1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dấu ngoặc đơn- dấu hai chấm

15 764 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN:TRẦN THỊ LÂM ĐƠN VỊ:TRƯỜNG THCS TRƯỜNG CHINH KiÓm tra bµi cò Giữa các vế của câu ghép thường có những quan hệ ý nghĩa nào? Cho ví dụ-Nêu mối quan hệ ý nghĩa giữa 2 vế của câu đó? TIT 50: DU NGOC N V DU HAI CHM I-Du ngoc n: Vi du : c cỏc on trớch sau: a/ ùng một cái, họ (nh ng người b an xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là chiến sĩ bao vệ công lý và tự do (Nguyễn i Quốc - Thuế máu) b/ Gọi là kênh Ba Khía vỡ đó hai bên bờ tập trung toàn nh ng con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt n rất ngon). (Theo oàn Giỏi, ất rừng phương Nam) c/ Lí Bạch (701-762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời ường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới nm tuổi, gia đinh về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên) (Ng vn 7,tp 1) Cm t trong cỏc du ngoc n lm thnh phn gỡ trong cõu? -Lm thnh phn chỳ thớch v du ngoc n dựng ỏnh du thnh phn chỳ thớch Du ngoc n trong nhng on trớch c dựng chỳ thớch iu gỡ? a. ỏnh du cho phn gii thớch v t h b. ỏnh du cho phn thuyt minh v loi ba khớa c. ỏnh du cho phn b sung v Lớ Bchv a danhMiờn Chõu TIT 50: DU NGOC N V DU HAI CHM I-Du ngoc n: ọc nh ng đoạn trích sau : Vi du a/ ùng một cái, họ (nh ng người b an xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là chiến sĩ bao vệ công lý và tự do (Nguyễn i Quốc - Thuế máu) b/ Gọi là kênh Ba Khía vỡ ở đó hai bên bờ tập trung toàn nh ng con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt n rất ngon). (Theo oàn Giỏi, ất rừng phương Nam) c/ Lí Bạch (701-762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời ường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới nm tuổi, gia đinh về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên) (Ng vn 7,tp 1) Nu b phn trong du ngoc n thỡ ý ngha c bn ca nhng on trớch ny cú thay i khụng? Khụng thay i,vỡ ú l phn chỳ thớch kốm thờm khụng thuc phn ngha c bn Qua cỏc vớ d trờn cho bit cụng dng ca du ngoc n l gỡ? Du ngoc n dựng ỏnh du phn chỳ thớch(gii thớch,thuyt minh,b sung thờm) t cõu cú du ngoc n,nờu cụng dng ca du ngoc n ca cõu ú? Vớ d: Bn An (lp 8D)quờ Thanh Hoỏ. Du ngoc n ỏnh du cho phn gii thớch v bn An II-Du hai chm: TIT 50: DU NGOC N V DU HAI CHM I-Du ngoc n: Du ngoc n dựng ỏnh du phn chỳ thớch(gii thớch,thuyt minh,b sung thờm) Vớ d: Vớ d: Bn An (lp 8D)quờ Thanh Hoỏ. Du ngoc n ỏnh du cho phn gii thớch v bn An II-Du hai chm: Vi du a/ Rồi Dế Choắt loanh quanh, bn khon. Tôi phai bao: - ược, chú minh cứ nói thẳng thừng ra nào. Dế Choắt nhin tôi mà rằng: - Anh đ nghĩ thương em như thế thã i hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thi em chạy sang . (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu ký) b/ Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: "Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng". Tre là thẳng thắn, bất khuất ! (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) c/ Con đường này tôi đ quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy ã lạ. Canh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vi chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh, Tôi đi học) Du hai chm c dựng trong cỏc vớ d trờn dựng lm gỡ? a. ỏnh du(bỏo trc)li i thoi. b. ỏnh du(bỏo trc) li dn trc tip. c. ỏnh du(bỏo trc)phn gii thớch T cỏc VD trờn em hiu cụng dng du hai chm l gỡ? Du hai chm dựng : -ỏnh du(bỏo trc)phn gii thớch,thuyt minh cho mt phn trc ú. -ỏnh du(bỏo trc)li dn trc tip hay li i thoi. -ỏnh du (bỏo trc) phn lit kờ. TIẾT 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I-Dấu ngoặc đơn: II-Dấu hai chấm: III-Luyện tập: Bài tập 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích sau: a.Qua các cụm từ”tiệt nhiên”(rõ ràng,dứt khoát như thế ,không thể khác),” định phận tại thiên thư”(định phận tại sách trời),”hành khan thủ bại hư”(chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại),hãy nhận xét về giọng điệu của bài thơ. (Ngữ văn 7,tập một) b.Chiều dài của cầu là 2290m(kể cả phần cầu dẫn với chín nhịp dài và mười nhịp ngắn) (Thuý Lan,Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử) c. Để văn bản có tính liên kết,người viết,(người nói)phải làm cho nội dung của các câu,các đoạn thống nhát và gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời, phải biết kết nối các câu,các đoạn đó bằng những phương tiện ngôn ngữ(từ,câu,…)thích hợp 1.Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu các phần: a. Đánh dấu phần giải thích các cụm từ:”tiệt nhiên”," định phận tại thiên thư”,”hành khan thủ bại hư”. b. Đánh dấu phần thuyết minh chiều dài của cầu. c. Đánh dấu phần bổ sung, thuyết minh về người viết và phương tiện ngôn ngữ Bài tập 1 TIẾT 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I-Dấu ngoặc đơn: II-Dấu hai chấm: Bài tập 2 Bài tập 2: Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong những đoạn trích sau: a.Nhưng họ thách nặng quá :nguyên thiền mặt phải một trăm đồng bạc,lại còn cau,còn rượu…cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc. (Nam Cao,Lão Hạc) b.Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này: -Thôi,tôi ốm yếu quá rồi,chết cũng được.Nhưng trước khi nhắm mắt,tôi khuyên anh:ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ,sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. (Tô Hoài,Dế Mèn phiêu lưu kí) c.Rồi một ngày mưa rào .Mưa giăng giăng bốn phía.Có quãng nắng xuyên xuống biển,óng ánh đủ màu:xanh lá mạ,tím phớt,hồng ,xanh biếc… (Vũ Tú Nam,Biển đẹp) 2-Dấu hai chấm dùng để : a. Đánh dấu phần giải thích việc thách cưới. b. Đánh dấu lời đối thoại giữa nhân vật “tôi” với Dế Choắt. c. Đánh dấu phần thuyết minh về màu sắc nước biển Bài tập 1 TIẾT 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I-Dấu ngoặc đơn: II-Dấu hai chấm: III-Luyện tập Bài tập 2 Bài tập 1 Bài tập thêm: Điền dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm cho thích hợp trong đoạn văn sau: Ngô Tất Tố 1893-1954 ) quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh nay thuộc Đông Anh,ngoại thành Hà Nội .Tác phẩm chính tiểu thuyết Tắt Đèn 1939 ,Lều chõng 1940 ,Việc làng 1940 … ( ( ) : () ) )( ( TIẾT 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I-Dấu ngoặc đơn: II-Dấu hai chấm: III-Luyện tập Bài tập 3: Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích sau được không? Trong đoạn trích này,tác giả dùng dấu hai chấm nhằm mục đích gì? Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay.Nói thế có nghĩa là nói rằng:Tiếng Việt là một thứ tiếng hài hoà về mặt âm hưởng ,thanh điệu mà cũng rất tế nhị,uyển chuyển trong cách đặt câu. (Đặng Thai Mai Tiếng Việt,một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc) Có thể bỏ dấu hai chấm nhưng làm nghĩa của phần sau không được nhấn mạnh. Bài tập 4: Quan sát câu sau : Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô,và Động nước. (Trần Hoàng, Động Phong Nha) Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được không?Nếu thay thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi? Ta có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn.Lúc này,phần trong ngoặc sẽ là phần chú thích. Nếu viết lại là Phong Nha gồm:Động khô và Động nước thì có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được không?Vì sao? Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4: -Không thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được.Vì đây là phần nghiã cơ bản. TIẾT 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I-Dấu ngoặc đơn: II-Dấu hai chấm: III-Luyện tập Bài tập 3: Bài tập 4: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập thêm: Có bạn viết: Cá lóc(còn gọi là cá tràu sống ở vùng nước ngọt). Em hãy chữa lại dấu ngoặc đơn trong câu trên? Cá lóc(còn gọi là cá tràu)sống ở vùng nước ngọt. [...]...TIẾT 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I -Dấu ngoặc đơn: II -Dấu hai chấm: III-Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4: - TIẾT 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I -Dấu ngoặc đơn: II -Dấu hai chấm: III-Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4: Bài tập 6: Ta đã biết :nếu dân số tăng nhanh... hai chấm? HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1-Bài vừa học: Nắm được: -Công dụng của dấu ngoặc đơn ? Đặt câu có dùng dấu ngoặc đơn -Dấu hai chấm có công dụng gì? Đặt câu có dùng dấu hai chấm *Bài tập về nhà:Tiếp tục viết đoạn văn ngắn(tuỳ em chọn nội dung)trong đó có dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm -Tìm văn bản có chứa dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm 2-Bài sắp học: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh... vợ chồng chỉ được sinh từ một đến hai con(không kể con trai hay con gái) Bài tập 6: Dựa vào nội dung đã học ở văn bản Bài toán dân số ,hãy viết một đoạn văn ngắn về sự cần thiết phải hạn chế việc gia tăng dân số;trong đoạn văn có dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm TIẾT 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM CỦNG CỐ: Dấu ngoặc đơn có công dụng gì? Nêu công dụng của dấu hai chấm? HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1-Bài vừa . 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I -Dấu ngoặc đơn: II -Dấu hai chấm: III-Luyện tập Bài tập 2 Bài tập 1 Bài tập thêm: Điền dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. : () ) )( ( TIẾT 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I -Dấu ngoặc đơn: II -Dấu hai chấm: III-Luyện tập Bài tập 3: Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích

Ngày đăng: 27/10/2013, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN