Ngày soạn : 20/10 /2010 Ngày dạy: 22/10/2010 Dạy lớp:12C1 Ngày dạy: 23/10/2010 Dạy lớp 12B1,12C2. Ngày dạy: 25/10/2010 Dạy lớp 12B3 Ngày dạy: 26/10/2010 Dạy lớp 12B2 Tiết 11 LIÊN KẾTGENVÀHOÁNVỊGEN 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Nhận biết được hiện tượng di truyền liênkếtvàhoánvị gen. - Giải thích được cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kếtvàhoánvị gen. - Chỉ ra được ý nghĩa thực tiễn và lý luận của hiện tượng liên kếtgenvàhoánvị gen. b. Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng suy luận logic, cách phát hiện hiện tượng di truyền liênkết - hoánvịgenvà vận dụng giải toán. c. Về thái độ: - Học sinh yêu thích bộ môn, thích tìm hiểu, khám phá các quy luật biểu hiện tính trạng. 2. Chuẩn bị của GV & HS. a. Chuẩn bị của GV:- Hình 11 SGK. Sơ đồ lai kiểu hình, kiểu gen. *) Phương pháp- Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi và hoạt động nhóm. b. Chuẩn bị của HS: -Đọc và hệ thống kt bài mới. 3. Tiến trình bài dạy. *) Ổn định tổ chức lớp(1') a. Kiểm tra bài cũ: (5') -CH 1: Cho cây Hoa đỏ x cây Hoa trắng đều t/c F1 thu được toàn hoa đỏ. F1 tự thụ phấn được F2 gồm 315 hoa đỏ: 245 hoa trắng.Viết sơ đồ lai từ P -> F2 ? Hãy giải thích kết quả? Đ/án: - (3đ)Từ kq trên phép lai / tuân theo tương tác bổ sung: 9:7 -(7đ) P: AABB x aabb G p AB ab F 1 AaBb Đỏ (F 1 TTP) =>F 2 9A-B- (đỏ): 3A-bb;3aaB-;1aabb (trắng) - CH 2:G: Viết sơ đồ lai từ P=>F 1 ? P VT AaBb x aabb XN Đ/án: P VT AaBb x aabb XN (3đ) G p AB, Ab, aB, ab ab (7đ) F 1 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb VT VN XT XN ĐVĐ(1') Các quy luật di truyền đã học: - 1 gen quy định 1 tính trạng - 1 gen nằm trên 1 NST - Nhiều gen quy định 1 tính trạng - 1 gen quy định nhiều tính trạng Vậy: Nhiều gen nằm trên 1 NST thì sẽ di truyền ntn ? Ta n/c bài hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1:Liên KếtGen Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -G: Nghiên cứu sgk, nêu tóm tắt thí nghiệm ? -G: Nhận xét kết quả thí nghiệm ? -G: Giải thích kết quả thí nghiệm ? -G: Hướng dẫn hs cách viết sơ đồ lai ( bảng phụ đã viết sơ đồ lai ), Khác PLĐL ? -G: Từ hiện tượng LKG rút ra kết luận ? -G: Một loài có bộ NST 2n= 24 vậy loài đó có bao nhiêu nhóm genliênkết ? -HS: Tóm tắt TN 0 dưới dạng kiểu hình. -HS n/c TL: -HS TL đc: Số kiểu tổ hợp giảm, số kiểu hình giảm, do các gen trên cùng 1 NST luôn di truyền cùng nhau trong quá trình sinh giao tử, hạn chế sự tổ hợp tự do của các gen. - HS viết SĐL -HS:- Các gen/cùng 1 NST luôn DT cùng nhau được gọi là 1 nhóm gen LK. - Số lượng nhóm gen LK của 1 loài thường bằng số lượng NST đơn bội của loài. -HS: n=12 vậy có 12 nhóm genliên kết. I. Liênkếtgen * Thí nghiệm: Lai 2 dòng ruồi giấm thuần chủng P ♀ Xám, dài x ♂ Đen, cụt F 1 100% Xám, dài Lai phân tích: P a ♂ Xám, dài x ♀ Đen, cụt F a 1 Xám, dài , 1 Đen, cụt * Giải thích: - Số kiểu tổ hợp giảm, số kiểu hình giảm, do các gen trên cùng 1 NST luôn di truyền cùng nhau trong quá trình sinh giao tử, hạn chế sự tổ hợp tự do của các gen. * Viết sơ đồ lai: * Kết luận - Các gen trên cùng một NST luôn di truyền cùng nhau được gọi là một nhóm genliên kết. - Số lượng nhóm genliênkết của một loài thường bằng số lượng NST đơn bội của loài. Hoạt động 2: Hoánvịgen Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -G: Có phải các gen trên 1 NST lúc nào cũng di truyền cùng nhau ? Ta n/c phần II -G: Hướng dẫn HS nghiên cứu thí nghiệm của Moocgan trên ruồi giấm thảo luận nhóm (3') và nhận xét kết qủa TN? -G: Thí nghiệm về hiện tượng LKG và HVG khác nhau ở điểm nào ? -G: Nhận xét kết quả TN so với kết quả của PLĐL và LKG ? -G: Hướng dẫn Hs quan sát, phân tích H.11 trong sgk, nêu cơ sở giải thích hiện tượng HVG ? -G: Hiện tượng trao đổi đoạn NST diễn ra vào kì nào của phân bào ? -G: Hướng dẫn hs cách viết sơ đồ lai HVG, khác LKG ? *) Lưu ý h/s: HVG chỉ xảy ra khi 2 cặp gen dị hợp trở lên, còn 2 cặp gen đồng hợp trội hay lặn đều ko xảy ra HVG. -G: Nêu cách tính tần số hoánvịgen ? -G: Yêu cầu hs tính tần số HVG trong thí nghiệm của Moogan ? -G: Tại sao tần số HVG không vượt quá 50% ? -HS: n/c sgk và thảo luận(3') F a :Có 4 KH (2KH giống P, 2 KH khác P) - HS: Giới tính - HS: giống nhau - HS: - Do các gen quy định hình dạng cánh và màu sắc thân cùng nằm trên 1 NST . - Ở một số tế bào cơ thể cái khi giảm phân xảy ra TĐC giữa các NST tương đồng, dẫn đến đổi vị trí các gen xuất hiện tổ hợp gen mới ( HVG) -HS: Kì đầu I của GP xảy ra sự trao đổi các đoạn crômatít cho nhau=>gọi là ht TĐC. -HS: Tự viết -HS: F=Tỉ lệ % số cá thể có KH tái tổ hợp(BDTH)/ Tổng số cá thể con lai nhân với 100%. -HS: Tính đc =17% II. Hoánvịgen 1. Thí nghiệm của Moogan và hiện tượng hoánvị gen:Ông tiếp tục nghiên cứu ở ruồi giấm -Lai phân tích: P a ♀ F 1 Xám, dài x ♂ Đen, cụt F a Xám, dài : 965 = 0.41 Đen, cụt : 944 = 0.41 Xám, cụt : 206 = 0.09 Đen, dài : 185 = 0.09 2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoánvịgen - Do các gen quy định hình dạng cánh và màu sắc thân cùng nằm trên 1 NST, khi giảm phân chúng di truyền cùng nhau nên phần lớn con giống bố hoặc mẹ - Ở một số tế bào cơ thể cái khi giảm phân xảy ra TĐC giữa các NST tương đồng, dẫn đến đổi vị trí các gen xuất hiện tổ hợp gen mới ( HVG) * Viết sơ đồ lai: * Cách tính tần số HVG: - Bằng tỷ lệ phần trăm số cá thể có kiểu hình tái tổ hợp trên tổng số cá thể ở đời con. - Tổng các giao tử mang genhoán vị. - Tần số HVG nhỏ hơn hoặc bằng 50% Hoạt động 3: Ý nghĩa của LKG và HVG. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -G: Nêu ý nghĩa của hiện tượng LKG ? -G: Nêu ý nghĩa của hiện tượng HVG ? -G: Khoảng cách giữa các gen nói lên điều gì ? -G: Biết tần số HVG có thể suy ra khoảng cách giữa các gen đó trên bản đồ di truyền và ngược lại -HS: - Duy trì sự ổn định của loài - Nhiều gen tốt được tập hợp và lưu giữ trên 1NST. -HS: - Tạo nguồn biến dị tổ hợp nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống - Các gen quý có cơ hội được tổ hợp lại trong 1 gen. -HS: Các gen càng xa nhau càng dễ xảy ra hoánvị III. Ý nghĩa của hiện tượng LKG và HVG 1. Ý nghĩa của LKG - Duy trì sự ổn định của loài - Nhiều gen tốt được tập hợp và lưu giữ trên 1NST - Đảm bảo sự di truyền bền vững của nhóm gen quý có ý nghĩa trong chọn giống 2. Ý nghĩa của HVG - Tạo nguồn biến dị tổ hợp nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống - Các gen quý có cơ hội được tổ hợp lại trong 1 gen - Thiết lập được khoảng cách tương đối của các gen trên NST, đơn vị đo khoảng cách được tính bằng 1% HVG hay 1CM c. Củng cố(2') Gọi 1 hs đọc phần ghi nhớ - GV cho hs làm bài tập về LKG & HVG d. Hướng dẫn hs học bài (1') - Học thuộc phần ghi nhớ - Trả lời câu hỏi và bài tập sgk - Soạn bài mới . bào học của hiện tượng liên kết và hoán vị gen. - Chỉ ra được ý nghĩa thực tiễn và lý luận của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen. b. Về kĩ năng: -. lớp 12B2 Tiết 11 LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Nhận biết được hiện tượng di truyền liên kết và hoán vị gen. - Giải thích