0 của pin điện hpá là: LỚP 12 (2010 – 2011) 10